1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phân tích và đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của Eximbank trong 2011 và 2012

11 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 769,7 KB

Nội dung

Phân tích và đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của Eximbank trong 2011 và 2012 Danh sách nhóm Nguyễn Văn Long ( nhóm trưởng) Lương Thị Hồng Ngọc Đoàn Hùng Quân Nguyễn Thị Thanh Nhã Nguyễn Thị Lan Phương Phạm Hữu Nam Dư nợ tín dụng 2010: 62.346 tỉ 2011: 74.633 tỉ 2012: 74.922,289 Phân tích và đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của Eximbank trong 2011 và 2012 Danh sách nhóm Nguyễn Văn Long ( nhóm trưởng) Lương Thị Hồng Ngọc Đoàn Hùng Quân Nguyễn Thị Thanh Nhã Nguyễn Thị Lan Phương Phạm Hữu Nam Dư nợ tín dụng 2010: 62.346 tỉ 2011: 74.633 tỉ 2012: 74.922,289

Trang 1

Phân tích và đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của Eximbank trong

2011 và 2012

Trang 2

Danh sách nhóm

1 Nguyễn Văn Long ( nhóm trưởng)

2 Lương Thị Hồng Ngọc

3 Đoàn Hùng Quân

4 Nguyễn Thị Thanh Nhã

5 Nguyễn Thị Lan Phương

6 Phạm Hữu Nam

Trang 3

Dư nợ tín dụng

• 2010: 62.346 tỉ

• 2011: 74.633 tỉ

• 2012: 74.922,289

1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng

Tốc độ tăng

trưởng tín

dụng 2011

Dư nợ 2011 – dư nợ 2010

Dư nợ 2010 74.633 – 62.346

62.346

x 100%

19,7%

x 100%

Trang 4

Tốc độ tăng

trưởng tín

dụng 2012

74.922,289 – 74.633

74.633

x 100% 0,387%

Trong năm 2012, tốc độ tăng trưởng tín dụng của eximbank chỉ đạt 0.387%, tuy nhiên không có nghĩa là NH sẽ không thu được lợi nhuận Nếu ngân hàng quản lý tốt khoản vay và quản trị được chất lượng tín dụng để hạn chế tối đa nợ xấu thì vẫn thu được lợi nhuận tốt, chứ không phải cứ đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng, ngân hàng mới có lợi nhuận Tăng trưởng tín dụng thấp không có nghĩa là các ngân hàng không triển khai hoạt động cho vay mà chỉ là dư nợ cho vay năm nay không tăng so với năm trước Vì thế, nguồn thu từ hoạt động tín dụng vẫn đóng góp đáng kể cho lợi nhuận

Trong năm 2012, tốc độ tăng trưởng tín dụng của eximbank chỉ đạt 0.387%, tuy nhiên không có nghĩa là NH sẽ không thu được lợi nhuận Nếu ngân hàng quản lý tốt khoản vay và quản trị được chất lượng tín dụng để hạn chế tối đa nợ xấu thì vẫn thu được lợi nhuận tốt, chứ không phải cứ đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng, ngân hàng mới có lợi nhuận Tăng trưởng tín dụng thấp không có nghĩa là các ngân hàng không triển khai hoạt động cho vay mà chỉ là dư nợ cho vay năm nay không tăng so với năm trước Vì thế, nguồn thu từ hoạt động tín dụng vẫn đóng góp đáng kể cho lợi nhuận

Trang 5

2 Quy mô tín dụng

Quy mô tín dụng

Dư nợ Tổng tài sản

Quy mô

tín dụng

2011

74.633 183.567,032

x 100%

40.65%

x 100%

Trang 6

Quy mô

tín dụng

2012

74.922,289 170.156,010

x 100% 44,03%

Trang 7

3 Tỷ lệ nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ

quá hạn

Nợ quá hạn Tổng dư nợ

x 100%

Tỷ lệ nợ

quá hạn

2011

2.241,089 74.633

x 100% 3%

Trang 8

Tỷ lệ nợ

quá hạn

2012

3.010,814 74.922,289

x 100% 4,02%

Tỷ lệ nợ quá hạn ở Ngân hàng Eximbank năm 2012 tăng từ 3% (năm 2011) lên 4,02% Tỷ lệ này tăng lên cho thấy ngân hàng đang ngày càng gặp khó khăn trong việc quản lý chất lượng các khoản

nợ Tuy nhiên tỷ lệ này vẫn < 5% nên vẫn được coi là khá tốt và khá an toàn.

Tỷ lệ nợ quá hạn ở Ngân hàng Eximbank năm 2012 tăng từ 3% (năm 2011) lên 4,02% Tỷ lệ này tăng lên cho thấy ngân hàng đang ngày càng gặp khó khăn trong việc quản lý chất lượng các khoản

nợ Tuy nhiên tỷ lệ này vẫn < 5% nên vẫn được coi là khá tốt và khá an toàn.

Trang 9

4 Khả năng bù đắp rủi ro

Khả năng

bù đắp rủi ro

VCSH - DPRR Tổng NQH

Khả năng bù

đắp rủi ro 2011

16.303-618,812 2.241,089

7 lần

Trang 10

Khả năng bù

đắp rủi ro 2012

15.812-606,337 3.010,814

5,05 lần

Khả năng bù đắp rủi ro năm 2012 giảm 27,7% so với năm 2011 ( từ 7,57 năm 2011 xuống còn 5,47 năm 2012) Tỷ lệ này giảm cho thấy Ngân hàng đang ngày càng giảm khả năng bù đắp rủi ro với các khoản nợ quá hạn Khả năng bù đắp rủi ro của Ngân hàng nhỏ hơn thông lệ (10 lần) cho thấy Ngân hàng đang yếu kém hơn so với trung bình chung của ngành trong việc bù đắp rủi ro do các khoản nợ quá hạn gây ra.

Khả năng bù đắp rủi ro năm 2012 giảm 27,7% so với năm 2011 ( từ 7,57 năm 2011 xuống còn 5,47 năm 2012) Tỷ lệ này giảm cho thấy Ngân hàng đang ngày càng giảm khả năng bù đắp rủi ro với các khoản nợ quá hạn Khả năng bù đắp rủi ro của Ngân hàng nhỏ hơn thông lệ (10 lần) cho thấy Ngân hàng đang yếu kém hơn so với trung bình chung của ngành trong việc bù đắp rủi ro do các khoản nợ quá hạn gây ra.

Trang 11

Thank You!

Ngày đăng: 20/11/2014, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w