Đề tài trước hết làm rõ những luận cứ khoa học về năng lực cạnh tranh của ngành may Việt Nam trên thị trường EU. Đề tài sẽ làm rõ những khó khăn và thuận lợi, những điểm mạnh và điểm yếu trong hoạt động xuất khẩu hàng may trên thị trường EU của các doanh nghiệp Việt Nam. Đồng thời, đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng của hoạt động xuất khẩu hàng may trong thị trường EU. Trên cơ sở đó đưa ra các gợi ý nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành may Việt Nam trên thị trường EU.
Trang 1Phần mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
May là một trong những ngành công nghiệp có lịch sử lâu đời ở Việt Nam; làngành đòi hỏi vốn đầu tư nhiều và sử dụng nhiều lao động có trình độ kỹ thuật cao.Chính vì vậy, Việt Nam là nước có lợi thế so sánh trong sản xuất và xuất khẩu mặt hàngnày Hơn nữa chúng ta đang trong giai đoạn tích luỹ để công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnước Do vậy, ngành may xuất khẩu được coi là một ngành trọng điểm trong chính sáchphát triển kinh tế xã hội của Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu ngành may Việt Nam ngàycàng gia tăng (bình quân 12%/năm) góp phần đáng kể vào việc cải thiện cán cân thanhtoán quốc tế, đồng thời giải quyết được một số lượng lớn lao động trong nước Nhiềuchủng loại hàng may của Việt Nam đã có mặt trên những thị trường khó tính: Nhật Bản,
Mỹ và đặc biệt là thị trường EU
Công cuộc đổi mới ở Việt Nam với đường lối phát triển theo hướng “Việt Namtích cực chủ động hội nhập quốc tế và khu vực” Đối với EU, quan hệ của Việt Nam mớichính thức phát triển từ năm 1990 quan hệ này đã phát triển một cách nhanh chóng vàmật thiết Ngày 17/7/1995 Hiệp định dệt may được ký kết giữa Việt Nam và EU tạiBrusel (Bỉ) Hiện nay EU có 15 thành viên (EU15) chính thức và dự định ngày 1/5/2004
sẽ gia nhập thêm 10 nước ở Trung và Đông Âu nữa EU15 với dân số 375 triệu ngườiGDP đạt 8,562 tỷ USD chiếm 20% GDP của thế giới Nền văn hoá của các nước EU rất
đa dạng và có nhiều nét tương đồng đặc biệt là các sở thích về thời trang, Èm thực, sứcmua sắm ở thị trường này là rất lớn, với thu nhập bình quân của người dân rất cao khoảng22.832 USD/năm Như vậy, EU sẽ hứa hẹn là một thị trường đầy tiềm năng cho xuấtkhẩu hàng may Việt Nam
Bên cạnh những lợi thế đó, hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Namvào thị trường EU đã và đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn đó là việc ngành dệthiện nay của chúng ta đang ở tình trạng yếu kém, không cung cấp đủ nguyên liệu cho cácdoanh nghiệp may trong nước Mỗi năm ngành may phải nhập từ 400 đến 450 triệu métvải trong khi phần lớn giá trị xuất khẩu hàng may của Việt Nam lại được thực hiện bằngphương thức gia công nên hiệu quả xuất khẩu chưa cao Các doanh nghiệp Việt Namchưa tạo được những thương hiệu hàng hoá có uy tín để có chỗ đứng vững chắc trên thịtrường EU – là thị trường rất khó tính đòi hỏi tiêu chuẩn cao cả về chất lượng lẫn mẫu mã
Trang 2sản phẩm Theo cách đánh giá chung, so với các mặt hàng xuất khẩu cùng loại của cácquốc gia khác thì tính cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam còn hạn chế, yếu kém nhiềumặt, trong đó phải kể đến đối thủ cạnh tranh rất lớn của may Việt Nam trên thị trường EU– May Trung Quốc Sự cạnh tranh càng trở nên quyết liệt hơn từ sau khi Trung Quốc gianhập WTO, Trung Quốc không còn bị khống chế hạn ngạch xuất khẩu nữa và sẽ có nhiều
cơ hội để chiếm lĩnh mạnh mẽ thị trường này Vì vậy, việc nghiên cứu một cách toàn diệnnhững vấn đề lý luận, thực tiễn và đánh giá kết quả đạt được, nhằm đưa ra các gợi ý, bàihọc cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam trên thị trường EUtrở nên cấp thiết hơn
Nhận thức được điều này chúng tôi đã chọn đề tài “năng lực cạnh của ngành maymặc Việt Nam trên thị trường EU” để nghiên cứu
2 Tình hình nghiên cứu đề tài.
Thời gian gần đây có nhiều bài viết cũng như các công trình nghiên cứu về ngànhdệt may Việt Nam với nội dung chủ yếu đề cập đến thực trạng, năng lực cạnh tranh củangành dệt may Việt Nam
Như: Công trình nghiên cứu của Kenta Goto; Thạc sỹ Đặng Thị Đông Trong cuốn
“chính sách công nghiệp và thương mại của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập” – Tập I,
II NXB thống Kê 2003, các bài viết của PGS TS trần Văn Chu in trên tạp chí nghiên cứuChâu Âu số 48 tháng 6/2002, Dương Đình Giám in trên tạp chí công nghiệp Việt Nam sè4/2001, Lê Phương Dung – Tạp chí thương mại số 36/2002 và một số công trình nghiêncứu khác
Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về ngành may Việt Nam đặc biệt
là việc nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng may Việt Nam trên thị trường EU Vì vậy,công trình nghiên cứu của chúng tôi thực sự có những điểm mới và hoàn toàn dùa trên sựnhận định đánh giá của nhóm Thông qua tham khảo, thu thập, xử lý các thông tin, tàiliệu và các công trình nghiên cứu trước
Trang 3thời, đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng của hoạt động xuất khẩu hàng may trongthị trường EU Trên cơ sở đó đưa ra các gợi ý nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh củangành may Việt Nam trên thị trường EU.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là cơ sở lý luận và thực tiễn năng lực cạnh tranh của ngànhmay Việt Nam trên thị trường EU
Phạm vi : Đề tài nghiên cứu của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mayViệt Nam trên thị trường EU Ngoài ra, đề tài còn nghiên cứu sơ bộ đối thủ cạnh tranhlớn trên thị trường EU là Trung Quốc
5 Phương pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở lấy quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm nền tảng trongquá trình phân tích vấn đề Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, sửdụng mô hình SWOT để đánh giá chung về ngành may Việt Nam đồng thời sử dụng cácchỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh
6 ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Đề tài cung cấp các thông tin lý luận về thực trạng ngành may Việt Nam nói chung
và trên thị trường EU nói riêng; chỉ ra vai trò của ngành may trong cơ cấu ngành côngnghiệp Việt Nam qua đó đưa ra một số gợi ý nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ngànhmay Việt Nam trên thị trường, nâng cao hơn nữa vị thế của ngành may Việt Nam Thôngqua việc nghiên cứu, đề tài có thể là cơ sở đề ra những biện pháp nâng cao năng lực cạnhtranh cho một số ngành khác trong việc xuất khẩu hàng hoá sang thị trường EU
7 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm ba phần:
Phần 1: Giới thiệu chung về ngành may mặc Việt Nam
Phần 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành may Việt Nam trên thị trườngEU
Phần 3: Một số gợi ý nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành may Việt Namtrên thị trường EU
Phần 1:
Giới thiệu chung về ngành may Việt Nam 1.1 Giới thiệu chung về ngành may Việt Nam
Trang 4Ngành may Việt Nam khởi sắc từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX và có tốc độtăng trưởng khá nhanh Trên thị trường quốc tế hàng may Việt Nam được đánh giá là cóchất lượng Dùa trên lợi thế so sánh thì hàng may Việt Nam có khả năng cạnh tranh trênthị trường thế giới Những năm gần đây sản phẩm may Việt Nam đã xâm nhập vào đượccác thị trường lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản… Và đã tạo dựng được chỗ đứng trên nhữngthị trường này Trong hoàn cảnh mới ngành may Việt Nam cũng đang có nhiều cơ hội,nhưng cũng đứng trước không Ýt những thách thức Phân tích ma trận S.W.O.T(strengths - điểm mạnh, weaknesses - điểm yếu, oppatunities – cơ hội, threats – tháchthức) Đối với ngành may Việt Nam, có thể nêu ra những nét chủ yếu về năng lực cạnhtranh của ngành trong những năm trước mắt.
1.2 Ma Tr n S.W.O.T Nh ng nét ch y u v n ng l c c nh tranh c a ận S.W.O.T – Những nét chủ yếu về năng lực cạnh tranh của – Những nét chủ yếu về năng lực cạnh tranh của ững nét chủ yếu về năng lực cạnh tranh của ủ yếu về năng lực cạnh tranh của ếu về năng lực cạnh tranh của ề năng lực cạnh tranh của ăng lực cạnh tranh của ực cạnh tranh của ạnh tranh của ủ yếu về năng lực cạnh tranh của
ng nh may Vi t Nam ành may Việt Nam ệt Nam
S-strengthsThế mạnh
W-weaknessesĐiểm yếu
O – opportunites
Cơ hội
T – thereatsThách thứcXét trên cấp độ điểm yếu là những yếu tố nội tại, còn cơ hội và thách thức là nhữngyếu tố bên ngoài Tất cả những yếu tố này có thể làm cho ngành phát triển và cũng có thểkìm hãm Vấn đề này phụ thuộc phần lớn vào việc chúng ta phát huy những thế mạnh, tậndụng những cơ hội , che chắn điểm yếu và đối phó với những thách thức như thế nào
1.2.1 Strengths – Thế mạnh
Thứ nhất: Về nguồn lực.
Việt Nam là nước có dân số đông và trẻ trong khu vực và trên thế giới Theo sốliệu thống kê tính đến 1/7/2002 dân số cả nước là 79.930.000 trong đó số người trong độtuổi lao động là 45 triệu người Hàng năm có khoảng 1,5 triệu thanh niên bước vào độtuổi lao động tạo thành đội ngò dự bị hùng hậu, bổ sung liên tục vào đội ngò lao độngvốn đã đông Với lực lượng lao động dồi dào nếu chúng ta biết khai thác và sử dụng tốtthì sẽ là một nhân tố thúc đẩy sự phát triển của ngành may Việt Nam
Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thời gian qua đã có những bước chuyển biếnkhá rõ rệt Điều này được thể hiện ở trình độ văn hoá, học vấn, trình độ tay nghề… Sovới một số nước trong khu vực, nếu như cố định các yếu tố khác thì tỷ lệ biết chữ và sốnăm đi học của lực lượng lao động Việt Nam là khá cao, thậm chí cao hơn cả Trung
Trang 5Quốc và Singapo Trình độ chuyên môn kỹ thuật ngày càng được nâng cao Sè lao động
có trình độ đại học, cao đẳng và trên đại học ngày càng tăng Bên cạnh đó số trường dạynghề cũng đang phát triển góp phần đào tạo những lao động có trình độ, kỹ năng đáp ứngyêu cầu đặt ra
Giá nhân công ngành may Việt Nam thấp hơn so với các nước Theo tài liệu thống
kê năm 2000 tiền công lao động ngành may Việt Nam là 0,18 USD/h Thấp hơn so vớicác nước trong khu vực như: Indonesia 0,23 USD/h; Trung Quốc 0,34 USD/h; Thái Lan0,87 USD/h; Malaysia 0,95 USD/h
So sánh tiền công lao động một số nước năm 2000
Hình 1.1:
Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam
Trong bối cảnh hiện nay thì tiền công lao động vẫn là một lợi thế đối với ngànhmay Việt Nam Tuy nhiên, lợi thế này sẽ bị mất đi nếu như trong cơ bản tương lai ViệtNam gia nhập WTO và khi chính phủ tăng mức lương cơ bản
Thứ hai: Công nghiệp may phù hợp với tổ chức quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam.
Trong điều kiện như hiện nay, khi Việt Nam chưa đủ điều kiện để phát triển cácngành theo những quy mô lớn như một số nước thì tổ chức quy mô vừa và nhỏ của ngànhmay lại là một lợi thế
Bản chất của may là công nghiệp nhỏ, để tạo ra một chỗ làm mới, công nghiệp maychỉ cần khoảng 1000 USD Mặt khác, do đặc thù sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong thời
USD/h
Níc
Trang 6gian ngắn nên thời gian thu lời vốn nhanh (từ 5 – 7 năm) Thời gian quay vòng hay chuchuyển của nguồn vốn ngắn Do những đặc tính trên ngành may rất phù hợp với điều kiệnkinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Thứ ba: Ngành may là ngành có truyền thống lâu đời.
Lịch sử cho thấy nghề may mặc đã xuất hiện ở Việt Nam từ lâu Ban đầu chỉ lànhững sản phẩm may thủ công chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tự cung tự cấp Tiếp theotiến trình lịch sử khi công nghệ may đã phát triển thì ngành may mặc Việt Nam cũngtừng bước phát triển Cùng với dòng chảy của khoa học công nghệ, cho tới ngày nay sảnphẩm may mặc Việt Nam đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới đặc biệt là thị trường Mỹ
và EU, Nhật Bản … Chính những giá trị truyền thống này góp phần tạo nên những kinhnghiệm, những kỹ năng cho người lao động trong ngành may Đây là những lợi thế rất tolớn đối với ngành may trong thời gian tới
Thứ tư: Việt Nam là nước có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển công nghiệp may.
Nằm gần trung tâm Đông Nam á, thuộc khu vực Châu á Thái Bình Dương phíaĐông giáp biển, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia Đây lànhững lợi thế của Việt Nam trong việc giảm chi phí vận chuyển, tạo điều kiện tăng khảnăng cạnh tranh về giá cả Bên cạnh đó Việt Nam có khí hậu gió mùa nóng Èm rất thíchhợp cho việc trồng cây nguyên liệu như: bông, trồng dâu nuôi tằm… có điều kiện để pháttriển ngành công nghiệp hoá chất… Chính những điều này giúp cho Việt Nam có thể trựctiếp tạo ra nguyên liệu cho ngành may trong tương lai, không còn phải nhập nguyên liệunhư giai đoạn hiện nay Những thuận lợi này chỉ phát huy tác dụng nếu như chúng ta biết
sử dụng nó một cách triệt để Trong tương lai nó sẽ là một trong những thế mạnh của ViệtNam
Thứ năm: Việt Nam có số lượng Việt kiều lớn.
Việt Nam có số lượng Việt kiều lớn đặc biệt là tại các nước EU, Mỹ, Trung Quốc,Đài Loan… Đây là lực lượng tạo ra nguồn tài chính, trực tiếp tiêu dùng sản phẩm và quantrọng hơn là lực lượng quảng bá sản phẩm may của Việt Nam trên các thị trường này
Thứ sáu: Việt Nam là nước có truyền thống văn hoá lâu đời, đa dạng.
Do đặc điểm của hàng may mặc chịu sự chi phối của các yếu tố như văn hoá,phong tục tập quán, thị hiếu, tôn giáo, tuổi tác, giới tính, … Với truyền thống văn hoá lâuđời, đa dạng, nếu như chúng ta biết truyền bá, giới thiệu cho bạn bè thế giới về văn hoá,
Trang 7con người Việt Nam các phong tục tập quán, tạo ra trong lòng nhân dân thế giới những
Ên tượng về Việt Nam, thì chắc chắn sẽ là yếu tố tốt giúp nâng cao khả năng cạnh tranhhàng may Việt Nam
Thứ bảy: Việt Nam có hệ thống chính trị ổn định.
Trong kinh doanh sự ổn định về chính trị là rất quan trọng nó ảnh hưởng đến uy tínlâu dài và an toàn của các hợp đồng kinh doanh cũng như trong quan hệ ngoại giao đốivới các nước Trong giai đoạn hiện nay khi tình hình chính trị một số nước trên thế giớiđang mất ổn định đặc biệt là sự lan rộng của chủ nghĩa khủng bố Thì đây là một thuậnlợi rất lớn cho ngành may nói riêng và các ngành xuất khẩu nói chung của Việt Nam
1.2.2 Weakness - Điểm yếu
Ngoài những thế mạnh mà ngành may Việt Nam có được còn có những điểm yếuxuất phát từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan Trước khi tìm hiểu chúng tahãy phân tích sơ đồ sản xuất và phân phối hàng may mặc
Hình 1.2 Sơ đồ sản xuất và phân phối hàng may
Quá trình gồm 5 giai đoạn từ việc thiết kế sản phẩm đến xuất khẩu
Trong các công đoạn còn tồn tại những mặt hạn chế sau:
Thứ nhất: Khả năng thiết kế thời trang còn hạn chế.
Ngành may là ngành rất nhạy cảm đối với các mẫu mã vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố: văn hoá, tôn giáo, độ tuổi, giới tính, đặc biệt là sở thích và thị hiếu của người tiêudùng Khả năng thiết kế các mẫu mã đáp ứng những nhu cầu đặt ra rất quan trọng Tronggiai đoạn hiện nay sản phẩm may Việt Nam xuất khẩu chủ yếu dưới hình thức CMT, mẫu
mã cũng do chính khách hàng đưa ra Điều này chứng tỏ khả năng thiết kế thời trang của
ta còn yếu hoặc một phần do khả năng nắm bắt thông tin còn hạn chế Vấn đề này nếu
ThiÕt kÕ
s¶n phÈm
Lùa chän nhµ cung cÊp
Mua nguyªn phô liÖu
C¾t may hoµn thiÖn
XuÊt khÈu
Trang 8không nhanh chóng khắc phục sẽ trở thành một yếu tố làm giảm thị phần của hàng mayViệt Nam trên thị trường khó tính EU
Thứ hai: Kinh nghiệm marketing quốc tế người tiêu dùng tích luỹ được nhiều.
Nghiên cứu marketing là một chức năng liên kết người tiêu dùng, khách hàng vàcông chúng với nhà hoạt động thị trường Trong giai đoạn hiện nay thì marketing đóngvai trò hết sức quan trọng trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường cũng như quảng bá sảnphẩm Theo kết quả của hiệp hội marketing Hoa Kỳ, các doanh nghiệp hoạt động nghiêncứu marketing trên hầu hết các lĩnh vực có liên quan 90% nghiên cứu về đặc tính thịtrường, 80% nghiên cứu về hành vi mua, 85% nghiên cứu thị phần…
Đối với một số nước và khu vực trên thế giới chia theo khu vực như sau:
Hình 1.3: Tỷ lệ marketinh trên thế giới
Nguồn: Theo tạp chí công nghiệp số 12/2003
- Như vậy, trong thời gian tới để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh thì ngành may ViệtNam phải tăng khả năng marketing quốc tế
Thứ ba: Trình độ trang bị kỹ thuật còn thấp so với một số nước trong khu vực và các đối thủ cạnh tranh khác trên thế giới.
Trong thời gian qua ngành may Việt Nam đã đạt được một số kết quả đáng khích
lệ Sản phẩm của ngành bao gồm nhiều chủng loại khác nhau từ áo sơ mi nam nữ, áojacket, áo khoác nam nữ, quần jeans… Nhiều sản phẩm mới ra đời đặc biệt đã xuất hiện
Trang 9một số mặt hàng chất lượng cao có tiêu chuẩn quốc tế: áo sơ mi cao cấp, áo jacket, quầnjeans Những sản phẩm nãy đã khẳng định chỗ đứng trên thị trường EU Mặc dù vậy,điều kiện trang bị kỹ thuật còn hạn chế nên phần nhiều các sản phẩm của ngành thuộcnhóm sản phẩm trung bình, chất lượng còn ở mức khiêm tốn Do vậy, để có thể cạnhtranh được với các đối thủ lớn như Trung Quốc, Thái Lan, và để xâm nhập được vào thịtrường EU thì ngành may Việt Nam phải nâng cao trang thiết bị kỹ thuật nhằm nâng caochất lượng và cũng là để hạ giá thành sản phẩm.
Thứ tư: Năng suất lao động còn thấp.
Mặc dù ngành may Việt Nam có lợi thế là đội ngò nhân công dồi dào, khéo léo,mức tiền công thấp nhưng năng suất lao động lại chưa cao so với các nước trong khu vực
và trên thế giới Trung bình thấp hơn từ hai đến năm lần Với năng suất như vậy sẽ trựctiếp làm tăng giá thành sản phẩm, hạn chế khả năng cạnh tranh của ngành may Việt Nam
Thứ năm: Nguyên phụ liệu còn phụ thuộc vào nước ngoài.
Một khó khăn nữa cho ngành dệt may đó là nguyên phụ liệu còn phụ thuộc nhiềuvào nước ngoài Điều này có thể lý giải bằng mối quan hệ giữa ngành dệt, ngành nhuộm
và ngành may rất lỏng lẻo Mặc dù có sự cố gắng để thắt chặt mối quan hệ này thông quatổng công ty may Việt Nam Mới có rất Ýt doanh nghiệp chú trọng gắn kết khâu dệt vàmay trong hệ thống riêng của doanh nghiệp Trong khi nhiều doanh nghiệp có thể liên kếtvới nhau để tạo sự nối kết giữa hai ngành này, nhằm tạo thị trường nội bộ và tăng sứccạnh tranh của sản phẩm may Việt Nam Hầu hết các doanh nghiệp may cho rằng hiện tạivải sợi nội địa không đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp may, đặc biệt là đốivới các đơn đặt hàng có yêu cầu chất lượng cao
Việc nhập khẩu nguyên phụ liệu, không những làm cho giá trị gia tăng ngànhgiảm, giá thành sản phẩm tăng mà có thể sẽ bị Ðp giá đầu vào khi đó ngành sẽ gặp nhiềukhó khăn
Thứ sáu: Phương thức phân bổ hạn ngạch chưa hợp lý.
Đây là vấn đề còn gây nhiều tranh cãi đặc biệt là từ phía các doanh nghiệp sản xuấtgia công hàng may mặc Một số doanh nghiệp và các cơ quan chức năng cho là hợp lý.Trong khi đó một số doanh nghiệp phàn nàn rằng : với việc phân bổ hạn ngạch như hiệnnay sẽ dẫn đến hậu quả có các doanh nghiệp thừa năng lực thì lại được phân giao hạnngạch không tương xứng Nhưng lại có những doanh nghiệp nhỏ nằm ở vùng sâu vùng xa
Trang 10lại cũng được phân giao hạn ngạch, mà đôi khi được phân chia rồi lại không đủ khả năngxuất khẩu
Nhưng dù các doanh nghiệp có phản ứng thế nào đi nữa, theo chúng tôi việc sử lýphân bổ hạn ngạch của Bộ Công Nghiệp và Bộ Thương Mại đã thực sự cố gắng dùa trênlợi Ých quốc gia và lợi Ých của cộng đồng các doanh nghiệp Tuy nhiên, để có thể côngbằng hơn chúng ta nên nghiên cứu bãi bỏ chế độ phân giao hạn ngạch, tiến hành đấu thầumột cách minh bạch và công bằng doanh nghiệp có đủ điều kiện thì được quyền xuấtkhẩu
Thứ bảy: Hình thức xuất khẩu chủ yếu của ngành may Việt Nam là CMT (Gia công xuất khẩu).
Có thể hình thức xuất khẩu CMT là phù hợp với Việt Nam trong điều kiện hiệnnay của ngành may Việt Nam Nhưng trong tương lai nó sẽ trở thành một điểm yếu bởi lẽ
nó sẽ tác động làm giảm khả năng cạnh tranh của ngành trên các thị trường xuất khẩu
Theo các số liệu thống kê hiện nay có tới 70% hàng may Việt Nam xuất khẩu dướihình thức CMT, chỉ có 30% dưới hình thức FOB
Bảng 11: Hình thức xuất khẩu của các doanh nghiệp may Việt Nam được điều tra.
Nguồn: Chính sách công nghiệp và Thương mại của Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập (Trang 164) NXB Thống kê 2003
Tuy vậy, xu hướng trong tương lai có khá nhiều doanh nghiệp đang đi theo hướnghoạt động sản xuất lưu thông hàng may dùa vào hình thức xuất khẩu FOB Đây là mộtdấu hiệu đáng mừng đối với ngành may Việt Nam trong việc nâng cao năng lực cạnhtranh
1.2.3.- Opportunity – Cơ hội
Thứ nhất: Các số liệu xuất khẩu quá khứ cho thấy EU là một những thị trường trọng điểm của Việt Nam.
Châu âu đã từng được mệnh danh là lục địa già nhưng lại là một khu vực thị trườngrộng lớn, là nơi cung cấp các thiết bị, công nghệ hiện đại là một trung tâm tài chính –kinh tế lớn EU thật sự là một thị trường đầy niềm tiềm năng có mức tiêu dùng hàng maycao hàng đầu thế giới 17/kg/người/năm Dùa vào những số liệu xuất khẩu quá khứ chothấy EU là một trong những thị trường chính của ngành may Việt Nam Trong tương lai,
Trang 11đây cũng là một thị trường tiềm năng lớn, mang lại nhiều cơ hội và cũng không Ýt nhữngthách thức
Hình 1.4: Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU
Nguồn: Hiệp Hội dệt may Việt Nam năm 2003
Thứ hai: Các thị trường mới trong đó có Nga và các nước SNG là những thị trường tiềm năng lớn đối với hàng may Việt Nam.
Ngoài những thị trường truyền thống như EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, và các nướcSNG Đây cũng là những thị trường có sức tiêu thụ lớn với quy mô dân số đông, cótruyền thống văn hoá lâu đời đặc biệt là có nền kinh tế phát triển Trong tương lai nếungành may Việt Nam biết tận dụng cơ hội thì đây chắc chắn là thị trường tiềm năng đốivới ngành
Thứ ba: Một số Công ty đã thành công trong phát triển các sản phẩm đặc biệt tại thị trường ngách trên cơ sở xuất khẩu theo hình thức FOB.
Về lâu dài, phương thức xuất khẩu trực tiếp (FOB) sẽ phương thức xuất khẩu chủyếu của ngành may Việt Nam Điều quan trọng là ngay từ bây giê phải chuẩn bị những
Gi¸ trÞ triÖu
USD
N¨m
Trang 12điều kiện cần thiết để thực hiện xuất khẩu trực tiếp một cách có hiệu quả Các doanhnghiệp Việt Nam cần xác định bước đi thích hợp trong việc chuyển từ hình thức xuấtkhẩu CMT sang hình thức FOB Hiện nay, một số Công ty đã có những thành công trongphát triển các sản phẩm đặc biệt tại thị trường này trên cơ sở FOB Đây là, dấu hiệu đángmừng và cũng là tiền đề, là cơ sở cho ngành may Việt Nam chuyển từ hình thức xuấtkhẩu CMT sang FOB.
Thứ tư: Sự mở rộng của liên minh Châu âu EU ( 15 + 10).
Ngày 1/5/2004 đã có thêm 10 chính thức gia nhập liên minh Châu âu EU Nângtổng số lên 25 nước thành viên Đây không những là một thị trường thống nhất, mà còn làthị trường lớn nhất thế giới Với việc gia nhập này sẽ là cơ hội cho ngành may mở rộngthị trường xuất khẩu Khi tham gia EU thì thuế nhập khẩu các nước này sẽ giảm xuốngtheo những điều lệ của liên minh Như vậy, việc xuất khẩu sang các nước này so vớitrước kia giảm đáng kể
Sự kiện EU mở rộng ngoài việc Việt Nam được hưởng lợi từ một thị trường thốngnhất và rộng lớn với mức thuế nhập khẩu thấp, thì cái lợi lớn hơn là theo các chuyên giakinh tế chính là Việt Nam đã có quan hệ truyền thống tốt đẹp với các nước Đông âu trướcđây Nếu biết khai thác tiềm năng này thì chắc chắn ngành may Việt Nam ngày càngchiếm lĩnh thị trường EU
Thứ năm: Độ co giãn của chi tiêu đối với thu nhập lớn cho thấy nhu cầu tiêu dùng
ở thị trường EU là cao.
Tất cả các nước thuộc liên minh EU đều có nền kinh tế phát triển thu nhập bìnhquân của người dân cao Do vậy, nhu cầu tiêu dùng hay mức chi tiêu của họ cũng cao.Với mức thu nhập bình quân ngày càng tăng sẽ kéo theo mức chi tiêu tăng Đây là mộtdấu hiệu tốt hay một cơ hội đối với sản phẩm may Việt Nam đặc biệt là sự kiện EU mởrộng thêm 10 nước vào ngày 1/5/2004
Thứ sáu: Tỷ giá hối đoái thực tế của VND trên một số thị trường đang yếu đi tăng khả năng xuất khẩu vào các thị trường đó.
Thời gian gần đây, tỷ giá hối đoái của VND so với một số ngoại tệ đang có xuhướng giảm đặc biệt là với Đôla Mỹ và Euro Theo số liệu ngày 30/1/2004:
1 Euro = 19,381 VND; 1 USD = 15,675 VND Việc có một tỷ giá hối đoái thấplàm cho giá cả thực tế của một hàng hoá trong nước thấp hơn tương đối so với thực tế của
Trang 13cùng một hàng hoá đó tại quốc gia khác Do đó, sẽ làm tăng khả năng xuất khẩu của hànghoá Việt Nam mà ở đây là hàng may.
Tận dụng tác động của tỷ giá hối đoái trong lịch sử phải kể đến Trung Quốc Việc
để tỷ lệ thấp nhiều so với mức bình thường của Trung Quốc trong một thời gian dài đãgóp phần làm cho các mặt hàng của Trung Quốc tràn ngập thị trường thế giới Tuy nhiên,
để tỷ giá hối đoái thấp trong thời gian dài có những ảnh hưởng tới sự ổn định của nềnkinh tế
Đây là bài học mà ngành may Việt Nam cần phải tìm hiểu để tận dụng lợi thế này
Thứ bảy: Trong tương lai Việt Nam sẽ gia nhập WTO
Hiệp định dệt may (ATC) của tổ chức WTO được thảo luận ở vòng đàm phánUrugoay và bắt đầu có hiệu lực từ năm 1995 và thực hiện xong vào ngày 31/12/2004 Nộidung chính của ATC là các nước thành viên WTO thông qua 4 giai đoạn giảm hạn ngạch
và tiến tới xoá bỏ hoàn toàn vào đầu năm 2005
Điều quan tâm lớn nhất của ngành may cũng như các ngành khác là liệu đến năm
2005 Việt Nam đã là thành viên của WTO hay chưa nếu vẫn đứng ngoài tổ chức này,hàng may Việt Nam sẽ được mất hẳn sức cạnh tranh trên thị trường thế giới Bởi lúc đócác nước sẽ được xuất khẩu tự do còn Việt Nam vẫn đang bị áp hạn ngạch Tuy nhiên,sớm muộn gì Việt Nam còng gia nhập WTO, cho nên đó là một cơ hội đối với ngành mayViệt Nam trong tương lai
1.2.4.Theats – Thách thức
Ngành may Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển nhưng thách thức không phải là
Ýt Chúng tôi, có thể đưa ra một số thách thức lớn như sau:
Thứ nhất: Tính khốc liệt trong cạnh tranh ở tất các thị trường đang tăng ngành may
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đang phải đối mặt với sự cạnh tranh rất mạnh mẽ từcác nước trong khu vực và trên thế giới như: Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Ên Độ,Bănglades, … Với những lợi thế về giá cả cũng như là công nghệ, khả năng chiếm lĩnhthị trường của các đối thủ cạnh tranh này thì ngành may Việt Nam đang đứng trước tháchthức lớn, đặc biệt là khi Trung Quốc gia nhập WTO 11/2001
Theo đánh giá của các chuyên gia thì chỉ sau một năm nữa ngành may sẽ phải cạnhtranh quyết liệt với các loại hàng hoá trong khu vực và Trung Quốc, trong khi tiềm lựchiện nay còn rất yếu kém Các doanh nghiệp may chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trang 14nên khả năng đầu tư trang thiết bị cũng như khả năng maketing chiếm lĩnh thị trường cònyếu dẫn đến chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra của tình hình mới
Ngoài ra, trong những năm tới FTA sẽ giảm các hàng rào thương mại ở Châu á vàkhuyến khích cạnh tranh khu vực Khi đó, ngành may Việt Nam không chỉ đứng trước sựcạnh tranh khốc liệt ở thị trường quốc tế mà cả thị trường trong nước
Đứng trước tình hình đó đòi hỏi Chính phủ phải kết hợp với ngành dệt may cónhững biện pháp đúng đắn để khắc phục
Thứ hai: Vấn đề nhân công.
Hiện tại, giá nhân công của Việt Nam thấp hơn một số nước trên thế giới, nhưnglại cao hơn một số nước khác như: Indonêsia, Bănglades, … hơn thế nữa giá nhân công
sẽ tăng khi Việt Nam gia nhập WTO và Chính phủ tăng lương Như vậy, có thể trongtương lai ngành may Việt Nam đứng trước nguy cơ mất lợi thế so sánh về giá nhân công
Thứ ba: Những rào cản trong thương mại may quốc tế.
Rào cản chủ yếu đối với ngành may Việt Nam chủ yếu từ những chính sách thuếquan, các đạo luật, hạn ngạch, …
Hiện nay, mặc dù đang là thời điểm đầu năm, nhưng do xuất khẩu sang hai thịtrường chủ yếu là Mỹ và EU đang bị hạn chế về hạn ngạch nên dự báo xuất khẩu hàngdệt may trong thời gian tới sẽ rất khó khăn Đang xuất hiện nguy cơ thiếu việc làm ởdoanh nghiệp có quy mô nhỏ Ngoài ra, việc Mỹ phạt hạn ngạch hoặc Mỹ đơn phươngngừng nhập khẩu một số mặt hàng của Việt Nam, rất có thể xảy ra nếu như hải quan Mỹphát hiện có gian lận trong nguồn gốc xuất xứ của hàng nhập khẩu từ Việt Nam
Hiện nay, Việt Nam và EU đang tích cực đàm phán để EU tăng thêm hạn ngạchnăm 2004 Tuy nhiên, để tránh phụ thuộc quá nhiều vào hạn ngạch của thị trường này,đặc biệt là nếu như trường hợp vào năm 2005 Việt Nam chưa là thành viên chính thứccủa WTO
Các doanh nghiệp cần chủ động chuyển sang những mặt hàng không bị áp đặt hạnngạch Với việc kinh tế thế giới đang phục hồi mạnh mẽ trở lại hàng may xuất khẩu củaViệt Nam nhất là sang các thị trường phi hạn ngạch như: Nhật Bản, Hồng Kông, ĐàiLoan, Hàn Quốc … sẽ có những bước tiến mới
Như vậy, bằng việc sử dụng ma trận S.W.O.T chóng ta đã phân tích một khái quátnăng lực cạnh tranh của hàng may Việt Nam trong quá khứ Hiện tại và xu hướng vận
Trang 15động trong tương lai với những nguy cơ và thách thức Đây là cơ sở, là điều kiện quantrọng để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành may Việt Nam Tuy nhiên, cần phảinhấn mạnh rằng một số điểm mạnh của ngành dệt may cũng như những cơ hội mà chúng
ta có thể tận dụng được Hiện nay, chỉ mang tính tạm thời, trong tương lai dài có thểkhông còn hoặc biến thành những nguy cơ (nhưng cũng không loại trừ trường hợp nhữngđiểm yếu và nguy cơ sẽ được khắc phục và trở thành điểm mạnh và cơ hội)
Phần II:
thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành may Việt Nam trên thị trường EU.
Ngành may có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam hiện nay Đầy làngành cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho xã hội Giải quyết việc làm cho một lượng lớnlao động, đồng thời cũng mang lại nguồn ngoại tệ lớn từ xuất khẩu Công nghiệp mayhiện có tiềm lực phát triển khá mạnh và được coi là một trong những trọng điểm pháttriển công nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước
Ngành dệt may với giá trị xuất khẩu lớn thứ hai sau xuất khẩu dầu thô; năm 2000kim ngạch xuất khẩu đạt 1,892 tỷ USD; năm 2001 đạt 2,15 tỷ; năm 2002 đạt 2,75 tỷ USD
và 10 tháng đầu năm 2003 đạt 3,130 tỷ USD ( vượt qua giá trị xuất khẩu của dầu thô:3,102 tỷ USD ) Và ước tính đến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt – mayViệt Nam vào khoảng 5 tỷ USD Nó đã tạo việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động côngnghiệp
Song kết quả của sự phát triển mạnh mẽ của ngành dệt may trong những năm gầnđây chủ yếu dùa vào phát triển công nghiệp may mặc Công nghiệp có khả năng cạnhtranh xuất khẩu cao nhất trong toàn ngành và trong 3 năm trở lại đây, ngành may có bướcphát triển vượt bậc Kim ngạch xuất khẩu hàng may luôn giữ vị trí áp đảo trong cơ cấuhàng xuất khẩu ngành, chiếm từ 60 – 70 % kim ngạch xuất khẩu toàn ngành Trong kimngạch xuất khẩu hàng may, phần thực hiện theo phương thức gia công (CMT) chiếmkhoảng 70%, phần xuất khẩu trực tiếp (FOB) chỉ chiếm 30% Vì vậy, có thể nói đây làmột điểm bất cập của ngành may Việt Nam, bởi theo hình thức gia công xuất khẩu(CMT) thì giá trị gia tăng thêm trong sản phẩm là nhỏ bé, còn theo hình thức FOB giá trịgia tăng lớn hơn Mặt khác, theo hình thức CMT, ngành may Việt Nam có thể bị giảm uytín về sản phẩm trên những thị trường mục tiêu
Trang 16Thực trạng như vậy, đòi hỏi ngành may Việt Nam phải có những biện pháp cụ thểnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành may Việt Nam Xong, trước hết để cónhững gợi ý cụ thể (phần sau), ở phần này tôi xin nêu tổng quan về năng lực cạnh tranhcủa ngành may Việt Nam thực hiện nhằm tiếp cận thị trường EU Bên cạnh đó, phần nàycòn có thêm những đánh giá chung về thực trạng sản phẩm may Việt Nam trên các thịtrường lớn, sự so sánh về năng lực cạnh tranh của ngành may Việt Nam với các đối thủcạnh tranh trong khu vực và các nước đang phát triển, đặc biệt là Trung Quốc.
2.1 Các quyết định về sản phẩm
Sản phẩm là toàn bộ những hàng hoá và dịch vụ được sản xuất và cung ứng một sốnhu cầu của một số khách hàng nhất định Nó bao gồm cả yếu tố vật chất hữu hình và vôhình Vì vậy, sản phẩm khi được người tiêu dùng mua và sử dụng, cũng có nghĩa là nó đãthoả mãn ở một mức độ nhất định, những nhu cầu và mong muốn của họ, đem lại nhữnglợi Ých nhất định mà họ mong muốn Vì vậy, không thể có những sản phẩm tách rời khỏinhu cầu mong muốn
Một sản phẩm khi được sản xuất và tiêu thụ bao giê cũng gắn liền với những thịtrường nhất định đã được lùa chọn, những thị trường này có những lợi Ých nhất định mà
họ mong muốn Vì vậy, không thể có những sản phẩm tách rời khỏi nhu cầu và mongmuốn
Một sản phẩm khi được sản xuất và tiêu thụ bao giê cũng gắn liền với những thịtrường nhất định đã được lùa chọn, những thị trường này là tập hợp những khách hàng
mà doanh nghiệp cần phục vụ Vì vậy, khi những thị trường này có những thay đổi thì nócũng đòi hỏi xem xét lại sản phẩm, chính sách sản phẩm
Trong các quyết định về sản phẩm nhằm tiếp cận thị trường EU của ngành mayViệt Nam ta cần chú ý các mặt sau:
2.1.1.Các quyết định về nhãn hiệu
Nhãn hiệu (hay thương hiệu) hàng hoá là một nhân tố quan trọng trong công tácxâm nhập thị trường mục tiêu và đặc biệt là thị trường khó tính EU hiện nay Việc xácđịnh tầm quan trọng của thương hiệu hàng hoá trên thị trường xuất khẩu mới được nước
ta quan tâm nhiều trong vài năm gần đây Vì vậy, nói chung trong hầu hết các hàng xuấtkhẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới có nhãn hiệu chưa thực sự có uy tín cao Đốivới ngành may xuất khẩu của Việt Nam cũng vậy, nói chung đến nay hàng may xuất
Trang 17khẩu của ngành chưa có nhãn mác thương mại riêng Đây là, một trong những lý do làmgiảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm may trên thị trường xuất khẩu.
Thị trường EU là thị trường khó tính và cũng là thị trường bảo vệ người tiêu dùng.Người Châu âu có thãi quen tiêu dùng mặt hàng có chất lượng cao, có thương hiệu nổitiếng và giá cả họ chấp nhận dễ dàng Vì vậy, việc tạo dựng thương hiệu cho hàng mayViệt Nam trên thị trường này là cấp thiết và là yếu tố quan trọng nhằm tiếp cận dễ dàngthị trường này hơn
Hiện nay, trên thị trường EU thương hiệu hay uy tín của hàng may Việt Nam đang
bị che lấp đi bởi các nhãn hiệu của hàng may đến từ Trung Quốc, Thái Lan, Ên Đé, vàmột số nước khác Hàng của họ lợi thế hơn do nhiều đặc tính như mẫu mã, mầu sắc, mốt,
… nên được người Châu âu ưa chuộng Đây là, thách thức lớn đối với sản phẩm may củaViệt Nam trong việc tạo dựng và quảng bá thương hiệu
2.1.2.Thiết kế và mác sản phẩm mới
Thị trường EU là thị trường bao gồm nhiều dân téc khác nhau, mỗi dân téc lại cónhững sở thích khác nhau với sản phẩm tiêu thụ, những sở thích của họ lại luôn thay đổi.Bởi vậy, một sản phẩm muốn đứng vững trên thị trường này đòi hỏi mẫu mã và chủngloại của nó có sự cải tiến và đổi mới hợp với những thay đổi trên Với ngành may ViệtNam, như đã nói trên, chủng loại và mẫu mã hàng hoá kém phong phó, thay đổi chậm sovới sự thay đổi thị hiếu của thị trường EU Mặt khác hiện nay, nước ta xuất khẩu hàngmay theo hình thức gia công (CMT), mẫu mã do người mua hàng chuẩn bị trước, nênmẫu mã hàng hoá đối với doanh nghiệp Việt Nam trong nghành may mang tính thụ động
và kém sáng tạo Tuy nhiên, ở nước ta trong ngành may cũng có một số sản phẩm mới rađời và đã xuất hiện một số sản phẩm có chất lượng cao có tiêu chuẩn quốc tế như: áo sơ
mi cao cấp, áo jacket, quần jeans… Những sản phẩm này đã khẳng định được chỗ đứngcủa mình trên thị trường khó tính như: Pari, London, Berlin, Amstecdam…
2.1.3 Các quyết định về chủng loại và danh mục hàng hoá
Trong thời gian, ngành may Việt Nam đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ,sản phẩm của mình có nhiều chủng loại khác nhau từ sơ mi nam nữ, áo jacket, áo khoácnam nữ quần jeans, bộ quần áo nam nữ…
B ng 2.1 M t s ch ng lo i h ng may Vi t Nam xu t kh u v o th trột số chủng loại hàng may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ ố chủng loại hàng may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ ủng loại hàng may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ ại hàng may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ àng may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ ệt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ ất khẩu vào thị trường Mỹ ẩu vào thị trường Mỹ àng may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ ị trường Mỹ ường Mỹng Mỹ
n m 2002.ăm 2002
Trang 18áo khoác nam nữ trẻ em
áo veston nam bé trai
Bé veston nữ bé gái
Sơ mi nam nữ cho trẻ em
Sơ mi nam nữ cho người lớn
áo veston nam
Bộ quần áo
áo blu nam nữ cho người lớn
1213141516171819202122
Bộ quần áo
áo jacket Váy ngắn, váy dài
Đồ ngủ
Đồ lót
áo gốiChănTói sáchHàng may chất liệu lenHàng may lụa và sợi thực vậtHàng may bông và không bôngNguồn: Tài liệu hội thảo: “để đạt được mục tiêu xuất khẩu hàng dệt may 2003 –
2005 với hiệu quả cao” Hà Nội 02/2003
Mặc dù vậy, với điều kiện kỹ thuật và công nghệ hạn chế nên phần nhiều các sảnphẩm của ngành thuộc nhóm sản phẩm trung bình, chất lượng còn mức khiêm tốn Cácdoanh nghiệp may chưa đáp ứng được các yêu cầu về mốt, mẫu mã đường nét, chất liệu,màu sắc… của thị trường EU
Để có những quyết định đúng đắn về giá cả đòi hỏi những người làm giá phải hiểubiết sâu sắc về các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến cấu thành và động thái của giá cảbaogồm các nhân tố bên trong và bên ngoài
Việt Nam là nước có nguồn lao động dồi dào, cần cù, sáng tạo và đặc biệt là giá laođộng thấp các nước trong khu vực đã tạo ra lợi thế so sánh của sản phẩm may mặc Việt
Trang 19Nam (bảng2.2) Số liệu bảng dưới đây cho thấy tiên lượng lao động trong ngành mayViệt Nam thấp hơn rất nhiều so với các nước khác trong đó có các nước trong khu vựcnhư: Malaysia, Thái lan, Singapo, Philipin, Indonesia…
Bảng 2.2 Tiền công lao động trong ngành dệt may của một số nước
(đơn vị tính: USD/giờ)n v tính: USD/gi )ị trường Mỹ ờng Mỹ
Nguồn: Tổng Công ty dệt may Việt Nam
Việc xác định mức giá bán và các chiến lược giá sản phẩm may của ngành mayViệt Nam nhằm tiếp cận thị trường EU là một nhân tố quan trọng Việc xác định giá bánsản phẩm cần phải dùa vào nhiều yếu tố, trong đó, có các nhân tố bên ngoài và yếu tố nộitại của doanh nghiệp
Đối với ngành may Việt Nam hiện nay, có thể thấy rằng giá bán của sản phẩm mayViệt Nam vẫn cao hơn giá bán của các sản phẩm cùng loại từ các nước trong khu vực từ5-10%, cao hơn Trung Quốc trên 20% (số liệu năm 2001) Như vậy, có thể phân tíchnguyên nhân như sau:
+ Giá bán = giá thành + lãi
+ Giá thành đơn vị sản phẩm + Tổng chi phí/ sản lượng
+ Tổng chi phí = Tổng chi phí cố định + tổng chi phí biến đổi
+ Chi phí cho các đầu vào biến đổi Nó thay đổi cùng với sản lượng sản xuất, chiphí về nguyên vật liệu, tiền lương cho công nhân sản xuất
Như vậy, như đã nói ở trên tuy giá công nhân của Việt Nam rẻ hơn các nước trongkhu vực song về nguyên vật liệu, đây là vấn đề tác động lớn đến giá sản phẩm may củaViệt Nam Phần lớn lượng nguyên liệu và đôi khi cả phụ liệu đầu vào của các doanhnghiệp may Việt Nam là nhập khẩu theo dạng tạm nhập tái xuất khẩu do khách hàng đặtgia công cung cấp Cũng có nhiều khách hàng mua vải và phụ liệu của các doanh nghiệpViệt Nam để đưa đến các doanh nghiệp may gia công Nhưng giá cả của các nguyên vậtliệu trong nước thường đắt hơn giá nhập khẩu, mẫu mã lại nghèo nàn, chất lượng kém,