Phân tích các tính chất cơ bản của dư luận xã hội, cho ví dụ minh họa ở từng tính chất? Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật?

15 7.5K 20
Phân tích các tính chất cơ bản của dư luận xã hội, cho ví dụ minh họa ở từng tính chất? Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A.Lời mở đầu …….………………………………………………………………… B.Nội dung………… ……………………………………………………………… I-Khái niệm dư luận xã hội.…………….……………………………………………1 II-Các tính chất dư luận xã hội ……….……………………………… Tính khuynh hướng…….……….………………… …………………………….2 Tính lợi ích …………………………………… …………………………………4 Tính lan truyền ……… ………………………………………………………….6 Tính bền vững tương đối tính dễ biến đổi ……………………………………7 Tính tương đối khả phản ánh thực tế xã hội dư luận xã hội … ……………………………………………………………………… ……………….8 III-Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật ……………………….9 Tác động dư luận xã hội hệ tư tưởng pháp luật…………………… ………………………………………………………………… ……………………10 Tác động dư luận xã hội tâm lý pháp luật ……………………… 11 C.Kết luận 13 Danh mục tài liệu tham khảo ….………………………………………………… 14 A.LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, có nhiều vụ việc nước quan tâm tồn xã hội Dư luận xã hội khơng tác động đến đời sống người, phận mà tác động đến ý thức pháp luật, việc ban hành văn Luật Thông qua dư luận xã hội tìm hiểu đời sống, quan điểm, quan niệm người xã hội chuẩn mực sống; từ hiểu tâm lí xã hội, thay đổi tâm lí xã hội thơng qua biến đổi dư luận xã hội Không thế, việc nghiên cứu dư luận xã hội góp phần tích cực cho nhà làm luật xây dựng pháp luật lấp đầy lỗ hổng hệ thống pháp luật Chính vậy, việc xem xét yếu tố, tính chất dư luận xã hội vấn đề quan trọng Để hiểu sâu vấn đề đó, em xin chọn đề: “Phân tích tính chất dư luận xã hội, cho ví dụ minh họa tính chất? Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật?’’ B.NỘI DUNG I-Khái niệm dư luận xã hội Trước hết định nghĩa: “Dư luận xã hội tập hợp ý kiến, thái độ có tính chất phán xét, đánh giá nhóm xã hội hay xã hội nói chung trước vấn đề mang tính thời sự, có liên quan tới lợi ích chung, thu hút quan tâm nhiều người thể nhận định hành động thực tiễn họ.” 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập giảng xã hội học, Nxb CAND, tr210 Căn vào định nghĩa ta thấy đối tượng dư luận xã hội thực tế xã hội nói chung mà vấn đề mang tính thời sự, có liên quan tới lợi ích chung (các nhu cầu, lợi ích vật chất hay tinh thần) cộng đồng xã hội, thu hút quan tâm nhiều người trở thành đối tượng dư luận xã hội Về chủ thể dư luận xã hội cộng đồng người hay nhóm người mang dư luận xã hội Đặc biệt cần ý phân biệt dư luận xã hội với tin đồn để tránh nhầm lẫn Tin đồn tượng tâm lí xã hội khác với dư luận xã hội, tin đồn sản phẩm tư phán xét cá nhân mang Tin đồn tin tức việc, kiện hay tượng có thật, khơng có thật có phần thật lan truyền từ người sang người khác Tin đồn dạng thơng tin khơng thức, chưa kiểm chứng trung thực chủ thể thường không xác định rõ ràng Tin đồn lan xa nội dung khác so với nội dung ban đầu Ngược lại, dư luận xã hội sản phẩm tư phán xét cá nhân mang Dư luận xã hội thể quan điểm thái độ cá nhân mang trước kiện, tượng vấn đề mà cá nhân quan tâm dư luận xã hội lan rộng có xu hướng thống nội dung phán xét tích tụ lại thành vài hướng II-Các tính chất dư luận xã hội Tính khuynh hướng Thái độ chung dư luận xã hội kiện, tượng, trình xã hội khái quát theo khuynh hướng định gồm tán thành, phản đối hay lưỡng lự (chưa rõ thái độ) Cũng phân chia dư luận xã hội theo khuynh hướng tích cực tiêu cực; tiến lạc hậu… Ở khuynh hướng, thái độ tán thành phản đối lại phân chia theo mức độ cụ thể tán thành, tán thành, lưỡng lự, phản đối, phản đối Tính khuynh hướng biểu thị thống hay xung đột dư luận xã hội Xét theo mức độ tán thành phản đối nêu trên, đồ thị phân bố dư luận xã hội có dạng hình chữ U biểu thị xung đột; đồ thị phân bố dư luận xã hội có dạng hình chữ J biểu thị thống Đồ thị phân bố dư luận xã hội có dạng hình chữ U xã hội có hai loại quan điểm mâu thuẫn, đối lập kiện, tượng, trình xã hội có tỉ lệ số người ủng hộ cao Ví dụ dư luận trái chiều xung quanh việc triển khai thí điểm cấm xe máy lưu thông số tuyến phố để giảm ùn tắc giao thông hai thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Sau ý kiến đưa xã hội hình thành hai luồn quan điểm đối lập: Một mặt dư luận ủng hộ việc triển khai thực đề xuất cấm xe máy số tuyến phố có số lượng xe máy lớn lưu thông Hà Nội (khoảng 3,7 triệu năm 2011) Thành phố Hồ Chí Minh (khoảng 4,5 triệu chiếc), nguyên nhân gây tình trạng ùn tắc giao thơng Ngồi số lượng khí thải xe máy thải môi trường năm lớn gây ảnh hưởng đến môi trường xe máy nguyên nhân làm gia tăng tai nạn giao thơng Do mà việc hạn chế tiến tới cấm xe máy chủ trương cần phải thực sớm Tuy nhiên bên cạnh có nhiều ý kiến phản đối chủ trương với lý xe máy phương tiện giao thông chủ yếu người dân Việt Nam Nếu cấm xe máy vào trung tâm thành phố lớn giao thơng rối loạn có phương tiện giao thơng cơng cộng xe buýt Mà với số lượng chất lượng xe bt khơng thể đáp ứng nhu cầu lại người dân Việc cấm xe máy ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân Do đề xuất cấm xe máy khơng khả thi khó người dân chấp thuận Cịn đồ thị phân bố dư luận xã hội có dạng hình chữ J có loại quan điểm (tán thành phản đối) có tỉ lệ số người ủng hộ cao mà thơi, điều thể thống cao dư luận xã hội Chẳng hạn thời gian vừa qua có nhiều nghệ sĩ sử dụng trang phục hở hang, phản cảm biểu diễn sân khấu Đó trang phục ngắn mỏng phô bày thể phần nhạy cảm gây nhiều cố mà phương tiện truyền thông gọi “lộ hàng” Trước tượng khơng có nhiều luồng dư luận trái chiều mà đại đa số dư luận phản đối lên án kịch liệt, cho phải xử phạt mạnh tay trường hợp ngược lại phong mĩ tục người Việt Nam gây phản cảm cho người xem Tính lợi ích Như phân tích trên, để trở thành đối tượng dư luận xã hội kiện, tượng xã hội diễn phải có mối quan hệ mật thiết với lợi ích nhóm xã hội khác xã hội Tính lợi ích dư luận xã hội nhìn nhận hai phương diện lợi ích vật chất lợi ích tinh thần Lợi ích vật chất nhận thức rõ nét tượng diễn xã hội có liên quan chặt chẽ đến hoạt động kinh tế ổn định sống đông đảo người dân Ví dụ vấn đề tăng giá điện: Theo định số 24/2011/QĐ-TTg thủ tướng Chính phủ Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) điều chỉnh giá bán điện theo chế thị trường Thực định trên, năm 2011 giá bán điện bình quân điều chỉnh hai lần (từ ngày 1/3/2011 giá bán điện tăng thêm 15,28% tương đương 165 đồng/kwh so với năm 2010 từ ngày 20/12/2011 tăng thêm 5% tương đương 62 đồng/kwh) Đặc biệt việc giá điện tăng đột ngột vào ngày 20/12/2011 khiến dư luận khơng khỏi bất bình việc tăng giá điện bất ngờ vào thời điểm cuối năm thời điểm “nhạy cảm” – thời điểm mà số giá tiêu dùng (CPI) thường mức cao, có tác động mạnh, kéo theo tăng giá loại hàng hóa khác Điều ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân mà cụ thể tác động đến lợi ích kinh tế Đồng thời lí mà EVN đưa để giải thích cho việc tăng giá điện để bù lỗ cho chi phí sản xuất không dư luận ủng hộ thiếu công khai, minh bạch việc kê khai chi phí Từ năm 2007, năm tăng giá điện, riêng năm 2012 điện tăng giá tới lần (tháng tháng 12) Đơn cử đợt tăng giá điện ngày 22/12/2012 vừa qua, EVN cho biết, hộ sử dụng điện sinh hoạt bình thường tăng 6.600 – 38.200 đồng/tháng Mức tăng giá này, tính cách học cho khơng tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh sinh hoạt nhân dân.Tuy nhiên, theo phản ánh nhiều người dân với nhóm nghiên cứu CAF, tiền họ phải trả trực tiếp cho điện, xăng sau lần tăng giá không nhiều, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế họ không nhỏ, tác động việc tăng giá cộng hưởng khác Và dường trở thành quy luật, sau lần điện, xăng tăng giá báo hiệu đợt lạm phát Vấn đề tăng giá xăng người ý , giá xăng tăng kéo theo nhiều mặt hàng khác tăng theo ảnh hưởng không nhỏ tới sống người dân Lợi ích tinh thần đề cập vấn đề, kiện diễn đụng chạm đến hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội, phong tục tập quán, khuôn mẫu hành vi ứng xử văn hóa cộng đồng xã hội dân tộc Ví dụ gần xuất nhiều vụ việc đứa nhẫn tâm hành hạ, ngược đãi cha mẹ già đuổi cha mẹ để khỏi phải nuôi dưỡng, chửi mắng, đánh đập cha mẹ, ép bố mẹ lập di trúc để cướp nhà… Những hành vi ngược lại giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc đạo hiếu khiến cho dư luận xã hội bất bình lên án hành vi Tuy nhiên cần phải hiểu lợi ích điều kiện cần để thúc đẩy việc tạo dư luận xã hội Điều kiện đủ nhận thức nhóm xã hội lợi ích mối quan hệ chúng với kiện, tượng, trình xã hội diễn Cần lưu ý rằng: - Thứ nhất, thân nhận thức lợi ích tiến trình biến đổi phát triển tính cá nhân tính xã hội; tính vật chất tính tinh thần; tính trước mắt tính lâu dài - Thứ hai, trình trao đổi, thảo luận ý kiễn để dẫn đến dư luận xã hội trính giải mâu thuẫn lợi ích Trong cơng việc này, nhóm xã hội có tổ chức tốt thành lực lượng nhóm xã hội thành công việc bảo vệ quan điểm, lợi ích ngược lại Tính lan truyền Dư luận xã hội coi biểu hành vi tập thể Mà sở hành vi tập thể hiệu ứng phản xạ quay vịng, khởi điểm từ cá nhân hay nhóm xã hội nhỏ gây nên chuỗi kích thích cá nhân khác, nhóm xã hội khác Để trì chuỗi kích thích ln cần có nhân tố tác động lên chế hoạt động tâm lí cá nhân nhóm xã hội Đối với dư luận xã hội, nhân tố tác động coi thơng tin hình ảnh, âm sống động, trực tiếp, có tính thời Dưới tác động luồng thơng tin này, nhóm cơng chúng khác lơi vào q trình bày tỏ quan tâm thơng qua hoạt động trao đổi, bàn bạc, tìm kiếm thơng tin, chia sẻ trạng thái tâm lí với người xung quanh Chúng ta theo dõi ghi nhận ảnh hưởng luồng thông tin đến hành động quan tâm công chúng Khi đó, hình thành mạnh mẽ lan truyền nhanh chóng dư luận xã hội thể rõ nét Ví dụ sau minh chứng rõ nét cho tính lan truyền dư luận xã hội: Ngày 13/10/2011, khu chợ thuộc thành phố Phật Sơn, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, bé Yue Yue (2 tuổi) bị hai xe tải cán qua có 18 người qua trường không dừng lại giúp đỡ cô bé Sự việc camera an ninh ghi hình lại phát sóng Đài truyền hình Phương Nam, Quảng Đông vào ngày 17/10 Ngay sau phát sóng, đoạn băng thu hút quan tâm đơng đảo người dân Trung Quốc nói riêng quốc gia khác Các tin thu lại đài truyền hình phát lại trang truyền hình Internet mạng Youku thu hút triệu lượt xem đồng hồ đồng thời chia sẻ bình luận trang mạng xã hội Trung Quốc trang Sina Weibo với 4,4 triệu bình luận Khơng giới hạn lãnh thổ Trung Quốc, thông tin nhiều trạng tin giới đưa tin CNN, People’s Daily… mạng xã hội facebook, twitter… Như thấy tác động phương tiện truyền thông, từ vụ việc xảy thành phố Phật Sơn nhanh chóng lan truyền xã hội, thu hút quan tâm đông đảo người dân Trung Quốc, dẫn đến hình thành lan truyền mạnh mẽ luồng dư luận bàn đạo đức xã hội người Trung Quốc xã hội đại Vụ việc bé Yue Yue khiến dư luận Trung Quốc phẫn nộ lên án gay gắt thờ ơ, vô cảm người đường bỏ mặc em bé nói riêng lãnh đạm, xuống dốc giá trị đạo đức xã hội nói chung Tính bền vững tương đối tính dễ biến đổi Dư luận xã hội vừa có tính bền vững tương đối vừa có tính dễ biến đổi Có dư luận xã hội qua đêm thay đổi có dư luận xã hội qua hàng thập niên khơng thay đổi Tính bền vững tương đối dư luận xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt kiện, tượng hay trình quen thuộc, dư luận xã hội thường bền vững Chẳng hạn, đánh giá cao dư luận xã hội đời nghiệp Bác Hồ, tầm quan trọng nghiệp đổi mới, sách khốn nơng nghiệp…tới bị thay đổi Cái lúc đầu số thừa nhận dễ bị đa số phản đối Nhưng ý kiến đa số nhanh chóng, dễ dàng thay đổi vươn lên khẳng định sống Tính biến đổi dư luận xã hội thường xem xét hai phương diện sau: - Thứ nhất, biến đổi theo khơng gian mơi trường văn hóa: Sự phán xét, đánh giá dư luận xã hội kiện, tượng hay trình xã hội phụ thuộc vào hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội tồn văn hóa cộng đồng người Với việc, kiện xảy ra, dư luận xã hội cộng đồng người khác lại thể phán xét, đánh giá khác Chẳng hạn số quốc gia Thái Lan, Singapore… mại dâm coi nghề nghiệp không bị pháp luật cấm người hành nghề mại dâm khơng bị dư luận lên án Còn Việt Nam, mại dâm coi hành vi trái pháp luật, vi phạm chuẩn mực đạo đức, ngược lại lợi ích người phụ nữ bị dư luận xã hội lên án - Thứ hai, biến đổi theo thời gian: Cùng với phát triển xã hội, nhiều giá trị văn hóa, chuẩn mực xã hội, phong tục tập quán bị biến đổi văn hóa – xã hội, dẫn đến thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá dư luận xã hội Ví dụ trước xã hội phong kiến, đàn ông phép lấy nhiều vợ mà khơng bị lên án phù hợp với chuẩn mực xã hội thời Còn việc người đàn ơng ngoại tình, chung sống với người phụ nữ khác ngồi vợ việc làm bị dư luận lên án chí bị xử phạt vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng pháp luật ghi nhận Từ thấy thay đổi chuẩn mực đạo đức kéo theo thay đổi dư luận xã hội theo thời gian Phụ thuộc vào bối cảnh cụ thể, dư luận xã hội biến đổi theo đối tượng phán xét, đánh giá công chúng phát thêm mối liên quan đối tượng ban đầu với kiện, tượng, trình diễn kèm theo Mặt khác, xuất phát từ phán xét, đánh giá lời, dư luận xã hội chuyển hóa thành hành động mang tính tự phát có tổ chức để thể thái độ đồng tình hay phản đối Dư luận xã hội vấn đề đời sống xã hội trạng thái tiềm ẩn, không bộc lộ lời (dư luận đa số im lặng) Trong xã hội thiếu dân chủ, dư luận xã hội đích thực thường tồn dạng tiềm ẩn Trong xã hội thường có dư luận xã hội tiềm ẩn việc, kiện tới, chưa xảy thời chưa cấp bách Tính tương đối khả phản ánh thực tế xã hội dư luận xã hội Sự phản ánh thực tế xã hội dư luận xã hội đúng, sai Dù có đến dư luận xã hội có hạn chế, khơng nên tuyệt đối hố khả nhận thức dư luận xã hội Dù có sai đến mấy, dư luận xã hội có hạt nhân hợp lý Chân lý dư luận xã hội khơng phụ thuộc vào tính chất phổ biến Không phải lúc dư luận đa số dư luận thiếu số Cái mới, lúc đầu thường có số người nhận thấy dễ bị đa số phản đối Đối với vấn đề trừu tượng, phức tạp, dư luận giới trí thức, người có trình độ học vấn cao thường chín chắn so với người có trình độ học vấn thấp Chẳng hạn thời gian vừa qua vấn đề tranh chấp Biển Đông Việt Nam Trung Quốc vấn đề nóng bỏng dư luận quan tâm Những hành động gây hấn Trung Quốc bắn đuổi, bắt giữ ngư dân Việt Nam, phá hoại thiết bị, cản trở việc khảo sát địa chấn tàu Bình Minh 02, cắt dây cáp tàu Viking II,… khiến dư luận Việt Nam bất bình Và có nhiều ý kiến khơng ủng hộ trước phản ứng có phần chưa cứng rắn Chính phủ Việt Nam, nhiều người dân tụ tập trước cửa đại sứ quán lãnh quán Trung Quốc Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh để biểu tình với hiệu “Phản đối Trung Quốc gây hấn” Đây coi hành động tự phát xuất phát từ nhận thức chưa đầy đủ thực đắn phận người dân Đối với người có trình độ nhận thức cao hơn, họ thấy rõ bên cạnh biểu tình xúi giục, kích động lực chống đối nhà nước Việt Nam trong, nước biểu tình, tuần hành gây ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội tiềm ẩn yếu tố gây ổn định trị, tác động tiêu cực đến việc thực đường lối, sách ngoại giao nhà nước để giải tranh chấp Như thấy ví dụ dư luận phận xã hội bị lợi dụng phản ánh khơng hồn tồn xác thực tế khách quan diễn III – Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội từ góc nhìn pháp luật, tồn tư tưởng, quan điểm giai cấp chất vai trò pháp luật, quyền nghĩa vụ nhà nước, tổ chức xã hội công dân, tính hợp pháp hay khơng hợp pháp hành vi người xã hội 10 Ý thức pháp luật có cấu trúc tương đối phức tạp, nhìn nhận nhiều phương diện khác Căn vào nội dung tính chất phận hợp thành, ý thức pháp luật bao gồm: hệ tư tưởng pháp luật tâm lý pháp luật Căn vào cấp độ giới hạn nhận thức, ý thức pháp luật chia thành hai phận bản: ý thức pháp luật thông thường ý thức pháp luật lý luận Căn vào chủ thể ý thức pháp luật, ý thức pháp luật chia thành: ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật nhóm xã hội ý thức pháp luật xã hội nói chung Dựa vào cấu trúc ý thức pháp luật, có thể đứng nhiều phương diện khác để thấy tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật Sau em xin phân tích tác động dư luận xã hội hệ tư tưởng pháp luật tâm lý pháp luật Tác động dư luận xã hội đến hệ tư tưởng pháp luật Hệ tư tưởng pháp luật tổng hợp tư tưởng, quan điểm, quan niệm có tính chất lý luận khoa học pháp luật, phản ánh pháp luật tượng pháp luật sâu sắc, tự giác dạng khái niệm, phạm trù khoa học Dư luận xã hội có tác động mạnh mẽ đến hệ tư tưởng pháp luật thể ở: - Dư luận xã hội tác động trực tiếp gián tiếp đến hình thành phát triển hệ tư tưởng pháp luật: Với tư cách tượng xã hội, dư luận xã hội khơng phản ánh tồn xã hội nói chung mà phản ánh kiện, tượng pháp lý xảy đời sống xã hội Trên sở phán xét, đánh giá kiện, tương pháp luật diễn đời sống xã hội, dư luận xã hội làm nảy sinh nhận thức người tri thức phản ánh đắn chất tượng pháp lý Từ hình thành lên quan điểm, quan niệm, tư tưởng phản ánh vấn đề có liên quan đến pháp luật tượng pháp luật cách sâu sắc, có tính hệ thống xã hội, hệ tư tưởng pháp luật - Dư luận xã hội có tác dụng phổ biến, tuyên truyền tầng lớp xã hội giá trị pháp luật, tư tưởng, quan điểm pháp luật: Vai trò thực thơng qua tính lan truyền dư luận xã hội Dư luận xã hội sản phẩm tư 11 phán xét, thể quan điểm, thái độ cá nhân trước tượng pháp lý Khi dư luận xã hội lan truyền rộng có xu hướng thống nội dung phán xét, đánh giá làm cho người xã hội nhận thức sâu sắc vấn đề mang tính chất pháp luật tượng pháp luật - Dư luận xã hội có thác dụng củng cố, bảo vệ tính dân chủ, tính khoa học tính xã hội hệ tư tưởng pháp luật: Bởi tính chất dư luận xã hội tính lợi ích Do quyền lợi quốc gia, dân tộc bị xâm hại xuất dư luận xã hội với thái độ lên án, phản đối gay gắt, gây sức ép nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc Trong trường hợp này, nội dung phản ánh kiện, tượng pháp lý dư luận xã hội phù hợp với hệ tư tưởng pháp luật tiến bộ, phổ biến xã hội, đáp ứng lợi ích, nguyện vọng đơng đảo lực lượng tiến xã hội Tác động dư luận xã hội đến tâm lý pháp luật Tâm lý pháp luật tổng thể trạng thái tâm lý người tình cảm, cảm xúc, tâm trạng cá nhân nhóm xã hội pháp luật, tượng pháp lý diễn đời sống xã hội Tác động dư luận xã hội đến tâm lí pháp luật thể phương diện sau: - Dư luận xã hội có tác động mạnh mẽ đến tình cảm pháp luật: Tình cảm pháp luật yếu tố tâm lý pháp luật, thường hình thành cách tự phát ảnh hưởng hoạt động giao tiếp hành ngày người với môi trường pháp lý xung quanh Trước kiện, tượng diễn thực tế, tình cảm pháp luật biểu dạng tích cực tiêu cực Nhưng dù biểu dạng đối tượng phán xét, đánh giá dư luận xã hội Về mặt tình cảm, khơng muốn trở thành đối tượng phán xét dư luận xã hội, cá nhân mong muốn kiểm sốt, điều chỉnh tình cảm, hành vi phù hợp với ý chí chung cộng đồng xã hội Với ý nghĩa đó, dư luận xã hội tác động mạnh mẽ tới tình cảm pháp luật, góp phần định hướng cho hình thành tình cảm pháp luật tích cực, đắn cơng dân 12 - Dư luận xã hội tác động tới tâm trạng người trước pháp luật: Tâm trạng người trước luật pháp thể trạng thái tâm lý cá nhân trước kiện, tượng pháp lý diễn đời sống xã hội thường ngày Đây yếu tố linh động, dễ thay đổi tâm lý pháp luật Dưới tác động yếu tố khác nhau, tâm trạng người trước thực tiễn sống thường thể trạng thái đối lập: hưng phấn - ức chế, lạc quan – bi quan, hi vọng – thất vọng, quan tâm – thờ ơ… Những tâm trạng bộc lộ nội dung phán xét, đánh giá dư luận xã hội qua tác động tới tâm trạng người trước pháp luật - Dư luận xã hội tác động đến tự đánh giá, tự điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân phạm vi điều chỉnh quy phạp pháp luật hành: Không biểu tình cảm, tâm trạng người trước pháp luật, tâm lý pháp luật biểu việc cá nhân tự đánh giá hành vi ứng xử mơi trường điều chỉnh pháp luật Những phán xét, đánh giá dư luận hành vi cá nhân, mức độ đó, tham gia vào việc điều chỉnh hành vi pháp luật cá nhân Sức mạnh đặc trưng dư luận xã hội khiến cho cá nhân phải suy nghĩ, xem xét trước thực hành vi pháp luật đó: hành vi hay sai? phù hợp hay khơng phù hợp với quy định pháp luật hành? Nếu thực hành vi có bị dư luận xã hội lên án phải chịu xử lý theo nguyên tắc luật định khơng? Điều cho thấy, dư luận xã hội ln có tác động tới cách thức mà cá nhân tự đánh giá hành vi ứng xử 13 C.KẾT LUẬN Từ phân tích ta nắm tính chất dư luận xã hội tính khuynh hướng, tính lợi ích, tính lan truyền, tính bền vững tương đối, tính dễ biến đổi tính tương đối khả phản ánh thực tế xã hội Từ thấy đặc trưng dư luận xã hội so với tượng xã hội khác vai trị đời sống xã hội Đặc biệt thông qua việc đánh giá tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật thông qua hệ tư tưởng pháp luật tâm lý pháp luật không giúp nhà lập pháp q trình ban hành pháp luật mà cịn giúp việc thực thi pháp luật hiệu thực tế 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập giảng xã hội học, Nxb CAND, Hà Nội, 2010 TS Ngọ Văn Nhân, Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011 TS Ngọ Văn Nhân, Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật, Tạp chí Triết học 15 ... đề: ? ?Phân tích tính chất dư luận xã hội, cho ví dụ minh họa tính chất? Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật?? ??’ B.NỘI DUNG I-Khái niệm dư luận xã hội Trước hết định nghĩa: ? ?Dư luận xã hội tập... tế xã hội dư luận xã hội Sự phản ánh thực tế xã hội dư luận xã hội đúng, sai Dù có đến dư luận xã hội có hạn chế, khơng nên tuyệt đối hoá khả nhận thức dư luận xã hội Dù có sai đến mấy, dư luận. .. Như thấy ví dụ dư luận phận xã hội bị lợi dụng phản ánh khơng hồn tồn xác thực tế khách quan diễn III – Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, phản

Ngày đăng: 19/11/2014, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan