KHÁI NIỆM : Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường tự nh
Trang 1CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA HỌC
VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
I Văn hóa
II Định vị văn hóa Việt Nam III Tiến trình văn hóa Việt Nam
Trang 2I VĂN HÓA
1 KHÁI NIỆM :
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ
các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong
sự tương tác với môi trường tự nhiên
và xã hội
Trang 32 ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA
Trang 43 PHÂN BIỆT CÁC KHÁI NIỆM :
VĂN VẬT VĂN HIẾN VĂN HÓA VĂN MINH
Thiên về giá
trị vật
chất
Thiên về giá trị tinh thần
Chứa cả giá trị vật chất lẫn tinh thần
Thiên về giá trị vật chất – kỹ
đô thị
Trang 54.CẤU TRÚC HỆ THỐNG VH:
Văn hóa nhận thức
VH ứng xử với môi trg tự nhiên
VH ứng xử với môi trường xã hội Văn hóa tổ chức cộng đồng
Trang 61 LOẠI HÌNH VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆP :
Ứng xử với môi trường tự nhiên : sống định canh định cư, tôn trọng và hòa hợp với thiên nhiên
Nhận thức: tư duy tổng hợp và biện chứng
Tổ chức cộng đồng: theo nguyên tắc trọng tình, coi trọng cộng đồng
Ứng xử với môi trường xã hội : dung hợp trong tiếp nhận
II ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM:
Trang 72 CHỦ THỂ VÀ THỜI GIAN VĂN HÓA VN
Chủng Đông Nam Á : thời kỳ đồ đá giữa (khoảng 10.000 TCN).
Chủng Nam Á : cuối thời đá mới, đầu thời đại đồ đồng (khoảng 5.000 năm TCN)
Chủ thể văn hóa Việt Nam : Thời đại đồ đồng (từ thiên niên kỷ thứ II-> thiên niên kỷ thứ I TCN)
Dân tộc Việt Nam có 54 tộc người, tạo nên tính thống nhất trong sự đa dạng của văn hóa
Trang 8SỰ HÌNH THÀNH CÁC DÂN TỘC ĐÔNG NAM Á
CHỦNG INDONÉSIEN ( = Cổ Mã Lai, Đông Nam Á tiền sử)
AUSTRONÉSIEN
( Nam Đảo )
CHỦNG NAM Á ( = Austrosiatic, Bách Việt)
Môn-M nông Khmer Kơho Xtiêng
Nhóm Mường
Việt-Việt Mường Thổ Chứt
Nhóm Thái
Tày-Tày Thái Nùng Cao Lan
Nhóm Dao
Mèo-H’ mông (Mèo) Dao
Pà Thẻn
Trang 93 ĐỊA LÝ VÀ KHÔNG GIAN VĂN HÓA VN:
3.1 Địa lý :
Khí hậu : nhiệt đới ẩm, mưa nhiều => thuận lợi
cho nghề nông.
Địa hình : có nhiều sông ngòi, kênh rạch =>
nền văn hóa nông nghiệp lúa nước phát triển.
Vị trí địa lý : là giao điểm của các nền văn hóa,
văn minh.
Trang 103.2 Không gian văn hóa Việt Nam :
Không gian gốc : khu vực cư trú của người Bách Việt
Được định hình trên nền không gian văn hóa khu vực Đông Nam Á nên hội tụ đầy
đủ mọi đặc trưng của văn hóa khu vực
Trang 11CÁC
VÙNG VĂN
HÓA VIỆT NAM :
6 vùng
Trang 124.1 VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC
Đặc điểm tự nhiên và xã hội :
Địa hình núi cao hiểm trở.
Có trên 20 tộc người (tộc Thái,
Mường chiếm đa số)
Trang 134.1 VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC
Đặc điểm văn hóa
• Tín ngưỡng vật linh: thờ đủ loại hồn và các loại thần
• Văn hóa nông nghiệp: hệ thống tưới tiêu
“Mương-Phai-Lái-Lịn”.
• Văn hóa nghệ thuật : nhạc cụ bộ hơi, những điệu múa xòe và những bản trường ca bất hủ (Tiễn dặn người yêu, Đẻ đất đẻ nước, Tiếng hát làm dâu…)
• Nghệ thuật trang trí tinh tế trên trang phục, chăn màn…
Trang 144.2 VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC :
Đặc điểm tự nhiên và xã hội :
• Vị trí địa đầu đất nước, gắn liền với
sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc.
• Cư dân chủ yếu là người Tày, Nùng
Trang 15Đặc điểm văn hóa :
Trang 164.3 VÙNG VĂN HÓA CHÂU THỔ BẮC BỘ:
Đặc điểm tự nhiên và xã hội :
• Đất đai trù phú, thời tiết bốn
mùa tương đối rõ nét.
• Là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế.
• Cư dân chủ yếu là người Việt.
Trang 17Đặc điểm văn hóa :
• Là cái nôi hình thành văn hóa Việt, bảo lưu được nhiều giá trị văn hóa truyền thống.
• Văn hóa dân gian phát triển rực rỡ (truyện Trạng, hát quan họ, hát chèo, múa rối…)
• Là nơi phát sinh nền văn hóa bác học
4.3 VÙNG VĂN HÓA CHÂU THỔ BẮC BỘ:
Trang 184.4 VÙNG VĂN HÓA DUYÊN HẢI TRUNG BỘ:
Đặc điểm tự nhiên và xã hội :
• Là vùng đất từ Đèo Ngang đến Bình Thuận, đất đai khô cằn, khí hậu khắc nghiệt.
• Là nơi giao lưu trực tiếp giữa người Việt và người Chăm.
Trang 19Đặc điểm văn hóa :
• Chứa nhiều dấu tích văn hóa Chăm.
• Văn hóa dân gian : là quê hương của các điệu lý, điệu hò.
• Văn hóa Huế : tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam thế kỳ 19.
4.4 VÙNG VĂN HÓA DUYÊN HẢI TRUNG BỘ:
Trang 204.5 VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN:
Đặc điểm tự nhiên và xã hội :
• Nằm trên sườn đông của dãy Trường Sơn, gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng.
• Cư dân: khoảng 20 nhóm dân tộc, thuộc hai nhóm ngữ hệ Môn-Khmer
và Mã Lai-Nam Đảo.
Trang 21Đặc điểm văn hóa :
• Lưu giữ được truyền thống văn hóa bản điạ đậm nét, gần gũi với văn hóa Đông Sơn (mang tính chất hoang sơ, nguyên hợp và cộng đồng).
• Âm nhạc : cồng chiêng, đàn tơrưng, đàn Krôngpút
• Văn học dân gian : trường ca mang tính sử thi.
4.5 VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN:
Trang 224.6 VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ :
Đặc điểm tự nhiên và xã hội :
• Nằm ở lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long, khí hậu có hai mùa : mùa khô – mùa mưa
• Cư dân : Việt, Chăm, Hoa và cư dân
bản địa Khmer, Mạ, Xtiêng, Chơro,
Mnông
Trang 23Đặc điểm văn hóa :
(mang đậm dấu ấn sông nước)
• Đi đầu trong quá trình giao lưu hội nhập với văn hóa phương Tây
• Âm nhạc : vọng cổ, cải lương, hát tài tử
• Tôn giáo, tín ngưỡng khá đa dạng và có tính phức hợp
4.6 VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ :
Trang 24III TI N TRÌNH L CH S C A V N HÓA Ế Ị Ử Ủ Ă
VI T NAMỆ
1 Lớp văn hóa bản địa : (Văn hóa tiền sử + văn
hóa Văn Lang-Âu Lạc )
2 Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu
vực: (Văn hóa thời kỳ Bắc thuộc + Văn hóa Đại Việt )
3 Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa phương
Tây: (Văn hóa thời kỳ Pháp thuộc + Văn hóa hiện đại)
Trang 251 LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA
(VH TIỀN SỬ + VH VĂN LANG-ÂU LẠC)
1.1 THỜI KỲ TIỀN SỬ :
Thời gian : cách đây 50 vạn năm đến 3000 năm TCN.
Các nền văn hóa tiêu biểu : VH Hòa Bình 10.000TCN), VH Bắc Sơn (10.000-8.000TCN).
(12.000- Bước đầu hình thành nghề nông nghiệp lúa nước.
Tổ chức xã hội : tiến từ bầy người thành bộ lạc (biết làm nhà, thuần dưỡng gia súc…)
Kỹ thuật mài đá và chế tác gốm phát triển
THÀNH TỰU
Trang 261.2 THỜI KỲ VĂN HÓA VĂN LANG- ÂU LẠC :
(từ thiên niên kỷ 3TCN đến năm 179 TCN)
a Văn hóa Đông Sơn :
• Lịch sử-xã hội : xây dựng hình thái nhà nước đầu tiên-nhà nước Văn Lang.
• Nông nghiệp : nghề nông nghiệp lúa nước phát triển, kéo theo sự phát triển về nông cụ và chế biến nông sản.
• Chế tác công cụ : kỹ thuật đúc đồng thau.
• Nghi lễ và tín ngưỡng : thờ mặt trời, thờ Thần nông, tín ngưỡng phồn thực…
VH Đông Sơn là đỉnh cao của văn hóa VN , là nền
văn hóa tiêu biểu xác lập bản sắc văn hóa dân tộc.
Trang 27b Văn hóa Sa Huỳnh :
- Không gian : nằm ở miền Trung (từ Đèo Ngang đến Bình Thuận).
- Đặc trưng văn hóa :
* Hình thức mai táng bằng mộ chum.
* Kỹ thuật chế tạo đồ sắt đạt đến trình độ cao.
* Cư dân Sa Huỳnh có óc thẩm mỹ phong phú (đồ trang sức đa dạng, có nét thẩm mỹ cao).
* Giai đoạn cuối : nghề buôn bán bằng đường biển khá phát triển.
Trang 28c Văn hóa Đồng Nai :
- Thời gian : từ thế kỷ II đến thế kỷ I TCN
- Không gian : nằm ở miền châu thổ sông Cửu Long, tập trung ở vùng Đông Nam bộ.
- Đặc trưng văn hóa :
* Kỹ thuật chế tác đồ đá khá phổ biến, với chế phẩm đặc thù là đàn đá.
* Ngành nghề phổ biến : trồng lúa cạn, làm nương rẫy, săn bắn…
Trang 292 LỚP VH GIAO LƯU VỚI TRUNG HOA VÀ KHU VỰC:
(VH THỜI KỲ BẮC THUỘC + VH THỜI KỲ TỰ CHỦ)
2.1 Văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc :
2.1.1 Bối cảnh lịch sử văn hóa:
* Bối cảnh văn hóa :
- Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa với văn hóa Hán.
- Tiếp xúc giao lưu tự nhiên với văn hóa Ấn.
Trang 302.1.2 CÁC VÙNG VĂN HÓA :
• Chính sách Hán hóa và giao lưu văn hóa cưỡng
bức (áp đặt thể chế chính trị, phong tục tập quán, truyền bá các học thuyết Nho, Lão…)
• Đối kháng văn hóa Hán để bảo tồn bản sắc văn
hóa dân tộc (bảo tồn tiếng Việt, ý thức trọng
nữ, tín ngưỡng thờ tổ tiên…)
• Tiếp biến văn hóa Hán để làm giàu cho văn
hóa cổ truyền (ngôn ngữ, tôn giáo, kỹ thuật làm giấy, làm gốm…)
a Văn hóa ở châu thổ Bắc bộ
Trang 31b Văn hóa Chămpa :
- Vương quốc Chămpa : tồn tại từ thế kỷ 6 đến 1697.
- Kế thừa di sản văn hóa Sa Huỳnh và chịu ảnh hưởng sâu đậm của văn hóa Ấn Độ :
* Tổ chức nhà nước : vua được xem là hậu thân của thần trên mặt đất, được đồng nhất với thần Siva.
* Tín ngưỡng : thờ cúng tổ tiên, thờ quốc mẫu Po IưNagar, tục thờ linga …
* Tôn giáo chính thống : đạo Bàlamôn
* Tiếp nhận ảnh hưởng của văn hóa Ấn độ về chữ viết, lịch, kiến trúc, điêu khắc,âm nhạc, vũ điệu…
Trang 32c Văn hóa Óc Eo :
- Vương quốc Phù Nam : tồn tại khoảng đầu tkỷ I-> 627.
- Đặc điểm văn hóa :
* Nghề buôn bán phát triển (thương cảng Óc Eo), biết sử dụng tiền vàng, đồng, thiếc để trao đổi.
* Tín ngưỡng đa thần: ảnh hưởng cả Bàlamôn giáo lẫn Phật giáo
* Kiến trúc nhà cửa, đô thị phong phú, quy hoạch hợp lý.
* Nghề thủ công phát triển, đa dạng và tinh xảo : chế tác trang sức bằng vàng, gia công kim loại màu (thiếc)…
Trang 332.2 VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI KỲ TỰ CHỦ
(938->1858)
2.2.1.BỐI CẢNH LỊCH SỬ VĂN HÓA :
a.Bối cảnh lịch sử :
* Bi n ế đổ ự i t thân trong n i b qu c gia : ộ ộ ố
- Các v ươ ng tri u thay th nhau xây d ng m t qu c gia t ch ề ế ự ộ ố ự ủ
- Đấ ướ t n c m r ng v phía nam ở ộ ề
*Bi n ế đổ i ngo i c nh : liên t c ch ng ngo i xâm ạ ả ụ ố ạ
b.B i c nh v n hóa ố ả ă : V n hóa dân t c khôi ph c và th ng hoa nhanh ă ộ ụ ă chóng v i ba l n ph c h ng : ớ ầ ụ ư
• L n th nh t : th i L Tr n ầ ứ ấ ờ ý ầ
• L n th hai : th i H u Lê ầ ứ ờ ậ
• L n th ba : th i các nhà Nguy n ầ ứ ờ ễ
Trang 342.2.2 ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA :
Dung hòa Tam giáo :
Thời Lý : Phật giáo cực thịnh
Thời Lê : Nho giáo cực thịnh.
Thời Nguyễn : Nho giáo dần mất vai trò độc tôn Kitô giáo bắt đầu du nhập vào Việt Nam
Ý thức dân tộc được khẳng định, những giá trị văn hóa bản địa được đề cao.
Hệ tư tưởng
Trang 35Văn hóa tinh thần
Thời Lý : Nền văn hóa bác học hình thành (luật pháp, sử học, y dược học, thiên văn, lịch pháp, binh pháp…)
Thời Lê : Chế độ đào tạo nho sĩ được xây dựng quy củ 1483 : Luật Hồng Đức ra đời Các ngành nghệ thuật phát triển mạnh (đặc biệt là nhạc cung đình và chèo, tuồng).
Thời Nguyễn: Chữ quốc ngữ xuất hiện Văn hóa phát triển chuyên sâu trên từng lãnh vực Văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ.
Trang 36Văn hóa vật chất
Thời Lý : kiến trúc phát triển mạnh với nhiều công trình quy mô lớn (chùa, tháp) Làng nghề thủ công phát triển
Thời Lê : quan tâm đến đê điều và các công trình thủy lợi
Thời Nguyễn: xây dựng những công trình kiến trúc đồ sộ (kinh thành, lăng tẩm…) Nghệ thuật tạc tượng đạt đến trình độ điêu luyện
Trang 373.LỚP VH GIAO LƯU VỚI VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY
(VH THỜI KỲ PHÁP THUỘC + VĂN HÓA HIỆN ĐẠI)
3.1.1 Bối cảnh lịch sử văn hóa :
Bối cảnh lịch sử :
1858 : Pháp xâm lược Việt Nam
1884 : Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp.
8.1945 : Cách mạng tháng Tám thành công.
Bối cảnh văn hóa :
- Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa văn hóa Việt Pháp
- Giao lưu văn hóa tự nguyện với thế giới Đông Tây.
Trang 383.1.2 ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA :
Văn hóa phương Tây tác động toàn diện lên mọi lĩnh vực đời sống:
- Hệ tư tưởng : trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản
và tư tưởng Mác-Lênin Các tư tưởng tự do, dân chủ, bình đẳng được tiếp thu và phổ biến rộng rãi.
- Văn hóa vật chất : đô thị phát triển, kéo theo sự phát triển của kiến trúc đô thị, giao thông vận tải, khoa học kỹ thuật
a GIAI ĐOẠN VĂN HÓA PHÁP THUỘC (1858-1945) :
Trang 39- Văn hóa xã hội tinh thần : chuyển
biến mạnh mẽ theo hướng Âu hóa trên nhiều lĩnh vực ( giáo dục, chữ viết, văn học, nghệ thuật…)
a GIAI ĐOẠN VĂN HÓA PHÁP THUỘC (1858-1945) :
Trang 40b GIAI ĐOẠN VĂN HÓA HIỆN ĐẠI
Trang 41CHƯƠNG II
VĂN HÓA NHẬN THỨC
I Nhận thức về vũ trụ :
1 Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ
2 Triết lý về cấu trúc không gian của vũ trụ
3 Triết lý về cấu trúc thời gian của vũ trụ
II Nhận thức về con người :
1 Nhận thức về con người tự nhiên
2 Nhận thức về con người xã hội
Trang 42I NHẬN THỨC VỀ VŨ TRỤ :
1.1 Bản chất và khái niệm :
- Tư duy lưỡng phân-lưỡng hợp của cư
dân nông nghiệp : phân chia vũ trụ thành từng cặp biểu tượng vừa đối lập vừa thống nhất
- Âm và dương được xem là hai tố chất cơ
bản hình thành nên vũ trụ vạn vật
1.TƯ TƯỞNG XUẤT PHÁT VỀ BẢN THỂ VŨ TRỤ
TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG :
Trang 43mùa đông – mùa hạ
đêm – ngày tối – sáng màu đen – màu đỏ
Trang 441.2 Hai quy luật của triết lý âm-dương :
Quy luật về thành tố : Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương, trong âm
có dương và trong dương có âm
Quy luật về quan hệ : Âm và dương luôn gắn bó mật thiết và chuyển hóa cho nhau :
âm cực sinh dương, dương cực sinh âm
Trang 45
- Triết lý sống quân bình, hài hòa.
- Khả năng thích nghi cao với mọi hoàn cảnh
- Tinh thần lạc quan
1.3.Triết lý âm-dương và tính cách người Việt
Trang 462 TRIẾT LÝ VỀ CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA
Trang 47thiên-Là mô hình cấu trúc không gian gồm năm yếu tố (Thủy, Hỏa, Mộc, Kim, Thổ), có quan hệ tương sinh, tương khắc :
- Tương sinh : Thủy->Mộc->Hỏa->Thổ ->Kim ->Thủy
- Tương khắc: Thủy≠Hỏa ≠ Kim ≠ Mộc ≠ Thổ ≠Thủy
- Ứng dụng ngũ hành trong văn hóa Việt Nam : y học, bói toán, phong thủy…
2.2 Mô hình Ngũ hành :
Trang 503 TRIẾT LÝ VỀ CẤU TRÚC THỜI GIAN CỦA VŨ
TRỤ :
Lịch âm dương kết hợp cả việc xem xét chu kỳ mặt trăng lẫn mặt trời, bằng cách :
định các ngày trong tháng theo mặt trăng
định các tháng trong năm theo mặt trời
đặt tháng nhuận
Phản ánh khá chính xác sự biến đổi có tính chu
kỳ của thời tiết.
3.1.Lịch âm dương:
Trang 51 Hệ CAN : gồm 10 yếu tố do 5 hành phối hợp âm dương mà thành (Giáp-Ất, Bính– Đinh, Mậu-Kỷ, Canh-Tân, Nhâm- Quý.)
Hệ CHI : gồm 12 yếu tố, mỗi chi ứng với một con vật ( Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.)
3.2 Hệ đếm can chi :
Trang 52II NHẬN THỨC VỀ CON NGƯỜI :
1 Nhận thức về con người tự nhiên :
• Con người là một tiểu vũ trụ, cũng có cấu
trúc mô hình 5 yếu tố : ngũ tạng, ngũ phủ, ngũ quan, ngũ giác…
• Ứng dụng : trong ăn uống, chữa bệnh và
bảo vệ sức khỏe ( theo nguyên lý cân bằng âm dương )
Trang 53NGŨ HÀNH TRONG CƠ THỂ CON NGƯỜI
Trang 542.Nhận thức về con người xã hội :
2.1 Áp dụng các mô hình nhận thức về vũ trụ,
để lý giải con người xã hội :
Mỗi cá nhân đều mang tính đặc trưng của 1 trong 5 hành, xác định theo hệ Can Chi.
Quan hệ giữa các cá nhân xác định theo quy luật tương sinh, tương khắc của Ngũ hành.
Ứng dụng : giải đoán vận mệnh con người ( thuật
tử vi, tướng số…) và dự đoán các mối quan hệ giữa cá thể và cộng đồng (tam hợp, tứ xung)
Trang 552.2 Con người lấy mình làm trung tâm để xem xét tự nhiên, vũ trụ :
Dùng kích thước của cá nhân để đo đạc khi làm nhà, khi tìm huyệt chữa bệnh…
Trang 57I TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG GIA TỘC :
Là đơn vị xã hội gồm những người cùng
huyết thống gắn bó mật thiết với nhau
Gia trưởng : là người đứng đầu, điều
hành mọi hoạt động trong gia đình, có trách nhiệm nặng nề
Ứng xử trong gia đình : tôn trọng gia lễ,
gia pháp, gia phong
1.Tổ chức gia đình :
Trang 58 Tộc họ tuân thủ theo tôn ti trật tự.
Trang 59II TỔ CHỨC NÔNG THÔN :
Thiết chế tổ chức: được tổ chức theo nhiều nguyên
lý khác nhau : huyết thống, địa bàn cư trú, nghề nghiệp, tuổi nam giới, đơn vị hành chính…
Mô hình làng xã :
Dân cư : dân chính cư và dân ngụ cư
Điển thổ : công điền và tư điền
Thứ hạng : chức sắc, chức dịch, lão, đinh, ti ấu
Biểu tượng : đình làng, lũy tre, cây đa, bến nước…