1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

57 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH THÙY CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI VĂN HÓA BÀI ĐỊNH VỊ VĂN HĨA VIỆT NAM BÀI TIẾN TRÌNH VĂN HÓA HÓA VIỆT NAM BÀI VĂN HÓA 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc trưng chức văn hóa 1.3 Phân biệt khái niệm 1.4 Cấu trúc hệ thống văn hóa BÀI – VĂN HĨA 1.1 Khái niệm: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội 1.2 Đặc trưng chức văn hóa: ĐẶC TRƯNG CHỨC NĂNG Tính hệ thống Chức tổ chức xã hội Tính giá trị Chức điều chỉnh xã hội Tính nhân sinh Chức giao tiếp Tính lịch sử Chức giáo dục Xác định khái niệm “Văn hóa” Các đối tượng HỆ THỐNG Hệ thống giá trị Hệ thống giá trị thiên tạo TẬP HỢP Hệ thống phi giá trị Hệ thống giá trị nhân tạo HTGT nhân tạo có tính lịch sử = VĂN HĨA HTGT nhân tạo khơng có tính lịch sử CÂU HỎI Hãy cho biết thành tố sau đây, thành tố thuộc tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh tính lịch sử? - Truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu Cơ - Nhà nước phong kiến - Sự tích Trái dưa hấu - Ngôn ngữ - Tục ăn trầu - Thiên tai 1.3 Phân biệt khái niệm: VĂN VẬT VĂN HIẾN Thiên Thiên giá giá trị vật trị tinh thần chất Có bề dày lịch sử Có tính dân tộc VĂN HÓA VĂN MINH Chức giá Thiên giá trị vật trị vật chất chất – kỹ thuật lẫn tinh thần Chỉ trình độ phát triển Có tính quốc tế Gắn bó nhiều với phương Đơng Gắn bó nhiều nơng nghiệp với phương Tây thị CÂU HỎI Hãy cho biết thành tố sau đây, thành tố thuộc văn vật, văn hiến, văn hóa hay văn minh? - Đất nước 4000 năm - Thăng Long – Hà Nội - Chữ viết - Tết Nguyên Đán - Trống đồng - Kỹ thuật canh tác lúa nước - Phong tục cưới hỏi 1.4 Cấu trúc hệ thống văn hóa: VH nhận thức Về vũ trụ Về người VH tổ chức cộng đồng VH ứng xử với môi trường tự nhiên VH ứng xử với môi trường xã hội VH tổ chức đời sống tập thể VH tận dụng môi trường tự nhiên VH tận dụng môi trường xã hội VH tổ chức đời sống cá nhân VH ứng phó với mơi trường tự nhiên VH ứng phó với mơi trường xã hội 3.2 Lớp văn hóa giao lưu với VH Trung Hoa khu vực • • - 3.2.1 VH Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc 3.2.1.1 Bối cảnh lịch sử văn hóa Bối cảnh lịch sử: Năm 179 TCN: Triệu Đà đánh bại An Dương Vương, chiếm nhà nước Âu Lạc Năm 111 TCN: Nhà Hán chiếm nước Nam Việt, đặt ách đô hộ suốt 10 kỷ Bối cảnh văn hóa: Tiếp xúc cưỡng giao thoa với VH Hán Tiếp xúc tự nhiên giao lưu với VH Ấn CÂU HỎI Vì lại nói VH Việt Nam tiếp xúc cưỡng giao thoa với VH Hán, lại tiếp xúc tự nhiên giao lưu với VH Ấn? 3.2.1.2 Các vùng văn hóa a VH châu thổ Bắc Bộ • Chính sách Hán hóa giao lưu VH cưỡng (áp đặt thể chế trị, phong tục tập quán, truyền bá học thuyết Nho, Lão…) • Đối kháng VH Hán để bảo tồn sắc VH dân tộc (bảo tồn tiếng Việt, ý thức trọng nữ, tín ngưỡng thờ tổ tiên…) • Tiếp biến VH Hán để làm giàu cho VH cổ truyền (ngôn ngữ, tôn giáo, kỹ thuật làm giấy, làm gốm…) b VH Chămpa • Vương quốc Chămpa: Tồn từ kỷ thứ đến 1697 • Kế thừa di sản VH Sa Huỳnh chịu ảnh hưởng sâu đậm VH Ấn Độ: - Tổ chức nhà nước: Vua xem hậu thân thần mặt đất, đồng với thần Siva - Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên, thờ quốc mẫu Po Inư Nagar, tục thờ linga… - Tơn giáo thống: đạo Bà La Môn - Tiếp nhận ảnh hưởng VH Ấn Độ chữ viết, lịch, kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc, vũ điệu… CÂU HỎI Từ ngày xưa, người Việt có quan niệm trọng nam khinh nữ khơng? Tục ăn trầu, xăm có phải tập tục bị ảnh hưởng từ VH Hán khơng? Vì sao? VH Chămpa theo chế độ phụ hệ hay mẫu hệ? Vì sao? Vì người Chămpa lại thờ linga yoni? c VH Ĩc Eo • Vương quốc Phù Nam: Tồn từ đầu kỷ thứ đến 627 • Đặc điểm văn hóa: - Nghề bn bán phát triển (thương cảng Óc Eo), biết sử dụng tiền vàng, đồng, thiếc để trao đổi - Tín ngưỡng đa thần: ảnh hưởng Bà La Môn giáo lẫn Phật giáo - Kiến trúc: Nhà cửa, đô thị phong phú, quy hoạch hợp lý - Nghề thủ công: Phát triển, đa dạng tinh xảo chế tác trang sức vàng, gia công kim loại màu (thiếc)… 3.2.2 VH Việt Nam thời kỳ tự chủ (938 – 1858) 3.2.2.1 Bối cảnh lịch sử văn hóa: • Bối cảnh lịch sử: - Biến đổi tự thân nội quốc gia: + Các vương triều thay xây dựng quốc gia tự chủ + Đất nước mở rộng phía Nam - Biến đổi ngoại cảnh: Liên tục chống ngoại xâm • Bối cảnh văn hóa: VH dân tộc khơi phục thăng hoa nhanh chóng với lần phục hưng - Lần thứ nhất: Thời Lý Trần - Lần thứ hai: Thời Hậu Lê - Lần thứ ba: Thời vua nhà Nguyễn 3.2.2.2 Đặc trưng văn hóa: • Hệ tư tưởng - Dung hòa tam giáo: + Thời Lý: Phật giáo cực thịnh + Thời Lê: Nho giáo cực thịnh + Thời Nguyễn: Phật giáo dần vai trị độc tơn Kitơ giáo bắt đầu du nhập vào Việt Nam - Ý thức dân tộc khẳng định, giá trị văn hóa địa đề cao 3.2.2.2 Đặc trưng văn hóa: • Văn hóa tinh thần - Thời Lý: Nền văn hóa bác học hình thành (Luật pháp, sử học, y dược học, thiên văn, lịch pháp, binh pháp…) - Thời Lê: Chế độ đào tạo Nho sĩ xây dựng quy củ Năm 1483, Luật Hồng Đức đời Các ngành nghệ thuật phát triển mạnh (đặc biệt nhạc cung đình chèo, tuồng) - Thời Nguyễn: Chữ Quốc ngữ xuất Văn hóa phát triển chuyên sâu lĩnh vực Văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ 3.2.2.2 Đặc trưng văn hóa: • Văn hóa vật chất - Thời Lý: Kiến trúc phát triển mạnh với nhiều cơng trình quy mơ lớn (chùa, tháp) Làng nghề thủ công phát triển - Thời Lê: Quan tâm đến đê điều cơng trình thủy lợi - Thời Nguyễn: Xây dựng cơng trình kiến trúc đồ sộ (kinh thành, lăng tẩm…) Nghệ thuật tạc tượng đạt đến trình độ điêu luyện 3.3 Lớp văn hóa giao lưu với VH phương Tây • • - 3.3.1 Bối cảnh lịch sử văn hóa Bối cảnh lịch sử: 1858: Pháp xâm lược Việt Nam 1884: Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp 8/1945: Cách mạng Tháng Tám thành công Bối cảnh văn hóa: Tiếp xúc cưỡng giao thoa với VH Việt Pháp Giao lưu văn hóa tự nguyện với giới Đông Tây 3.3.2 Đặc trưng văn hóa 3.3.2.1 Giai đoạn VH Pháp thuộc (1858 – 1945) • VH phương Tây tác động tồn diện lĩnh vực đời sống: - Hệ tư tưởng: Trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản tư tưởng Mác – Lênin Các tư tưởng tự do, dân chủ, bình đẳng tiếp thu phổ biến rộng rãi 3.3.2.1 Giai đoạn VH Pháp thuộc (1858 – 1945) - Văn hóa vật chất: Đơ thị phát triển, kéo theo phát triển kiến trúc đô thị, giao thơng vận tải, khoa học kỹ thuật… - Văn hóa xã hội tinh thần: chuyển biến mạnh mẽ theo hướng Âu hóa nhiều lĩnh vực (giáo dục, chữ viết, văn học, nghệ thuật…) 3.3.2.2 Giai đoạn VH đại (Từ 1945 đến nay) - Văn hóa nghệ thuật chuyên nghiệp phát triển mạnh mẽ - Các giá trị văn hóa truyền thống kế thừa nâng cao - Giao lưu văn hóa ngày mở rộng CÂU HỎI Vì Việt Nam tiếp nhận tư tưởng Mác Lênin? VH Pháp thuộc ảnh hưởng đến giáo dục, chữ viết trang phục nào?

Ngày đăng: 24/09/2021, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w