Báo cáo thực tập tổng hợp về Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam.doc
Trang 1Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của cơ sở thựctập, cơ cấu bộ máy quản lý của Phòng thơng mại và công
nghiệp Việt Nam, chức năng, nhiệm vụ.
1 Quá trình hình thành và phát triển của Phòng thơng mại và côngnghiệp Việt Nam.
Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam có tên gốc là Phòng thơng mạicủa nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đợc thành lập năm 1963 ở Hà Nội nhằmphục vụ việc xúc tiến thơng mại giữa Việt Nam và các nớc trên thế giới Chỉ với93 tổ chức thành viên ở giai đoạn đầu, Phòng đã trải qua một vài giai đoạn hoànthiện tơng ứng với những khoảng thời gian khác nhau trong lịch sử Việt Nam.Trong thời gian chiến tranh, các hoạt động của Phòng tập trung vào việc duy trìcác mối quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và một số nớc và lãnh thổ để đáp ứngnhu cầu xuất nhập khẩu của đất nớc Trong suốt những năm chiến tranh trớcđây, Phòng đã mở rộng phạm vi hoạt động khắp đất nớc, thiết lập các mối quanhệ với nhiều nớc trên thế giới và tự tạo ra mối liên hệ trong các hoạt động củacác thực thể kinh tế quốc tế Năm 1982, Phòng đã đổi lại tên là Phòng thơng mạivà công nghiệp của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam để mở rộng hoạtđộng của Phòng để thâu tóm lĩnh vực sản xuất Từ khi Việt Nam đổi mới, Phòngđã có quan hệ với các giai đoạn phát triển mới Trong lịch sử của Phòng với đạihội đồng lần thứ hai đợc tổ chức năm 1993 và lần thứ 3 năm 1997, đã tiếp tụcphát triển phạm vi hoạt động phù hợp với nhịp độ phát triển của đất nớc thôngqua những hoạt động của Phòng cả trong và ngoài nớc Phòng đã tích cực trngsự đổi mới của đất nớc, đóng một vai trò quan trọng trong sự tăng trởng kinh tếvà sự chuyển đổi quốc gia và sự hội nhập của Việt Nam trong khu vực và thị tr-ờng quốc tế Năm 1998, Phòng đã trở thành một thành viên Chính thức củaNational Fatherland Front và mở rộng sự đóng góp của Phòng trong sự phát triểnxã hội Việt Nam nói chung.
Với t cách là đại diện của toàn thể cộng đồng kinh doanh ở Việt Nam,trong những năm qua Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam đã là một nhàt vấn năng động và hiệu quả đối với Chính phủ trong sự phát triển hệ thống luậtpháp, cơ chế, Chính sách và môi trờng kinh doanh và đầu t ở Việt Nam Phòngđã duy trì phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Chính phủ trong việc hớng dẫn hoạtđộng kinh doanh và việc đề nghị thay đổi Chính sách để tạo thuận lợi cho việcphát triển kinh tế và thơng mại.
Phòng đã bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp Việt Nam trong mối quan hệtrong và ngoài nớc Trong việc thúc đẩy thơng mại, Phòng đã cùng cơ quan
Trang 2trong đầu t và kinh doanh, marketing, triển lãm, hội chợ thơng mại, đặc tínhcông nghiệp phân xử … Những hoạt động này giúp phát triển khả năng kinh Những hoạt động này giúp phát triển khả năng kinhdoanh Nhờ vào những hoạt động trên, Phòng đã trở thành nhà đại diện đáng tincậy và là trung tâm xúc tiến thơng mại, đầu t lớn nhất tại Việt Nam.
Với sự ngỡng mộ đối với sự phát triển có tổ chức Phòng sẽ đóng một vai tròtrung tâm trong việc khôi phục hiệp hội thơng mại, tập đoàn Chính, mở rộngmạng lới xúc tiến thơng mại của Phòng và đặc biệt thu hút hơn các doanhnghiệp vừa và nhỏ.
Phòng đã có sự đóng góp lớn trong việc cải thiện môi trờng kinh doanh ởViệt Nam và hỗ trợ hiệu quả các thực thể trong và ngoài nớc trong hoạt độngkinh doanh của hộ ở Việt Nam.
2 Cơ cấu bộ máy quản lý của Phòng thơng mại và công nghiệp ViệtNam.
* Hội đàm với Chính phủ:
Là một đại diện duy nhất của đồng thơng mại trên cả nớc Phòng đệtrình lên đại hội đồng và Chính phủ Việt Nam những cái nhìn tổng quát vànhững lời đề nghị mang tính t vấn về lập pháp và Chính sách đặc biệt về cáchoạt động kinh tế và môi trờng kinh doanh ở Việt Nam Phòng duy trì mối quanhệ thờng kỳ với đại hội đồng, Chính phủ và các cơ quan Chính phủ có liên quancũng nh các nhà chức trách địa phơng Hơn nữa, Trởng Phòng đợc mời tham dựtrong đại hội đồng và các cuộc họp (cấp cao) nội các về những vấn đề phát triểnkinh tế và thơng mại.
Phòng tổ chức các cuộc họp thờng kỳ và đối thoại trực tiếp giữa thủ ởng, các thành viên nội các, và các nhà chức trách địa phơng với những nhà lãnhđạo kinh doanh để thảo luận về biện pháp, nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tếxã hội của đất nớc và tăng cờng quan hệ đối tác giữa thơng mại và Chính phủ.
tr-Với sự đóng góp của Phòng, vai trò của Phòng là tăng cờng hơn nữatrong quá trình hội nhập và cải tổ kinh tế.
* Hoạt động của các chủ doanh nghiệp:
Phòng cho các hoạt động của chủ doanh nghiệp của Phòng thơng mạicông nghiệp Việt Nam đợc thiết lập với mục đích thúc đẩy lao động lành mạnhvà những mối quan hệ xã hội của đất nớc Phòng cho hoạt động của các chủdoanh nghiệp của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam có những mụctiêu chủ yếu sau:
Trang 3+ Giới thiệu các chủ doanh nghiệp Việt Nam trong cơ chế t vấn đa phơngmang tính quốc gia và thúc đẩy sự hợp tác và tham vấn với các ông chủ đại diệnvà Chính phủ.
+ Tạo một môi trờng lao động cho việc phát triển các doanh nghiệp, phảnánh quan điểm của các chủ doanh nghiệp trong các Chính sách của Chính phủvà bảo vệ lợi ích của các chủ doanh nghiệp.
+ Cung cấp dịch vụ và đào tạo cho kinh doanh trên phạm vi rộng về nhữngvấn đề lao động nh:
- Mối quan hệ công nghiệp.- Tranh chấp lao động.- Sự quyết định về lơng- Tạo và sắp xếp việc làm.
- Sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp- An ninh xã hội.
- Luật lệ và tiêu chuẩn lao động.- Quản lý môi trờng tại nơi làm việc.- Phát triển nguồn nhân lực.
- Lao động phụ nữ và trẻ em (những vấn đề về giới)- Năng suất
- Phát triển doanh nghiệp nhỏ.- Phát triển khu vực t nhân.
* Xúc tiến các doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Với hàng loạt sự hỗ trợ nhiệt tình của các văn Phòng đại diện tại thànhphố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng, Vũng Tàu, Khánh Hoà,Thanh Hoá và Nghệ An Phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam đã thiết lậpmột hệ thống các trung tâm doanh nghiệp vừa và nhỏ để tài trợ các hoạt độngcủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cả nớc Hơn nữa, cán bộ của doanhnghiệp, các chuyên gia trong và ngoài nớc trong các lĩnh vực khác nhau đợc mờiđến làm việc cho các trung tâm này.
* Phát triển cộng đồng:
Với các hoạt động trên cả nớc của Phòng, Phòng đã thâu tóm (quản lý)hầu hết các hiệp hội chuyên nghành Việt Nam, hiệp hội và các nhóm kinh doanhnớc ngoài Ngoài việc năng động trong các tổ chức xúc tiến thơng mại trong vàngoài nớc nh Phòng thơng mại quốc tế, liên đoàn Phòng thơng mại công nghiệpChâu á Thái Bình dơng, hội đồng thế giới của các doanh nghiệp vừa và nhỏ,Phòng thơng mại asean, … Những hoạt động này giúp phát triển khả năng kinh Phòng đã đồng tài trợ một vài việc xúc tiến thơng
Trang 4mại song phơng cùng với Phòng tổng hợp, hội đồng thơng mại, uỷ ban thơngmại và hiệp hội thơng mại.
Là một nhà thành lập ra uỷ ban quốc gia Việt Nam cho hội đồng hợp táckinh tế Thái Bình Dơng đang cung cấp sự lãnh đạo và văn Phòng cho hội đồng.
Phòng duy trì mối quan hệ công việc đốt với hợp tác thơng mại quốc tế(IIC) chơng trình phát triển liên hiệp quốc (UNDP), tổ chức công nghiệp liênhợp quốc, UNIDO, tổ chức lao động quốc tế (ILO), ESCAP, UNCTAD … Những hoạt động này giúp phát triển khả năng kinh vàhội đồng Châu Âu cũng nh viện tài Chính quốc tế nh ngân hàng thế giới IMF,ngân hàng phát triển Châu á (APB) và IFC … Những hoạt động này giúp phát triển khả năng kinh Phòng cũng đang giới thiệu cácchủ doanh nghiệp Việt Nam trong các hoạt động đợc tổ chức bởi tổ chức laođộng quốc tế (ILO) và tổ chức các chủ doanh nghiệp quốc tế.
* Sự trợ giúp đối với kinh doanh nớc ngoài và hiệp hội thơng mại:
Phòng luôn mở hội viên của Phòng đối với nền kinh doanh nớc ngoàicũng nh các thành viên của hiệp hội Khoảng 7,1 điều lệ đợc sửa đổi của Phòngcung cấp Các thành viên hiệp hội sẽ bao gồm các doanh nghiệp kinh doanh liêndoanh giữa Việt Nam và nớc ngoài đã đăng ký Chính thức và đang hoạt động ởViệt Nam Và các doanh nghiệp thơng mại Việt Nam đã đăng ký Chính thức vàđang hoạt động ở nớc ngoài.
Nghị định 08 - 1998 ND - CP ngày 22 tháng giêng năm 1998 của Chínhphủ Việt Nam quy định những nguyên tắc về sự thành lập của hiệp hội hay cáccâu lạc bộ các doanh nghiệp nớc ngoài ở Việt Nam tham gia vào các hoạt độngxúc tiến đầu t và thơng mại do Phòng tổ chức.
Phòng có trách nhiệm giúp đỡ câu lạc bộ nớc ngoài và hiệp hội tổng hoạtđộng và thiết lập của họ ở Việt Nam Dựa vào những lá th giới thiệu từ Phòngcác nàh chức trách địa phơng sẽ xem xét và cho phép việc thiết lập nh vậy.
Phòng cũng tổ chức các cuộc họp thờng kỳ giữa Thủ tớng và quan chứcChính phủ với thơng mại nớc ngoài để giúp thúc đẩy đầu t và thơng mại ở ViệtNam
* Hợp tác quốc tế
Phòng đã có hơn 80 hợp đồng hợp tác với các Phòng thơng mại, các tổchức xúc tiến thơng mại khác, hiệp hội thơng mại và công nghiệp của hơn 60 n-ớc và lãnh thổ Những hợp đồng đó nhằm tạo thuận lợi và thúc đẩy cầu nối th-ơng mại giữa các Công ty Việt Nam và các đối tác nớc ngoài.
Phòng cũng hỗ trợ giúp đỡ các doanh nghiệp nớc ngoài đang hoạt độngở Việt Nam để thiết lập thực thể của họ và giúp đỡ họ những công việc hàngngày bằng cách cung cấp cho họ thông tin, sự chỉ dẫn, liên hệ kinh doanh và cácdịch vụ khác khi đợc yêu cầu.
Trang 5Hơn nữa, Phòng là một nhà t vấn cho Chính phủ về các Chính sách vĩmô để tạo ra một môi trờng tốt hơn cho sự phát triển hợp tác kinh tế giữa thơngmại Việt Nam và nớc ngoài.
* Thông tin thơng mại và sự xuất bản.
Là một trung tâm thông tin thơng mại quan trọng, Phòng chỉ đạo vàcung cấp toàn bộ thông tin về kinh tế Việt Nam, thơng mại và đầu t nớc ngoàicũng nh luật và điều lệ mới về các lĩnh vực có liên quan Hơn nữa, dữ liệu kinhdoanh của các nhà sản xuất Việt Nam, các nhà thơng mại, đại lý và các đối tácliên doanh là cập nhật, trên cơ sở thờng xuyên để đáp ứng nhu cầu thông tin bởicộng đồng thơng mại Phòng cũng liên tục thông báo đều đặn cho các thành viêncủa Phòng về điều kiện và yêu cầu thị trờng cũng nh thủ tục hải quan và luật lệxuất khẩu đang áp dụng ở các nớc ngoài hay các nhà du lịch có thể có thông tinqua những cách sau:
+ Diễn đàn doanh nghiệp (Bussiness form) một tờ báo của Việt Nam cungcấp và phân tích thông tin.
+ "Công nghiệp và thơng mại Việt Nam" số báo hàng tháng nhìn lại kinh tếViệt Nam, thơng mại và đầu t nớc ngoài, luật lệ và điều lệ mới, những bản báocáo về các lĩnh vực cụ thể và các lĩnh vực về kinh tế Việt Nam và cơ hội kinhdoanh.
+ "Danh bạ kinh doanh Việt Nam" một cuốn xuất bản hàng năm với nhữngthông tin cần thiết về hàng nghìn sự thiết lập thơng mại
+ "Việt Nam INFO" một cơ sở dữ liệu đợc lu trữ bằng tiếng Anh có nhữngthông tin về môi trờng kinh doanh và kinh tế của Việt Nam.
Đĩa CD - Rom gồm 8 nguồn thông tin:- Số liệu kinh tế xã hội của Việt Nam.- Cơ cấu hành chính Việt Nam.
Trang 6Thơng mại và những cơ quan khác có thể có thông tin từ Phòng đầu não ởHà Nội (Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam) các chi nhánh hay vănPhòng đại diện ở các thành phố và tính khác trên những yêu cầu đợc làm trựctiếp hoặc qua fax, th mail, báo, Internet.
* Hội thảo và hội nghị:
Đáp ứng nhu cầu cho các nhà kinh doanh về kiến thức mới Phòng sắpxếp các buổi hội thảo và nói chuyện với các tổ chức có tiếng tăm cả ở trong vàngoài nớc về các chủ đề đợc thu nhập nh ngân hàng, tài Chính, đầu t trực tiếp n-ớc ngoài, thơng mại, những vấn đề quản lý và pháp lý, công nghệ … Những hoạt động này giúp phát triển khả năng kinh Những sựkiện này là những cơ hội tốt cho các nhà kinh doanh Việt Nam và nớc ngoài đểlĩnh hội những kinh nghiệm của các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực cóliên quan.
Phòng cũng thầu hội nghị quốc tế và diễn đàn ở Việt Nam và hỗ trợ cácdoanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập và hợp tác quốc tế của họ.
* Đào tạo:
Ngoài những nhu cầu ngày càng lớn mạnh về đào tạo công nghệ Sựchuyển đổi kinh tế từ việc xây dựng trung tâm đến hệ thống thị trờng buộc hốithúc những nhu cầu về đào tạo và đào tạo lại những nhà kinh doanh theo sự h-ớng dẫn này Để đáp ứng những nhu cầu nh vậy, Phòng phối hợp với viện giáodục nớc ngoài và Việt Nam mở những khoá học khác nhau về quản lý đầu t vàkinh doanh, thiết lập doanh nghiệp, marketing, ngôn ngữ kinh doanh nớc ngoài.
* Hội chợ thơng mại, triển lãm và quảng cáo.
Hội chợ thơng mại và triễn lãm luôn đóng một vai trò quan trọng tronghoạt động của Phòng Có Phòng, hội chợ thơng mại và các Công ty triễn lãmCông ty dịch vụ triễn lãm VCCI, trách nhiệm hữu hạn, và trung tâm triễn lãmcũng nh Công ty dịch vụ và thơng mại tổ chức những buổi triển lãm chuyênngành và các ngành nói chung ở nớc ngoài để cung cấp cơ hội của Phòng đểthúc đẩy những dịch vụ và những sản phẩm có sẵn trên thế giới Mặt khác,Phòng cũng trợ giúp các đối tác nớc ngoài trong việc tổ chức triễn lãm và trngbày sản phẩm của họ ở Việt Nam.
Phòng cũng hoạt động nh một Công ty quảng cáo cho các doanh nghiệptrong và ngoài nớc trong việc giới thiệu sản phẩm, dịch vụ và hoạt động kinhdoanh của họ ở cả Việt Nam và các nớc khác.
* Nhiệm vụ (kinh doanh) doanh nghiệp:
Trong việc tìm kiếm cơ hội đầu t và thơng mại mới, nhiệm vụ doanh nghiệpđợc tổ chức đều đặn bởi Phòng cho các thành viên của Phòng tới các nớc khácnhau trên thế giới.
Trang 7Phòng cũng tổ chức những phái đoàn kinh doanh cùng với chủ tịch nớc, thủtớng và các nhà lãnh đạo nớc khác trong suốt chuyến thăm nớc ngoài của họ, tuynhiên đóng góp nhiều hơn vào việc hợp tác kinh tế sâu sắc và mối quan hệ cácnớc.
* Trợ giúp phái đoàn nớc ngoài.
Phòng một đối tác đang hoạt động của phái đoàn Chính phủ nớc ngoàivà phi Chính phủ, đặc biệt là những phái đoàn từ những tổ chức xúc tiến thơngmại và sự thiết lấp cá nhân Là một thành viên của những phái đoàn nh vậy, cácnhà doanh nghiệp có thể thảo luận với các nhà chức trách và các đối tác có liênquan và những cơ hội kinh doanh ở Việt Nam Phòng cũng cung cấp cho cácông chủ kinh doanh nớc ngoài những hứng thú trong việc kinh doanh ở ViệtNam với những dịch vụ hữu ích nh làm trung gian, thông tin thơng mại và t vấn,sự thiết lập các văn Phòng đại diện của họ, sự sắp đặt cho các chuyến du lịchkinh doanh, các cuộc hẹn, vui chơi, giải trí … Những hoạt động này giúp phát triển khả năng kinh
* Dịch vụ t vấn:
T vấn nớc ngoài, gồm nhiều các chuyên gia đầu ngành về các lĩnh vựckhác nhau, mở rộng sự hỗ trợ với các nhà kinh doanh Việt Nam và nớc ngoàitrong việc giải quyết các vấn đề đang tăng từ những vụ giao dịch của họ.
Nớc ngoài cũng mời các nhà kinh doanh các nớc tìm kiếm cơ hội thơngmại và đầu t ở Việt Nam bằng những dịch vụ nh những bản báo cáo về thị trờngtrong nớc và các đối tác có tiềm lực và sự chuẩn bị và thi hành dự án của họ Tvấn pháp lý, t vấn chuyển giao công nghệ cũng sẵn sàng từ các luật s và cố vấnpháp luật giỏi và những nhà làm công việc về luật là những thành viên của hộiluật gia Việt Nam, hội luật gia quốc tế và hiệp hội quốc tế về bảo vệ tài sản côngnghiệp (AIPPI) và hội luật s Châu á.
* Bảo vệ đặc tính trí tuệ và công nghiệp.
Phòng là cơ quan đàu tiên khởi xớng loại dịch vụ này ở Việt Nam năm1984 và cục tem mác và sáng chế đă gắn với Phòng và hiện giờ là cơ quan temmác và sáng chế lớn nhất Việt Nam Với một đội ngũ cán bộ lành nghề, P và TBcó thể đáp ứng tất cả các yêu cầu của những khách hàng trong và ngoài nớc liênquan đến việc xin làm tem mác, những quyền này cũng nh sự bảo vệ của tất cảcác vật đã đợc đăng kỹ của đặc tính công nghiệp và bản quyền ở Việt Nam Vớimục đích này T và TB (cục tem mác và sáng chế) đang làm việc chặt chẽ với cácnàh chức trách Việt Nam có liên quan cũng nh WTO, APIIP, APAA và hàngnghìn các cơ quan chuyên ngành trên khắp thế giới.
* Chứng chỉ gốc:
Trang 8Là một tổ chức ở Việt Nam đợc uỷ quyền phát hành (in) những chứngchỉ gốc và chứng nhận những tài liệu khác đợc sử dụng ở thơng mại quốc tế,Phòng đợc cung cấp với nhân viên có trình độ để quản lý công việc và duy trìmối quan hệ tin cậy với những tổ chức có liên quan trên thế giới.
* Hiệp hội:
Hiệp hội sẵn lòng với tất cả các tổ chức thơng mại và cá nhân ngoại trừnhững quy định của Phòng.
Hiệp hội đợc phân thành 4 loại:
1 Các thành viên chính thức gồm có các doanh nghiệp Việt Nam, hội ơng mại và Công ty liên doanh với trên 50% vốn hợp pháp đợc tổ chức bởi đảngViệt Nam, đợc đăng ký chính thức và đang hoạt động ở Việt Nam.
th2 Các thành viên của hội bao gồm các doanh nghiệp thơng mại nớc ngoài Việt Nam liên doanh chính thức đợc đăng ký và đang hoạt động ở Việt Nam vàcác doanh nghiệp thơng mại Việt Nam đã đợc đăng ký chính thức và đang hoạtđộng ở nớc ngoài.
-3 Các Phòng viên gồm các chuyên gia Việt Nam và nớc ngoài và những tổchức có khả năng đóng góp vào thành tựu mục tiêu của Phòng.
4 Các thành viên danh giá gồm cá nhân với sự đóng góp đặc biệt về kiếnthức cho thành tựu về mục tiêu của Phòng.
* Đại hội đồng:
Đại hội đồng là cơ quan cao nhất của Phòng gồm có các nhà đại diện ợc uỷ quyền của các thành viên của Phòng Những phiên họp thờng kỳ của đạihội đồng nhằm nâng cao báo cáo về hoạt động của Phòng trong suốt kỳ tr ớc, h-ởng ứng những chơng trình hoạt động của kỳ sau, quyết định bất cứ sự phê duyệtnào về quy định của Phòng và bầu chọn những thành viên của ban lãnh đạo.
đ-* Ban lãnh đạo:
Phòng hiện đang hoạt động do ban lãnh đạo đợc bầu trong kỳ 1997 2002 gồm có 50 thành viên Ban lãnh đạo hớng dẫn tất cả các hoạt động củaPhòng tại cuộc họp đầu tiên, ban đã bầu chọn uỷ ban thờng trực và uỷ ban kiểmsoát Một số uỷ ban chuyên ngành đợc thiết lập với nhiều mục đích khác nhau.Uỷ ban thơng mại, công nghiệp, bảo hiểm tài chính, ngân hàng, công nghiệp chếbiến nông lâm ng nghiệp, phát triển nguồn nhân lực du lịch, cơ sở hạ tầng, cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, tổ chức thơng mại thế giới APEC, AFTA … Những hoạt động này giúp phát triển khả năng kinh
-* Uỷ ban thờng trực:
Sự hoạt động suốt ngày đêm của Phòng đợc chỉ dẫn bởi các bộ đang làmviệc tại cơ quan đầu não của Phòng ở Hà Nội và các chi nhánh ở các trung tâmthơng mại khác ở Việt Nam và các nớc khác dới sự quản lý của uỷ ban thờng
Trang 9trực của Phòng, năm thành viên của uỷ ban thờng trực là chủ tịch, ba phó chủtịch uỷ viên quản trị và tổng th ký đợc chọn từ ban lãnh đạo của Phòng chonhiệm kỳ 5 năm.
* Ban t vấn:
Ban t vấn là một tổ chức tình nguyện liên quan đến Phòng thơng mạicông nghiệp Việt Nam Ban gồm 10 chuyên gia đầu ngành đợc mời bởi chủ tịchcủa Phòng để t vấn về những vấn đề thuộc về những hoạt động của Phòng.
Dịch vụ t vấn đợc cung cấp bởi ban có liên quan chính:
- Kinh tế, thơng mại và chính sách quản lý kinh tế vĩ mô về những vấnđề pháp lý để tạo ra một môi trờng pháp lý thuận lợi cho những hoạt động kinhdoanh
- Các biện pháp xúc tiến để phát triển và bảo vệ lợi ích của cộng đồngthơng mại Việt Nam cũng nh những doanh nghiệp nớc ngoài đang kinh doanh ởViệt Nam.
- Biện pháp hỗ trợ cho việc phát triển sản xuất, tăng hiệu quả lao độngmở rộng sự tiêu thụ trong nớc và mở ra những thị trờng mới ở nớc ngoài.
* Giải quyết tranh chấp:
Trung tâm (giải quyết hoà giải tranh chấp) quốc tế Việt Nam là một tổchức phi Chính phủ có quan hệ với Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam.Mục đích chính của trung tâm là cung cấp các dịch vụ giải quyết tranh chấp giữahai bên về các đảng có mối quan hệ với thơng mại về kinh tế trong và ngoài nớc.VIAC đợc thiết lập năm 1993 bởi sự kết hợp của hai uỷ ban hoà giải là uỷban hoà giải ngoại thơng Việt Nam (đợc thiết lập năm 1963) và uỷ ban hoà giảihải quân Việt Nam (đợc thành lập 1964).
VIAC giải quyết tranh chấp hay hoà giải những tranh chấp dựa trên nhữngnguyên tắc của trung tâm mà những đảng tranh chấp.
VIAC phát triển hợp tác với nhiều tổ chức hoà giải hàng đầu trên thế giới.VIAC cung cấp dịch vụ thông tin, tổ chức hội thảo, hội nghị và các khoáđào tạo có liên quan đến hoà giải.
Trang 10Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh,những kết quả đạt đợc, những hạn chế trong quản lý
kinh doanh và nguyên nhân.
I Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh hởng đến hoạtđộng của Phòng.
Năm 2001 đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong việc thực hiện kếhoạch phát triển kinh tế xã hội trong chiến lợc phát triển năm năm giai đoạn2001 - 2005 Theo ớc tính sơ bộ tổng sản phẩm trong nớc 9 tháng đầu năm 2001tăng 7% so với cùng kỳ năm 2000, trong đó khu vực nông lâm nghiệp và thuỷsản tăng 2,2% khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,7%, khu vực dịch vụtăng 6,6% Tốc độ tổng sản phẩm trong nớc 9 tháng năm 2001 tuy thấp hơn mụctiêu đề ra cho cả năm 7,5 % nhng vẫn cao hơn tốc độ tăng trởng 6,4% của 9tháng đầu năm 2000 Tốc độ tăng của khu công nghiệp và xây dựng cũng nh củakhu dịch vụ đều tăng tơng đối cao đã góp phần nâng cao tốc độ tăng trởng kinhtế 9 tháng năm 2001 Trong 7% tăng trởng, khu vực công nghiệp và xây dựngđóng góp 3,8%, khu vực dịch vụ đóng góp 2,7%, khu vực nông lâm nghiệp vàthuỷ sản đóng góp 0,5% Từ cuối tháng chín đến nay, riêng ngành thuỷ sản đanggặp một số khó khăn lớn, nổi bật là nhiều vùng nuôi tôm trọng điểm xảy ra tìnhtrạng tôm bị dịch bệnh nặng, giá thuỷ sản sản xuất sang Mỹ, EU và Nhật Bảnđều giảm rõ rệt Cá basa xuất khẩu sang Mỹ giảm 50% Nh vậy, sản lợng khaithác và nuôi trồng cả năm có thể chỉ đạt khoảng 2,3 triệu tấn bằng 4,1% so vớinăm 2001, trong đó cá 1,7 triệu tấn, tăng 2,4%, tôm 240 nghìn tấn tăng 25,6%.
Xét về từng ngành trong sản xuất công nghiệp thì khu vực ngoài quốcdoanh có nhịp độ tăng trởng cao nhất, tăng 22% Khu vực ngoài quốc doanhtăng nhanh chủ yếu do tăng thêm năng lực sản xuất của các doanh nghiệp mới rađời từ năm 2000 đến nay và sự nhạy cảm tìm kiếm thị trờng xuất khẩu của mộtsố doanh nghiệp trong khu vực này Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài giảm nhịpđộ tăng trởng xuống còn 10,1% Mức tăng của khu vực doanh nghiệp nớc ngoàikhông đủ bù lại cho khu vực có vốn đầu t nớc ngoài nên trị giá sản xuất toànngành công nghiệp tháng 10 chỉ tăng 12,6%, ngoài quốc doanh tăng 19,7% khuvực có vốn đầu t nớc ngoài tăng 13,4%.
Trong khu vực đầu t thị trờng nớc ngoài từ đầu năm đến ngày 19/10/2001đã cấp phép cho 368 dự án với tổng số vốn đăng ký 1990, 2 triệu USD, tăng34,3% về số dự án và tăng 19,3% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2001.Các dự án đợc cấp giấy phép trong 10 tháng đầu năm 2001 tập trung chủ yếuvào ngành công nghiệp với 294 dự án và 1642,7 triệu USD chiếm gần 80% về sốdự án và 82,5% về số vốn đăng ký Tiếp đến là ngành giao thông vận tải, bu điện
Trang 11có 3 dự án với số vốn đăng ký 320,9 triệu USD chiếm 11,6% tổng số vốn đăngký Về phân bổ địa lý các dự án đợc cấp giấy phép tập trung chủ yếu vào cáctỉnh và thành phố thuộc vùng đông nam bộ: TP Hồ Chí Minh 139 dự án với sốvốn 499,8 triệu USD, Bình Dơng 87 dự án với 150,5 triệu USD, Đồng Nai 27 dựán với 129 triệu USD, Bà Rịa Vũng Tàu 4 dự án với 834,8 triệu USD, TP Hà Nộicó 28 dự án với số vốn đăng ký 158,9 triệu USD.
Kim ngạch xuất khẩu 10 tháng năm 2001 ớc tính đạt 12710 triệu USD, tăng7,3% so với cùng kỳ năm ngoái trong đó khu vực kinh tế trong nớc xuất khẩu6960 triệu USD, tăng 10,7%, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài (kể cả dầu thô)5750 triệu USD, tăng 3,3% Trong 10 tháng qua do giá xuất khẩu nhiều mặthàng giảm sút hoặc ở mức thấp, thị trờng xuất khẩu của 10 mặt hàng trong số 10mặt hàng chủ yếu đã thấp hơn cùng kỳ năm 2000.
Kim ngạch xuất khẩu 10 tháng đạt 12988 triệu USD tăng 2,8% so với cùngkỳ năm 2000 trong đó khu vực kinh tế trong nớc nhập khẩu 9107 triệu USD tăng0,3%, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài 3881 triệu USD, tăng 9,1% ớc tính cả năm2001 kim ngạch xuất khẩu đạt 16 tỷ USD, tăng 2,3% so với năm 2000, trong đókhu vực kinh tế tổng nớc nhập khẩu 11350 triệu USD, tăng 0,6% khu vực có vốnđầu t nớc ngoài 4650 triệu USD, tăng 6,8% Nhập siêu 10 tháng 278 triệu USDbằng 2,2% kim ngạch xuất khẩu trong đó khu vực kinh tế trong nớc nhập siêu2147 triệu USD, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài xuất siêu 1869 triệu USD.
Do tình hình kinh tế tăng trởng và công tác thu có tiến bộ nên tổng thungân sách Nhà nớc 9 tháng ớc tính đạt 85,3% dự toán cả năm Trong tổng thu cómột số khoản đã vợt mức dự toán cả năm nh thu từ nhiên liệu dầu khí đạt104,9% thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu tăng 111,4% nhiều khoản thu lớncũng đạt mức cao so với dự toán cả năm: thuế xuất khẩu, nhập khẩu đạt 82,2%thu từ kinh tế quốc doanh đạt 73,5% thuế công thơng nghiệp và dịch vụ ngoàiquốc doanh đạt 73,1% tổng chi ngân sách Nhà nớc 9 tháng ớc tính đạt 70,6% dựtoán cả năm, trong đó chi đầu t phát triển đạt 66,8% chi thờng xuyên đạt 75,1%chi trả nợ và viện trợ đạt 71,1%
II Những diễn biến mới trong năm 2001 và nhận định về kinh tế xãhội tác động đến hoạt động của Phòng (trung tâm thông tin kinh tế)
Nền kinh tế Việt Nam năm 2001 đã có những dấu hiệu chuyển biến tíchcực, có đà tăng trởng ổn định, kinh tế phát triển theo bề rộng hơn là theo chiềusâu, một số ngành còn cha có sự phát triển bền vững và bị phụ thuộc nhiều vàoyếu tố bên ngoài nên vẫn phải có sự hỗ trợ từ phái Nhà nớc, ví dụ nh lúa gạo, càphê Nhng xét về lâu dài, nền kinh tế không thể trông đợi vào sự chuyển dịch cơ