GB 57,4 gC 48, 6g D.32, 6g

Một phần của tài liệu Các chuyên đề hóa học ôn thi ĐH - CĐ (Trang 31)

IV. SẮT, ĐỒNG, CROM, CÁC KIM LOẠI KHÁC

A.27 gB 57,4 gC 48, 6g D.32, 6g

Bài 17. Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun núng đến kết thỳc phản ứng cũn lại 0,75m gam rắn khụng tan và cú 0,38 mol hỗn hợp khớ NO, NO2 thoỏt ra. Khối lượng Fe ban đầu là

A. 70 gam B. 84 gam C. 56 gam D. 112 gam

Bài18 Hũa tan hết 5,6 gam Fe trong dung dịch H2SO4 loóng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5 M. Giỏ trị của V là A.80 B.40 C.20 D.60

Bài19 Hũa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 448 ml khớ NxOy (đktc). NxOy là:

A.NO B.N2O C.NO2 D.N2O5

Bài20 Hũa tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào lượng dư dung dịch chứa HNO3 và H2SO4 đặc, núng. Sau phản ứng thu được 10,08 lớt khớ NO2 và 2,24 lớt khớ SO2 (cỏc khớ đo đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:

A.5,6 gam B.8,4 gam C.4,2 gam D.11,2 gam

Bài 21 Nung x mol Fe trong khụng khớ một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn, đú là Fe và 3 oxit của nú. Hũa tan hết lượng hỗn hợp H trờn bằng dung dịch HNO3 loóng, thu được 672 ml khớ NO duy nhất (đktc). Trị số của x là:

A.0,15 B.0,21 C.0,24 D.Khụng thể xỏc định được vỡ khụng đủ dữ kiện

Bài22 Hỗn hợp A gồm Fe và ba oxit của nú. Hũa tan hết m gam hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 loóng, cú 672 ml NO thoỏt ra (đktc) và dung d ịch D. Đem cụ cạn dung dịch D,thu được 50,82 gam một muối khan. Trị số của m là:

A.16,08 gam B.11,76 gam C.18,90 gam D.15,12 gam

Bài23 Cho một hỗn hợp dưới dạng bột gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu vào dung dịch HNO3 rồi khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lớt khớ NO (đktc) và phần khụng tan cú khối lượng m gam. Giỏ trị của m là:

A.3,2 g B.6,4 g C. 9,6 g D.12,4 g

Bài24 11,45 g hỗn hợp X gồm Fe và M (cú húa trị khụng đổi) được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần (1) cho tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,128 lớt H2 (đktc). Phần 2 cho tỏc dụng hoàn toàn với HNO3 thu được 1,792 lớt NO (đktc). Kim loại M trong hỗn hợp X là: A.Al B.Mg C.Zn D.Mn

Bài25 Thực hiện phản ứng nhiệt nhụm với 25 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 thu được hỗn hợp B. Cho B tỏc dụng với dung dịch NaOH dư được 14,8 gam hỗn hợp C, khụng thấy khớ thoỏt ra. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là:

A.86,4 % B.84,6 % C.78,4 % D.74,8%

Bài26 Cho miếng sắt nặng m gam vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thấy cú 6,72 lớt khớ NO2 (đktc) thoỏt ra và cũn lại 2,4 gam chất rắn khụng tan. Giỏ trị của m là: A.8,0 B.5,6 C.10,8 D.8,4

Bài27 Nung x mol Fe trong khụng khớ một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn, đú là Fe và 3 oxit của nú. Hũa tan hết lượng hỗn hợp H trờn bằng dung dịch HNO3 loóng, thu được 672 ml khớ NO duy nhất (đktc). Trị số của x là:

A.0,15 B.0,21 C.0,24 D.Khụng thể xỏc định được vỡ khụng đủ dữ kiện

Bài29 Thờm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO3)3. Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng khụng đổi thỡ khối lượng chất rắn thu được bằng:

A.24,0 gam B.96,0 gam C.32,1 gam D.48,0 gam

Bài30 Tớnh lượng I2 hỡnh thành khi cho dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,3 mol KI.

A.0,10 mol B.0,40 mol C.0,20 mol D.0,15 mol

TÀI LIỆU ễN THI : CHUYấN ĐỀ Cu PHẦN 1: Lí THUYẾT

Cõu 1. Cấu hỡnh electron của Cu ở trạng thỏi cơ bản là

A. [Ar]4s13d10 B. [Ar]4s23d9 C. [Ar]3d94s2 D. [Ar]3d104s1

Cõu 2. Để phõn biệt 4 dung dịch AlCl3, FeCl3, ZnCl2 và CuCl2 cú thể dựng dung dịch

A. NaOH B. NH3 C. Ba(OH)2 D. AgNO3

Cõu 3. Trong PTN, để điều chế CuSO4 người ta cho Cu tỏc dụng với

Cõu 4. Cú cỏc dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dựng thờm chất nào sau đõy để nhận biết cỏc dung dịch trờn? A. Cu B. Dung dịch Al2(SO4)3 C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Ca(OH)2

Cõu 5.Từ dung dịch NaCl, AlCl3, CuCl2 để điều chế Cu, ta cú thể cho tỏc dụng với dung dịch

A. NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phõn rồi điện phõn B. NH3 dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phõn rồi điện phõn C. Na2CO3 dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phõn rồi điện phõn D. Na2S dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phõn rồi điện phõn

Cõu 6. Để tỏch rời Cu ra khỏi hỗn hợp cú lẫn Al và Zn cú thể dựng dung dịch

A. NH3 B. KOH C. HNO3 loóng D. H2SO4 đặc nguội

Cõu 7. Dung dịch nào dưới đõy khụng hoà tan được Cu?

A. dung dịch FeCl3 B. Dung dịch NaHSO4 C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 + HNO3 D. dd HNO3 đặc nguội

Cõu 8. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu cú số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3(dư).

Cõu 9. Tiến hành bốn thớ nghiệm sau:

- Thớ nghiệm 1: Nhỳng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thớ nghiệm 2: Nhỳng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thớ nghiệm 3: Nhỳng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;

- Thớ nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xỳc với thanh Cu rồi nhỳng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mũn điện hoỏ là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Cõu 10. Cho cỏc dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Cõu 11. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loóng tỏc dụng với chất X (một loại phõn bún húa học), thấy thoỏt ra khớ khụng màu húa nõu trong khụng khớ. Mặt khỏc, khi X tỏc dụng với dung dịch NaOH thỡ cú khớ mựi khai thoỏt ra. Chất X là : A. ure.

B. amoni nitrat. C. amophot. D. natri nitrat.

Cõu 12. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loóng, Y là kim loại tỏc dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dóy thế điện hoỏ: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A. Mg, Ag. B. Fe, Cu. C. Cu, Fe. D. Ag, Mg.

Cõu 13. Cho sơ đồ chuyển hoỏ quặng đồng thành đồng:

CuFeS2 → X → Y → Cu Hai chất X, Y lần lượt là: A. Cu2S, Cu2O. B. Cu2O, CuO. C. CuS, CuO. D. Cu2S, CuO.

Cõu 14. Cú 4 dung dịch muối riờng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thờm dung dịch KOH (dư) rồi thờm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trờn thỡ số chất kết tủa thu được là

Một phần của tài liệu Các chuyên đề hóa học ôn thi ĐH - CĐ (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w