1. KI TÔ GIÁO VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM :
1.1. Nguồn gốc : từ Do Thái giáo, thờ Chúa Jesus Christ. 1.2. Giáo hội : * Công giáo : 1.2. Giáo hội : * Công giáo :
1520 : tách thêm dòng đạo Tin lành
Thế kỷ XVI : tách thêm dòng Anh giáo * Chính thống giáo
1.3. Kinh sách:
Cựu ước :46 quyển (lịch sử, văn thơ, tiên tri)
Tân ước : 27 quyển (kể về Chúa Jesus và hoạt động của các thánh, có 4 loại : tin mừng, công cụ sứ đồ, Thánh thư, Khải huyền)
1.4. Nội dung cơ bản của Kitô giáo :
Chúa trời sáng tạo ra vũ trụ, con người và muôn loài.
Về đạo đức : công bằng, bác ái, tình thương và hôn nhân một vợ một chồng.
Tín lý về bí tích :
Thánh tẩy
Thánh thể
1.5. QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP KITÔ GIÁO VÀO VIỆT NAM : KITÔ GIÁO VÀO VIỆT NAM :
Đầu Công nguyên : giao lưu buôn bán.
1533 : xuất hiện nhà truyền giáo đầu tiên.
1658 : Pháp giành quyền truyền đạo ở Viễn Đông.
Thế kỷ 18 : Giám mục Bá-đa-lộc đỡ đầu
tích cực cho Nguyễn Ánh, giúp Pháp có chỗ đứng vững chắc ở VN về tôn giáo và chính trị.
1.6.Kitô giáo với văn hóa VIệt Nam :
Kitô giáo khó hòa đồng với văn hóa VN, do :
Dính líu tới hoạt động của thực dân xâm lược
Bất đồng về văn hóa ( thờ cúng tổ tiên)
Cống hiến của Kitô giáo :
Tạo nên chữ Quốc ngữ
Đưa văn hóa phương Tây vào Việt Nam
Chú trọng đạo đức làm người, chống chế độ đa thê.
2. Văn hóa phương tây với văn hóa Việt Nam : hóa Việt Nam :
2.1. Văn hóa vật chất : phát triển đô thị, công nghiệp và giao thông. công nghiệp và giao thông.
2.2. Văn hóa tinh thần : chuyển biến mạnh mẽ theo hướng Âu hóa trên nhiều lĩnh vực mẽ theo hướng Âu hóa trên nhiều lĩnh vực (hệ tư tưởng, giáo dục, báo chí, văn học, kiến trúc, nghệ thuật…)
* Xem thêm bài Tiến trình văn hóa Việt Nam, thời kỳ 1858->1945
D. TÍNH DUNG HỢP CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM :