1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất Lượng tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNoPTNT) tỉnh quảng bình

174 426 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và được phép công bố. Huế, ngày 01 tháng 06 năm 2009 Học viên thực hiện NGUYỄN XUÂN HÙNG i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả những cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Lời đầu tiên, tôi bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy, Cô giáo đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khoá học. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS-TS Hoàng Hữu Hoà, người đã hướng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm để tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học kinh tế Huế; Phòng Quản lý khoa học đối ngoại; các Khoa, Phòng ban chức năng đã trực tiếp hoặc gián tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ công nhân viên chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình; các khách hàng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình; các đồng nghiệp và bạn bè đã nhiệt tình cộng tác, cung cấp những tài liệu thực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả người thân, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu đề tài. TÁC GIẢ NGUYỄN XUÂN HÙNG ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Trong nền kinh tế nguồn vốn tín dụng là một phần không thể; thiếu quyết định sự phát triển của nền kinh tế và toàn xã hội. Trong các ngân hàng thương mại (NHTM), tín dụng là một trong những hoạt động quan trọng nhất, quyết định sự sống còn, hay thịnh vượng, đó là nhân tố chính mang lại lợi nhuận hay thua lổ cho các NHTM; sự thành công hay thất bại của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào quy mô và chất lượng tín dụng. Củng như các NHTM khác “Nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (NHNo&PTNT) tỉnh Quảng Bình ” hiện nay là một yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình . Nhằm giải quyết vấn đề đặt ra là nâng cao chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình, Luận văn đã đưa ra cơ sở lý luận cơ bản mang tính khoa học về tín dụng, chất lượng tín dụng, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Dùng các phương pháp phân tích khoa học, phân tích, đánh giá thực trạng họat động tín dụng và chất lượng tính dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình qua các năm 2004-2008. Tổ chức khảo sát điều tra khách hàng vay vốn NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình về thông tích khách hàng và thông tin sử dụng vốn ngân hàng. Với 480 phiếu điều tra thu về Luận văn dùng công cụ phân tích đánh giá SPSS để xử lý kiểm định dữ liệu; kết quả cho thấy độ tin cậy khá cao của thông tin điều tra; qua đó đã xác định được các yếu tố từ khách hàng và Ngân hàng đối với công tác tín dụng và chất lượng tín dụng. Trên cơ sở kết quả phân tích số liệu thứ cấp, sơ cấp đã thu thập luận văn đã đưa ra được 6 vấn đề tồn tại chính, 5 nguyên nhân chủ quan và 3 nhóm nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình. Từ đó luận văn đã đề xuất 8 nhóm giải pháp cơ bản; trong mỗi nhóm đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo& PTNH Quảng Bình; đây còn là những giải pháp có tính khả thi, phù hợp với thực tiển họat động nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHNo&PTNH Quảng Bình. Luận văn cũng mạnh dạn đưa ra một số đề nghị đối với Nhà nước, các cấp chính quyền địa phương, Ngân hàng cấp trên những vấn đề sát thực, cần thiết liên quan đến hoạt động của NHTM nói chung và NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình nói riêng nhằm tạo ra những hành lang pháp lý đồng bộ, các cơ chế khuyến khích phù hợp, trên cơ sở đó ngân hàng có điều kiện mở rộng kinh doanh và phục vụ có hiệu quả. Với khả năng của Tác giả và yêu cầu khá cao của vấn đề là nâng cao chất lượng tính dụng của một NHTM; Luận văn không tránh khỏi những hạn chế và thiết sót. Tuy vậy có thể khẳng định Luận văn đã giải quyết được những vấn đề mà mục tiêu của luận văn đã đề ra./. iii CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI TT VIẾT TẮT NGHĨA 1 NHNN Ngân hàng Nhà nước 2 NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 3 NHTM Ngân hàng thương mại 4 HĐQT Hội đồng quản trị 5 CIC Trung tâm thông tin tín dụng 6 TÝn dông Tín dụng 7 TCTD Tổ chức tín dụng 8 HTX Hợp tác xã 9 DNNN Doanh nghiệp Nhà nước 10 DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 11 CBTD Cán tộ tín dụng 12 NVTD Nghiệp vụ tín dụng 13 KBNN Kho bạc nhà nước 14 NQH NQH 15 XLRR Xử lý rủi ro 16 UBND Uỷ ban Nhân dân 17 USD Đô la Mỹ 18 VNĐ Việt Nam đồng 19 XDCB Xây dựng cơ bản 20 HĐND Hội đồng nhân dân 21 SXKD Sản xuất kinh doanh 22 NXB Nhà xuất bản 23 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 24 XHCN Xã hội chủ nghĩa 25 CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá 26 TTCN Tiểu thủ công nghiệp iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Bản đồ 1: Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Bình 35 Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 41 Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức quản lý của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình kéo dài. .42 Sơ đồ 3: Quy trình cho vay vốn 45 Biểu đồ 1 : Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình năm 2008 53 Biểu đồ 2: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế của NHNo&PTNT 57 tỉnh Quảng Bình năm 2008 57 Biểu đồ 3: Tăng trưởng nguồn vốn, dư nợ của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình qua các năm 2004-2008 60 Biểu đồ 4: Nhóm nhân tố khách hàng 96 Biều đồ 5: Nhóm nhân tố Ngân hàng 97 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Mục lục viii viii Bảng 2.1. Dân số và lao động trên địa bàn tỉnh Quảng Bình (2005 – 2007) 36 Bảng 2.2. Kết cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2004-2008 48 Bảng 2.3 Tăng trưởng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2004-2008 49 Bảng 2.4 Tình hình đầu tư tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2004-2008 52 Bảng 2.5. Dư nợ theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2004-2008 53 Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2004-2008 56 Bảng 2.7 Cơ cấu Dư nợ theo thời hạn cho vay của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2004-2008 58 Bảng 2.8 Tình hình nguồn vốn và dư nợ của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2004-2008 60 Bảng 2.9 Tình hình NQH theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2004-2008 62 Bảng 2.10: NQH các thành phần kinh tế của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2004-2008 63 Bảng 2.11 Tỷ lệ NQH theo thời hạn cho vay của NHNo&PTNT 64 tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2004-2008 64 Bảng 2.12 NQH theo khả năng thu hồi của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2004-2008 66 Bảng 2.13 Vòng quay vốn tín dụng và thời gian hoàn vốn của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2004-2008 68 Bảng 2.14 Thu nhập, chi phí, lợi nhuận của NHNo&PTNT 70 tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2004-2008 70 Bảng 2.16 Mức độ chịu đựng của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay đối với tác động của môi trường ngoại cảnh 86 vi Bảng 2.17: Sự hài lòng của khách hàng vay vốn đối vơi NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 89 Bảng 2.18 Kết quả mô hình hồi quy tương quan theo bước các nhân tố tác động đến khách hang 100 Bảng 2.19 Phân tích hồi quy tương quan theo bước các nhân tố tác động đến khách hàng 101 Bảng 2.20 Kết quả mô hình hồi quy tương quan theo bước sự hài lòng của khách hàng đối với NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 104 Bảng 2.21: Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng; sự hài lòng của khách hàng đối với NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 104 Phụ lục 1.1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG VAY VỐN 92 Phụ lục 2.1 Thông tin chung về người phỏng vấn và các đơn vị phỏng vấn 95 Phụ lục 2.2 Mục đích vay vốn của khách hàng 95 Phụ lục 2.3: Nhu cầu vốn của khách hàng 96 Phụ lục 2.4: Thông tin khác về vay vốn của khách hàng điều tra 98 Phụ lục 2.5: Bảng Kiểm định tính phân phối chuẩn của các biến nghiên cứu về nội tại của khách hàng 98 Phụ lục 2.6: Phân tích nhân tố các biến số phía KH 100 Phụ lục 2.7. Phân tích độ tin cậy của biến số K1 101 (K1 Khả năng nội tại của khách hàng) 101 Phụ lục 2.8: Kiểm định độ tin cậy của biến số K2 101 Phụ lục 2.9: Bảng Kiểm định tính phân phối chuẩn của các biến nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng 101 Phụ lục 2.10: Phân tích nhân tố các biến số phía ngân hàng 102 Phụ lục 2.11: Kiểm định độ tin cậy của biến số N1 103 Phụ lục 2.12 Kiểm định độ tin cậy của biến số N2 104 Phụ lục 2.13 Kiểm định độ tin cậy của biến số N3 104 Phụ lục 2.14 Kiểm định độ tin cậy của biến số N4 105 Phụ lục 2.15. Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố tác động đến khách hàng 105 vii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii T óm lược luận văn iii Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục các sơ đồ, biểu đồ v Danh mục các bảng biểu vi Mục lục viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.1. Mục cụ thể 2 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 3.1. Phương pháp thu thập tài liệu 2 3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 3 3.3. Phương pháp phân tích 3 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 4.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu 4 4.2. Phạm vi nghiên cứu 4 CHƯƠNG 1 5 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 5 1.1. TÍN DỤNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 5 1.1.1. Khái niệm và các hình thức tín dụng ngân hàng 5 1.1.1.1. Khái niệm 5 1.1.1.2. Các hình thức tín dụng ngân hàng 7 1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng 10 1.1.2.1. Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn có hiệu quả 10 viii 1.1.2.2. Tín dụng ngân hàng là công cụ của Nhà nước điều tiết khối lượng tiền tệ lưu thông trong nền kinh tế 11 1.1.2.3. Tín dụng ngân hàng thoả mãn nhu cầu tiết kiệm và mở rộng đầu tư của nền kinh tế 12 1.1.2.4. Tín dụng ngân hàng là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho NHTM 12 1.1.2.5. Tín dụng ngân hàng là công cụ góp phần tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các đơn vị kinh tế 12 1.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 13 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 13 1.2.1.1 Các quan niệm về chất lượng tín dụng 13 1.2.1.2. Các yếu tố cấu thành chất lượng tín dụng của NHTM 14 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng NHTM 16 1.2.2.1.Chỉ tiêu định tính 16 1.2.2.2. Chỉ tiêu định lượng 17 1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng 20 1.2.3.1. Những nhân tố bên trong từ phía ngân hàng 20 1.2.3.2. Nhân tố bên ngoài từ phía khách hàng 23 1.2.3.3. Những nhân tố về môi trường họat động Ngân hàng 24 1.2.4. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 26 1.2.4.1. Nâng cao chất lượng tín dụng quyết định sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng thương mại 26 1.2.4.2. Nâng cao chất lượng tín dụng là đòi hỏi bức thiết đối với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội 27 1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 28 1.3.1. Kinh nghiệm của NHTM một số nước trên thế giới 28 1.3.2. Những bài học kinh nghiệm 31 Kết luận chương 1 32 ix CHƯƠNG 2 33 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT TỈNH QUẢNG BÌNH 33 2.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 33 2.1.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội tỉnh Quảng Bình 33 2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội 34 2.1.2. Những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động tín dụng 37 2.2. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦA NHNo&PTNT TỈNH QUẢNG BÌNH 40 2.2.1. Một số nét về NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 40 2.2.2 Những đặc điểm của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 41 2.2.2.1.Chức năng và nhiệm vụ của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 41 2.2.2.2. Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 41 2.2.3. Quy trình quản lý tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 42 2.2.3.1. Về chính sách tín dụng của NHNo & PTNT Việt Nam 42 2.2.3.2. Quy trình về cho vay vốn 45 2.2.4. Hoạt động huy động vốn 46 2.2.5. Hoạt động sử dụng vốn 51 2.3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT TỈNH QUẢNG BÌNH 59 2.3.1. Đánh giá chung về chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 59 2.3.1.1. Về tình hình sử dụng vốn 59 2.3.1.2. Về cơ cấu đầu tư 61 2.3.1.3. Về NQH và tỷ lệ NQH 62 2.3.1.4. Về tỷ lệ NQH theo khả năng thu hồi 65 2.3.1.5. Thời hạn hoàn vốn và vòng quay vốn tín dụng 67 2.3.1.6 Thu nhập từ hoạt động cho vay 70 2.3.2. Thực trạng quản lý chất lượng tín dụng ở NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 71 x [...]... lượng tín dụng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 2.1 Mục cụ thể - Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng và chất lượng tín dụng trong điều kiện kinh tế thị trường; - Phân tích thực trạng họat động và chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình ; - Đề xuất định hướng và giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình. .. mang tính thời sự và có ý nghĩa chiến lược quan trọng đối với sự phát triển của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình Xuất phất từ đó, tôi lựa chọn đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình ” làm luận văn thạc sĩ 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và phân tích thực trạng về hoạt động và chất lượng. .. SXKD và tăng lợi nhuận 12 Tóm lại, tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Nếu hoạt động tín dụng có chất lượng, có hiệu quả sẽ góp phần thúc đẩy SXKD phát triển tạo ra sự ổn định lưu thông tiền tệ Chính vì vậy, chất lượng và hiệu quả tín dụng là vấn đề quan trọng đối với NHTM 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng. .. hàng của ngân hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết [20] 1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các tổ chức, các doanh nghiệp và các cá nhân Trong mối quan hệ đó, ngân hàng vừa là người đi vay vừa là người cho vay Đối tượng cho vay của ngân hàng là tiền tệ Vì vậy, tín dụng ngân hàng đã khắc phục được những hạn chế của tín. .. tổng kết hàng năm, số liệu, thông tin của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình, Tạp chí NHNo&PTNT, Ngân hàng nhà nước (NHNN), niên giám thống kê Quảng Bình 2007 và 2008, các loại sách chuyên ngành về tín dụng ngân hàng Thông tin số liệu thứ cấp được 2 thu thập nhằm khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Bình và thực trạng tín dụng, chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình - Đối... lời của ngân hàng Chất lượng hoạt động tín dụng tốt góp phần giảm tỷ lệ NQH, giảm rủi ro tín dụng ngân hàng giúp ngân hàng tránh được những tổn thất do hoạt động tín dụng đưa đến, những tổn thất này thường rất lớn, nếu chất lượng hoạt động tín dụng không được bảo đảm, ngân hàng có nguy cơ mất vốn và dẫn tới khả năng thua lỗ, phá sản Chất lượng hoạt động tín dụng tốt cũng góp phần nâng cao uy tín của ngân. .. kinh tế xã hội quan trọng và cấp bách khác Cùng với hệ thống ngân hàng thương mại trong cả nước, Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) tỉnh Quảng Bình đã có những bước tiến bộ trong hoạt động kinh doanh tiền tệ - tín dụng – ngân hàng, quy mô và chất lượng tín dụng được nâng cao đáng kể Nhờ đó, đã đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các hộ nông dân và doanh nghiệp, thúc đẩy mở rộng sản... nhuận cho ngân hàng với chi phí nghiệp vụ thấp,tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường, làm lành mạnh các quan hệ kinh tế, phục vụ tăng trưởng và phát triển Như vậy, chất lượng tín dụng là mức độ thoả mãn nhu cầu và hiệu quả của nền kinh tế, của người đi vay và người cho vay trong quan hệ tín dụng 1.2.1.2 Các yếu tố cấu thành chất lượng tín dụng của NHTM Chất lượng hoạt động tín dụng với... vay và các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho vay của ngân hàng Đối tượng tiếp cận của đề tài luận văn là bản thân NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình và các đối tượng vay vốn của ngân hàng này 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình trong quan hệ với các đối tượng khách hàng vay vốn trên địa bàn Quảng Bình + Về thời gian: Phân tích đánh giá chất lượng tín dụng trong thời kỳ... hàng Từ đó giúp khách hàng và ngân hàng phát triển hoạt động kinh doanh của mình - Đối với ngân hàng: Nguyên tắc cơ bản nhất đối với hoạt động tín dụng ngân hàng đó là vốn vay phải được hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn Cho nên nói đến chất lượng tín dụng là nói đến khoản tín dụng được bảo đảm an toàn, sử dụng đúng mục đích, phù hợp với chính sách tín dụng của ngân hàng, hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn, . bại của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào quy mô và chất lượng tín dụng. Củng như các NHTM khác Nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (NHNo&PTNT) tỉnh. LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1. TÍN DỤNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1. Khái niệm và các hình thức tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 26 1.2.4.1. Nâng cao chất lượng tín dụng quyết định sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng thương mại 26 1.2.4.2. Nâng cao chất lượng tín dụng là đòi

Ngày đăng: 19/11/2014, 11:37

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w