1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 TRỌN BỘ (CV 5512)

134 490 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó. Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc Môngôlôit, Nêgrôit và Ơrôpêôit về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới. So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống. Biết sơ lược quá trình đô thị hoá và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới.Kĩ năng: Đọc biểu đồ tháp tuổi và biểu đồ gia tăng dân số, hiểu cách xây dựng tháp tuổi. Đọc bản đồ phân bố dân cư.

Ngày soạn : Tiết CT: 01 Tuần: 01 PHẦN I. THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Bài 1. DÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp cho học sinh cần có những hiểu biết cơ bản về dân số và tháp tuổi Dân số là nguồn lao động của địa phương Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số Hậu qủa của bùng nổ dân số đơn vị các nước đang phát triển Hiểu và nhận biết được hậu quả của việc gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số. Rèn kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi. II. Chuẩn bị - Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu Công Nguyên đến năm 2050 - Tranh vẽ 3 dạng tháp tuổi ( H11 ) ( H12) ( H13,14 ) III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp : ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Giảng bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1( 15’ ) Kn dân số? - Hiện nay dân số trên thế giới là bao nhiêu ? ( khoảng 7 tỉ người ) - Hiện nay trên TG Có bao nhiêu người sinh sống ? làm sao biết được có bao nhiêu nam, nữ tuổi già - Người ta điều tra dân số để làm gì ? QS H1.3 cho biết ? - Số bé trai ( bên trái ) –số bé gái ( bên phải ) Hoạt động 2 ( 13’ ) - Đối chiếu các năm về tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử năm 1950,1980,2000. - QS biểu đồ H1.2 - Dân số thế giới tăng nhanh từ năm nào ? - Dân số trải qua 2 giai Tổng số dân sinh sống trên một lãnh thổ nhất định, được tính ở một thời điểm cụ thể. Trên 6 tỉ người Thực hiện điều tra dân số - Cho biết nguồn lao động hiện tại và trong tương lai của một địa phương. - Dưới tuổi lao động - Tuổi lao động - Trên tuổi lao động Phân biệt đọc trên biểu đồ - Khoảng cách thu hẹp tỉ 1. Dân số nguồn lao động : - Dân số: Tổng số dân sinh sống trên một lãnh thổ nhất định, được tính ở một thời điểm cụ thể. - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số nguồn lao động của một địa phương một nước. - Dân số được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi 2. Dân số thế giới tăng nhanh trên thế kỉ XIX và thế kỉ XX : - Đầu Công Nguyên dân số tăng chậm do dịch bệnh đói kém và chiến tranh. - Dân số thế giới tăng đoạn - Dân số tăng nhanh vào khoảng - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh. Hoạt động 3 ( 10’ ) - Thế nào là bùng nổ dân số - Bùng nổ dân số dẫn đến hậu quả gì ? - Khắc phục sự gia tăng dân số : kế hoạch hóa gia đình. - Dự báo đến 2050 ? Sự gia tăng dân số không đề trên thế giới, dân số giảm các nước phát triển dân số tăng nhanh ở các nước đang phát triển. dân số tăng chậm, khoảng cách mở rộng là dân số tăng nhanh. - Dân số tăng nhanh là tăng tự nhiên ( số người sinh ra ) - Dân số tăng chậm: do dịch bệnh đói kém, chiến tranh, …… - Tăng nhanh từ 1804 thế kỉ XIX nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực KT-XH và y tế. - Dân số tăng nhanh và đột ngột (SGK) - Gánh nặng : ăn mặc, ở, học hành đi lại, việc làm. - Dân số thế giới 8,9 tỉ người. nhanh trong 2 thế kỷ gần đây. ( 1804 – 1 tỉ người ) ( 2001 – 6,16 tỉ người ) - Nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội và y tế. 3. Sự bùng nổ dân số : - Các nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao. - Dân số tăng nhanh và đột ngột dẫn đến bùng nổ dân số ở nhiều nước châu Á, châu Phi và châu Mĩ La Tinh - Các chính sách dân số và phát triển kinh tế 4. Củng cố: (4’) Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số ? ( Kết cấu theo độ tuổi của dân số bao hiêu người ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi, kết cấu theo giới tính ( nam, nữ ) Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào ? Nêu nguyên nhân, hậu quả và phương hướng giải quyết. 5. Hướng dẫn: ( 2’ ) Học bài, làm bài tập Soạn bài và xem bài trước IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Tiết CT: 02 Tuần: 01 Bài 2. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới. - Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới. - Kỹ năng : rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân cư - Phân biệt đựơc 3 chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh và trên thực tế. - Biết thương yêu nhân loại. II. Chuẩn bị - Lược đồ phân bố dân cư trên thế giới. - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Tranh ảnh các chủng tộc trên thế giới. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định : ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) Dân số thế giới tăng nhanh trong những thế kỷ nào ? Do đâu dân số tăng nhanh. Bùng nổ dân số xảy ra khi nào ? 3. Giảng bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1 ( 17’ ) QS H2.1 cho học sinh biết sự phân bố dân cư trên thế giới như thế nào ? - Mật độ dân số là ? ( SGK trang 187 ) - Yêu cầu cả lớp làm BT số 2 - Dân số thế giới 2002 - Diện tích các châu lục là ? - Hãy tính mật độ dân số thế giới. - Hướng dẫn học sinh đọc lược đồ qua chú giải - Hãy cho biết mỗi chấm đỏ trên lược đồ là bao nhiêu người ? - Nêu những khu vực đông dân nhất trên thế giới. - Khu vực đông dân có Mật độ dân số : số cư dân TB sống trên 1 đơn vị diện tích lãnh thổ đơn vị người.km -Cách tính: Số dân (người) diện tích (km 2 - Trên 6 tỉ người - 149 triệu km 2 - Hơn 46 người.km 2 - 500.000 người. - Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Tây và Trung Âu, Tây Phi, Đông Bắc Hoa Kỳ (Dân cư thưa vùng núi 1. Sự phân bố dân cư : - Hiện nay dân số trên thế giới trên 6 tỉ người. - Mật độ 46 người.km 2 - Dân cư phân bố không đồng đều trên thế giới. - Với những tiến bộ kĩ thuật con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ở bất kì nơi nào trên Trái Đất. ⇒ KL : Phân bố dân cư thế giới không đều điều kiện tự nhiên như thế nào ? ( Đồng bằng,các con sông lớn, đô thị, giao thông thuận lợi, khí hậu ấm áp, …)dân cư đông Hoạt động 2 ( 16’ ) - Hiện nay người ta chia dân cư thế giới ra làm mấy chủng tộc ? - Dựa vào đâu mà người ta chia ra các chủng tộc - Sự khác nhau giữa các chủng tộc - Sự khác nhau về hình thái bên ngoài do đâu ? - 3 chủng tộc này phân bố chủ yếu thuộc châu lục nào ? cao, sâu xa, hải đảo, hoang mạc cực) Liên hệ Việt Nam : đồng bằng, núi, cao nguyên. - 3 chủng tộc : + Môngôlôit + Nêgrôit + Ơrôpêôit - Dựa vào hình thái bên ngoài do, tóc, mắt, mũi, … + Vàng : tóc đen dài, mắt đen, mũi thấp. + Đen : tóc xoăn nhắn, mắt đen to, mũi thấp rộng + Trắng : Tóc nâu vàng, mắt xanh, mũi cao hẹp. - Di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. - 3 chủng tộc sống và làm việc nói lên sự bình đẳng không phân biệt. - Môngôlôit ( châu Á ) - Nêgrôlôit ( chân Phi ) - Ơrôpêôit ( châu Âu ) 2. Các chủng tộc : - Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, mắt, mũi, …) - Người ta chia dân cư thế giới ra làm 3 chủng tộc chính + Môngôlôit ( da vàng ) + Nêgrôit ( da đen ) + Ơrôpêôit ( da trắng ) - Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môngôlôit - Ở châu Phi thuộc chủng tộc Nêgrôlôit - Ở chân Âu thuộc chủng tộc Ơrôpêôit. 4. Củng cố: (4’) Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào ? Tại sao ? Căn cứ vào đâu người ta chia dân cư thế giới ra làm 3 chủng tộc ? 5. Hướng dẫn: ( 2’ ) Học bài, làm bài tập Soạn bài và xem bài trước IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết CT: 03 Tuần: 02 Bài 3. QUẦN CƯ, ĐÔ THỊ HÓA I. Mục tiêu: - H.s nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị và biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị. - Kĩ năng: H.s nhận biết được quần cư đô thị hay quần cư nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực tế hoặc trên bản đồ và nhận biếât được sự phân bố của các siêu đô thị đông dân nhất thế giới. - Thái độ: Yêu quê hương mình đang sống và có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh về các loại quần cư. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định: ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) Dân cư trên thế giới được phân bố như thế nào? Chứng minh. Trên thế giới có mấy chủng tộc? Căn cứ vào đâu người ta phân ra các chủng tộc. 3. Giảng bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động H.s h Nội dung cơ bản Hoạt động 1 ( 17’) Định nghĩa quần cư. - H.s Qs H3.1 và H3.2. - Có mấy kiểu quần cư chính? - Qua kênh hình 3.1 cho biết quần cư nông thôn có tổ chức sinh sống như thế nào? KL: Quần cư nông thôn. Thế thì quần cư đô thị như thế nào? - Qua hình 3.2 cho biết quần cư đô thị có tổ chức, địa hình sinh sống như thế nào? Kết luận: lối sống nông thôn khác lối sống đô thị. ⇒ Liên hệ địa phương em thuộc loại quần cư nào? - Tại sao dân ở đô thị ngày càng tăng? Hoạt động 2 ( 16’ ) - Quần cư là dân cư sống quây tụ lại ở 1 nơi, 1 vùng - Có 2 kiểu quần cư chính: quần cư nông thôn và quần cư đô thị. - Nhà cửa thưa thớt. - Hoạt động kinh tế sản xuất, nông lâm ngư nghiệp - Nhà cửa tập trung đông, Hoạt động kinh tế sản xuất công nghiệp và dịch vụ. * Tỉ lệ người sống trong các đô thị ngày càng tăng, tỉ lệ người sống nông thôn có xu hướng giảm. - Dễ kiếm việc làm, tiện nghi hơn. 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị: - Quần cư là d6an cư sống quây tụ lại ở 1 nơi, 1 vùng. - Có 2 kiểu quần cư chính là: quần cư nông thôn và quần cư đô thị. - Ở nông thôn: + Mật độ dân số thường thấp + Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. - Ở đô thị: + Mật độ dân số rất cao. + Hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ. - Hiện nay trên thế giới tỉ lệ người sống trong các đô thị ngày càng tăng tỉ lệ người sống nông thôn giảm dần. - Đô thị hoá là gì? - Các đô thị có tư lúc nào? - Treo H3.3 lược đồ các siêu đô thị trên thế giới. - Tỉ lệ dân sống trong các đô thị từ thế kỷ XVIII đến đầu thế kỉ XXI phát triển như thế nào? - Cho biết các đô thị lớn ở châu Á được phân bố ở đâu? ⇒ Dự kiến đến năm 2025 dân số đô thị sẽ là 5 tỉ người - Tại sao gọi là siêu đô thị? - Tìm các siêu đô thị trên lược đồ? - Châu lục nào có nhiều siêu đô thị? - Trên thế giới có bao nhiêu siêu đô thị? - Kể tên các siêu đô thị châu Á - Hậu quả của đô thị hoá ⇒ Việt Nam có siêu đô thị không? ( Không ) - Đô thị hóa biến đổi những vùng không phải đô thị thành đô thị - Các đô thị có từ thời cổ đại. - Đô thị phát triển mạnh nhất ( thế kỷ XIX ) lúc công nghiệp phát triển. - Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng thành siêu đô thị. - Dân số từ 8 triệu dân - Châu Á có 12 siêu độ thị có dân số từ 8 triệu trở dân lên. - 23 siêu đô thị. - Ô nhiễm môi trường, sức khoẻ, … - Không. 2. Đô thị hóa các siêu đô thị: - Đô thị hóa là quá trình biến đổi và phân bố lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị. - Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở thành các siêu đô thị ( siêu độ thị có dân số từ 8 triểu trở lên ) - Ngày nay số người sống trong các đô thị chiếm khoảng 1 nửa dân số và có xu hướng ngày càng tăng 4. Củng cố: ( 5’ ) Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn. 5. Hướng dẫn: (1’ ) Học bài, làm bài tập Soạn bài và coi bài trước IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết CT: 04 Tuần: 02 Bài 4. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI I. Mục tiêu: - Qua tiết thực hành củng cố cho H.s một số k.n về mật độ dân số và sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới, các k.n đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị châu Á. - Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi. - Qua bài thực hành H.s được củng cố kiến thức, kỹ năng đã học của toàn chương và biết vận dụng vào việc tìm hiểu thực tế dân số châu Á, dân số một địa phương. - Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ dân số. II. Chuẩn bị lược đồ mật độ dân số tỉnh Thái Bình năm 2000, H4.2, H4.3 tháp tuổi TP. Hồ Chí Minh, H4.4 lược đồ phân bố dân cư châu Á. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) Nêu sự khác nhau của 2 kiểu quần cư nông thôn và quần cư đô thị. Như thế nào gọi là siêu đô thị? Châu lục nào có nhiều siêu đô thị ( bao nhiêu )? Việt Nam có siêu đô thị không? ( TP.HCM, Hà Nội ⇒ đô thị ) 3. Giảng bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: ( 8‘) - Treo lược đồ H4.1 lược đồ mật độ dân số tỉnh Thái Bình năm 2000. - Hướng dẫn H.s đọc bảng chú giải. + Chú ý thang màu - Tìm màu có mật độ dân số cao nhất - Tìm màu có mật độ dân số thấp nhất. Số dân Diện tích - Đơn vị người.km 2 - Từ màu cam mật độ dân số thấp nhất. - Dưới 1000 người.lm 2 ( H. Tiền Hải ) - Màu đỏ đậm mật độ dân số cao nhất. - Trên 3000 người.km 2 (TX. Thái Bình) 1. Yêu cầu thực hiện đọc tên lược đồ H4.1: - Nhắc lại cách tính mật độ dân số. - Chia lớp làm 4 tổ, đại diện tổ lên lớp thực hiện. Hoạt động 2: (12 ‘) - Gíao viên treo H4.2 Tháp tuổi Tp.HCM (01- 04-1989). - H4.3 Tháp tuổi TP.HCM (01-04-1999). - Giáo viên hướng dẫn H.s so sánh 2 tháp tuổi theo trình tự. ⇒ Sau 10 năm tháp tuổi thay đổi. - Trẻ 0 đến 14 tuổi đã giảm từ 5% nam xuống gần 4% nam và gần 5% nữ xuống 3,5% nữ. - H4.3 tỉ lệ sinh nhỏ, tuổi lao động đông nhất từ 20 đến 24 tuổi và 25 đến 29 2. Hướng dẫn H.s đọc tháp tuổi: - Nhận dạng tháp tuổi trẻ, già. - Chú ý tháp tuổi bài 1 triệu người. - So sánh nhóm tuổi dưới tuổi lao động ở tháp tuổi 1989 với tháp tuổi 1999. - So sánh nhóm tuổi lao động tuổi. - Tuổi ngoài tuổi lao động sau 10 năm có sự thay đổi như thế nào? H4.2 kết cấu dân số trẻ - Tỉ lệ sinh nhỏ - dân số già Hoạt động 3: ( 10‘) - Treo lược đồ H4.4 Lược đồ phân bố dân cư châu Á. - Mỗi chấm đỏ tương ứng? - Tìm trên lược đồ nơi có nhiều chấm đỏ dày đặc. - Đó là nơi có mật độ dân số như thế nào? - Tìm trên lược đồ châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất - 500.000 người ⇒ Có mật độ dân số cao nhất. Đó là các nơi Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á. - Châu Á ( 12 ) 3. Kĩ năng đọc lược đồ: - Đọc các kí hiệu trong bản chú giải. 4. Củng cố: ( 6‘) Cho H.s tính MĐDS dựa trên bài tập của Gv. Đọc và nhận xét tháp tuổi . 5. Hướng dẫn. ( 3’ ) Làm bài thu hoạch Học bài, soạn bài mới. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết CT: 05 Tuần: 03 Phần hai CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ CHƯƠNG I MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Bài 5: ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I. Mục tiêu: Kiến thức xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng Trình bày được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm ( to và lượng mưa cao quanh năm và có rừng rậm thường xanh quanh năm ). Kĩ năng : học sinh đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo nằm giữa và biết được môi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn miêu tả và qua ảnh chụp Thái độ: yêu thích thiên nhiên môi trường xích đạo ẩm . II. Chuẩn bị Bản đồ khí hậu thế giới hay bản đồ các miền tự nhiên thế giới .Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm và rừng sác (rừng ngập mặn ) Phóng ta các biểu đồ, lược đồ trong SGK III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản. Hoạt động 1. ( 14‘ ) Môi trường là gì ? -Lược đồ H 5.1 Trên trái đất có những môi trường nào? bao quanh chúng ta Treo lược đồ chỉ ranh giới cho HS : Vị trí đới nóng Môi trường là tổng hợp các yếu tố tự nhiên ( địa hình, KH , sông ngòi , động thực vật , đất đai …) Có 4 môi trường tự nhiên khác nhau : +Môi trường đới nóng +Môi trường đới ôn hòa +Môi trường đới lạnh I. Đới nóng Trải dài giữa 2 chí tuyến thành một vành đai liên tục bao quanh trái đất : Gồm 4 kiểu môi trường : +Môi trường xích đạo ẩm +Môi trường nhiệt đới +Môi trường nhiệt đới gió mùa + Môi trường hoang mạc Hoạt động 2. ( 12‘ ) Trong môi trường đới nóng có mấy loại mọi trường đới nóng Loại gió điển hình Dựa vào đâu biết được sự phân hóa môi trường Môi trường xích đạo ẩm vị trí nằm trong khoảng từ 5 oB đến 5 oN Lượng mưa phân bổ trong năm . KL : Độ ẩm cao +Nhiệt độ trong 1 ngày đêm chênh lệch 10 oC Hoạt động 3. ( 12‘ ) Nhiệt độ, lượng mưa , độ ẩm, đưa đến thuận lợi cho rừng cây phát triển . QS H 53 hướng đọc lát cắt rừng xích đạo ẩm rút ra 2 đặc điểm cơ bản . Cho HS quan sát H 54 để xác định xem rừng rậm có mấy tầng . Vùng cửa sông ven biển + rừng ngập mặn KL : rừng xung quanh năm rậm rạp um tùm Đới nóng nằm giữa ( Xích đạo ( 30 B – 30N +Môi trường xích đạo ẩm +Môi trường nhiệt đới +Môi trường nhiệt đới gió mùa +Môi trường hoang mạc Gió mậu dịch +Phạm vi thổi chí tuyến B-N về xích đạo + hướng gió Nguyên nhân hình thành Dựa vào các yếu tốt KH: nhiệt độ gió , mưa Đường biểu diễn to TB các tháng trong năm +Cao nhất 28 OC +Thấp nhất 25 OC Chênh lệch 3 0 Rừng rậm nhiều tầng , từ mặt đất đến độ cao 40- 50m Liên hệ rừng VN nhiệt đới gió mùa quanh năm nóng ẩm ướt . Tầng cây vượt tán 40 m trở lên Tầng cây gỗ cao 30m trở lên Tầng cây gổ cao TB 30m Tầng cây bụi Tầng dây leo phong lang Tầng giữ Tầng Cỏ quyết Động vật PP Người được ánh sáng mặt trời nhiều lá xanh . II.Môi trường xích đạo ẫm 1.Khí hậu : Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng 5 o B đến 5 o N Nắng nóng và mưa nhiều quanh năm Nhiệt độ từ 25 oC đến 28 0 C Lượng mưa TB năm từ 1500mm đến 2500mm mưa quanh năm . Độ ẩm cao trên 80% 2. Rừng rậm xanh quanh năm : Nắng nóng mưa nhiều quanh năm tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển rừng có nhiều loại cây mọc thành nhiều tầng rậm rạp và có nhiều loài chim thú sinh sống. 4. Củng cố: ( 5’ ) Môi trường nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào ? Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng . Môi trường xích đạo ẩm có đặc điểm gì ? 5. Hướng dẫn: (1’ ) Học bài, làm bài tập Soạn bài và coi bài trước [...]... kim + Ít mưa - MT ôn đới lục địa + Mùa đông lạnh tuyết + Mưa ít rơi + Mùa đông lạnh + Mùa hạ nóng + Mùa hạ nóng - MT địa trung hải - MT địa trung hải + Mùa hạ nóng, khô + Lượng mưa 402m.n Rừng ôn đới thuần 1 vài + Mùa đông ấm nhiệt độ trung bình năm loại cây và không rậm + Mưa thu, đông 17, 30c rạp như ở đới nóng 0 Tháng 1: 10 c, Tháng 7 : 280c Có 5 tháng ít mưa, tháng 5 –tháng 9 mưa nhiều thu đông Cuối... 0c, tháng 1 60c Tháng 7 cao I 160c + Lượng mưa 560m.n nhiệt độ turng bình năm 40c tháng 1 – 100o, tháng 7 190c mưa nhiều vào mùa hạ + Mùa hạ nóng khô + Mùa đông ấm + Mưa vào mùa thu đông độ Gồm các kiểu MT: + MT ôn đới hải dương + MT ôn đới lục địa + MT địa trung hải - MT ôn đới hải dương + Aåm ước quanh năm + Mùa hạ mát + Mùa đông không lạnh * Liên hệ Việt Nam lắm + Rừng lá rộng - MT ôn đới lục địa. .. nóng - Biết được nguyên nhân hình thành và những vấn đề đặt ra cho các đô thị, siêu đô thị ở đới nóng - Bước đầu luyện tập cách phân tích ( ảnh địa lí, lược đồ địa lí) các sự vật, hiện tượng địa lí ( các nguyên nhân di dân) - Củng cố kỹ năng đọc phân tích ảnh địa lí, lược đồ và biểu đồ hình cột - Biết được sự di dân và ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị thế giới - Ảnh... vệ đất Giúp H.s biết được một số cây trồng, vật nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau của đới nóng Rèn kỹ năng phán đoán địa lí cho H.s ở mức độ cao hơn về mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác với bảo vệ đất trồng Biết được Hoạt động sản xuất ở địa phương, giáo dục yêu thích thiên nhiên II Chuẩn bị: - Tranh ảnh về xói mòn đất đai trên các sườn núi - Biểu đồ 9.1, biểu... đặc sắc và đa dạng ở đới nóng - Rèn cho H.s kỹ năng đọc bản đồ, ảnh địa lí biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ - Yêu thích thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ( đặc biệt nước ta ) II Chuẩn bị: Bản đồ khí VN, Châu Á, thế giới - Lược đồ H7.1, H7.2 lược đồ gió mùa mùa hạ ở châu Á và Đông nam Á.Lược đồ H7.2 gió mùa mùa đông ở nam Á và Đông nam Á 2Biều đồ nhiệt độ và lượng... Cả 2 bán cầu Phân tích bảng số liệu Hoạt động nhóm 7 SGK trang 42, 3 địa điểm - Mưa không nhiều như để thấy rõ tính chất trung đới nóng và không ít gian của khí hậu đới ôn như đới lạnh hòa ( nêu các MT) + Về vị trí Nội dung cơ bản 1 Khí hậu: - Khí hậu ôn hòa mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh - Gồm các môi trường + MT ôn đới hải dương + MT ôn đới lục địa + MT địa trung... được các hình thức canh tác trong nông nghiệp: làm rẫy, thâm canh cây lúa nước, sản xuất theo qui mô lớn Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư Nâng cao kỹ năng phân tích ảnh địa lí và lược đồ địa lí Rèn luyện kỹ năng lập sơ đồ các mối quan hệ Nông nghiệp là truyền thống sản xuất lâu đời của dân ta, GD bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: - Bản đồ dân cư và bản đồ nông nghiệp Châu Á hoặc ĐNA... ) Nếu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới Nêu các đặc điểm khác của môi trường nhiệt đới 3 Giảng bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 ( 17 ) QS H5.1 Xác định vị trí của môi trường khí hậu nhiệt đới gió mùa Trong đới nóng có 1 khu vực có khí hậu đặc sắc đó là khu vực nào ? QS H7.1 và H7.2 xác định hướng gió thổi mùa hạ Tạo sao gió mùa hạ chuyển hướng Hoạt động học sinh Hà Nội có một 1 lần mặt trời... tương đối 0 cho biết lí do chọn nhiều, nhiệt độ trên 20 c Biểu đồ B ( trong 5 biểu đồ này, biểu Lí do chọn: đồ nào thích hợp nhất) Nhiệt độ: Nêu lí do chọn Lượng mưa: Liên hệ Việt Nam, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa TP.HCM 4 Củng cố (3’) Nêu đặcđiểm khí hậu của kiểu môi trường nhiệt đới 5 Hướng dẫn (3’) Làm bài thu hoạch Học bài , chuẩn bị bài mới IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Tuần: 07 Tiết CT: 13 ÔN TẬP:... ở một số châu lục Nhận xét Châu lục Năm Châu Á (%) Châu Phi (%) Châu Âu (%) 1950 15 15 56 2001 37 33 73 IV Đáp án và thang điểm Câu 1: ( 2 điểm) - 3 nhóm tuổi ( trong, ngoài, trên độ tuổi lao động ) - Giới (Nam, nữ) - Từng độ tuổi - Tổng dân số Câu 2: ( 3 điểm) Vị trí: Khoảng 50 đến chí tuyến cả 2 bán cầu: - Nhiệt độ trên 200c, biên độ nhiệt trên 100C trong năm có hai lần nhiệt độ tăng cao khi mặt . và phương hướng giải quyết. 5. Hướng dẫn: ( 2’ ) Học bài, làm bài tập Soạn bài và xem bài trước IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Tiết CT: 02 Tuần: 01 Bài 2. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. Mục tiêu: -. giới ra làm 3 chủng tộc ? 5. Hướng dẫn: ( 2’ ) Học bài, làm bài tập Soạn bài và xem bài trước IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết CT: 03 Tuần: 02 Bài 3. QUẦN CƯ, ĐÔ THỊ HÓA I. Mục tiêu: -. thị và quần cư nông thôn. 5. Hướng dẫn: (1’ ) Học bài, làm bài tập Soạn bài và coi bài trước IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết CT: 04 Tuần: 02 Bài 4. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN

Ngày đăng: 18/11/2014, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w