1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 6 sách cánh diều

147 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Ngữ Văn 6, Sách Cánh Diều
Chuyên ngành Ngữ văn 6
Thể loại giáo án
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

giáo án Ngữ văn 66 soạn theo sách Cánh diều bài soạn theo chuẩn kiến thức kỹ năng và năng lục của học sinh, Phần năng lục chia thành 2 loại, chung và riêng. Định hướng bài giảng theo chương trình tổng thể của bộ Giáo dục và đào tạo, đảm bảo phát huy tính tự học của học sinh. Giáo viên có thể phân theo nội dung nhỏ hoặc gộp thành chủ đề lớn ...

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6, SÁCH CÁNH DIỀU (BÀI  3) Bài TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH) ………………………………………………… Môn: Ngữ văn - Lớp: …… Số tiết: tiết ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN BẢN THÁNG GIÓNG I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần dạt: - HS xác định chủ đề truyện - HS nhận biết đặc điểm làm nên truyện truyền thuyết: tình điển hình cốt truyện, chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu trưng cho ý chí sức mạnh tập thể, lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo… - HS nhận xét, đánh giá số thủ pháp nghệ thuật nhằm tơ đậm tính xác thực câu chuyện lời kể truyền thuyết Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác (Bài chẳng giống lại khơng cụ thể hóa ) b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Thánh Gióng - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về văn bản Thánh Gióng - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với các truyện có chủ đề - Một tiết dạy khơng thể thực tất cả lực Hơn tất cả các đều copy giống Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: tôn trọng, tự hào lịch sử dân tộc, tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU (Khơng có bất kỳ thiết bị dạy học phù hợp với dạy học phát triển lực ) Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh truyện Thánh Gióng - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - HS nêu suy nghĩ GV yêu cầu nhóm thảo luận thực nhiệm vụ: người anh + Theo em, người anh hùng người nào? Người có hùng phẩm chất thành tích khiến em ngưỡng mộ? - HS kể tên người + Em biết tên người anh hùng lịch sử? Hãy kể tên anh hùng theo vài vị anh hùng? hiểu biết HS tiếp nhận nhiệm vụ em Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận Các nhóm thuyết minh sản phẩm nhóm + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ + GV dẫn dắt: Người anh hùng người ngưỡng mộ phẩm chất cao hay thành tích phi thường, giúp ích cho nhiều người Tiêu chuẩn người anh hùng đầu tiêu yếu tố thành tích phi thường, có lợi ích cho cộng đồng Bài học hơm tìm hiểu người anh hùng Thánh Gióng có cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm buổi đầu dựng nước dân tộc B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản a Mục tiêu: Nắm thông tin thể loại, giải nghĩa từ khó văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trong tất cả các PP dạy học phát triển lực I Tìm hiểu chung dạy học theo dự án dạy học đóng vai, dạy học - Thể loại: truyền thuyết đàm thoại , giải vấn đề , hợp tác, dạy theo thuộc thể loại truyền thuyết mẫu, dạy viết dựa tiến trình…và các kỉ thuật thời đại Hùng Vương thời dạy học Không tải bản đồ tư duy, phịng kì giữ nước tranh, tranh vng, KWL…thì giáo án tập Giáo án cịn vơ số trung phương phác bản dàm thoại, vấn đáp điểm dở, Gv Đây PP thực cả mấy thập niên qua dùng để soạn lại được phần mục tiêu lại đưa hàng loạt lực mà muốn sửa phải dạy hướng tới Vứt bỏ hoàn toàn Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Thánh Gióng thuộc thể loại truyện gì? Nhắc lại khái niệm? Xác định nhân vật truyện? - GV hướng dẫn cách đọc: + Đoạn Gióng đời: giọng ngạc nhiên, hồi hộp: đoạn Gióng đời + Đoạn Gióng trả lời sứ giả: giọng dõng dạc, trang nghiêm + Đoạn làng nuôi Gióng: giọng háo hức, phấn khởi + Đoạn Gióng đánh giặc: khẩn trương, mạnh mẽ + Đoạn cuối: giọng chậm, nhẹ, xa vời, mang màu sắc huyền thoại GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng toàn VB - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó: sứ giả, áo giáp, tây, truyền, khôi ngô, phúc đức, thụ thai, phi… - HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung: Hoạt động 2: Khám phá văn bản a Mục tiêu: Nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS dựa vào văn vừa đọc, trả lời câu hỏi: + Tóm tắt văn Thánh Gióng + Câu chuyện kể lời nhân vật nào? Kể theo thứ mấy? + GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu đạt? Bố cục văn bản? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung: Như vậy, theo bố cục vừa chia ở có việc xoay quanh nhân vật Gióng Vậy ở phần, thơng qua hình tượng nhân vật DỰ KIẾN SẢN PHẨM Đọc- kể tóm tắt - Nhân vật chính: Gióng - Ngơi kể: ngơi thứ ba - PTBĐ: tự Bố cục: phần - P1: từ đầu… nằm : Sự đời kỳ lạ Gióng - P2: Tiếp… cứu nước: Sự trưởng thành Gióng - P3: Tiếp… lên trời: Gióng đánh tan giặc bay trời - P4: Còn lại: Những vết tích cịn lại Gióng Thánh Gióng nhân dân ta muốn gửi gắm điều gì? Để trả lời câu hỏi đó, tìm hiểu phần II NV2 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: - GV yêu cầu HS nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn việc câu chuyện - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: + Thời gian: đời HV thứ sáu + Không gian: không gian làng quê Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Gv bổ sung: Trong khoảng thời gian không gian xảy việc: giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, đất nước đối diện với mối lâm nguy, thử thách to lớn đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi Tại thời điểm này, lịch sử đòi hỏi nước ta phải có cá nhân kiệt xuất, người tài giỏi đánh giặc giúp dân cứu nước NV3: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Hãy tìm chi tiết kể đời Gióng? Có chi tiết chi tiết hoang đường? Qua đó, có nhận xét gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi II Tìm hiểu chi tiết Sự đời Gióng - Thời gian, địa điểm: vua Hùng thứ 6, làng Gióng - Vợ chồng ơng lão phúc đức, muộn - Bà mẹ ướm vào vết chân lạ -> thụ thai - Mang thai 12 tháng sinh - Gióng lên ba: khơng biết nói, Dự kiến sản phẩm: cười, � Sự đời kì lạ, báo hiệu Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo người phi thường luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: + Cha mẹ Gióng người tốt bụng, hiền lành , đền đáp xứng đáng � thể quan niệm dân gian ở hiền gặp lành + Có thể nói, từ chi tiết câu chuyện đưa ta vào giới điều kì lạ Ta chưa gặp bà mẹ ướm vào vết chân lạ mà có thai Ta chẳng thấy mang thai 12 tháng � đời người phi thường Và chi tiết hoang đường hút ta vào câu chuyện mà ở trung tâm cậu bé làng Gióng Qua đây, muốn nhấn mạnh Sự trưởng thành Gióng với rằng: đời kì lạ, khác thường Gióng mơ-tip xây dựng nhân vật người - Hoàn cảnh: Giặc Ân xâm lược anh hùng đặc trưng truyện dân gian - Gióng cất tiếng nói muốn Các tìm đọc thêm truyện đánh giặc cứu nước dân gian Việt Nam để thấy rõ điều NV4: � Tinh thần yêu nước nhân Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ dân ta - GV đặt câu hỏi : • Điều xảy tiếp theo? Tiếng nói đầu - Sau gặp sứ giả, Gióng lớn tiên Gióng tiếng nói gì? Em có nhận nhanh thổi � trưởng thành xét tiếng nói ấy? để đáp ứng nhiệm vụ cao • Bà xóm làng có hành động giúp đỡ Gióng? Kết hành động đó? - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, ý nghĩa chi tiết: + Tiếng nói Gióng tiếng nói địi đánh giặc + Bà góp gạo ni Gióng + Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai trở thành tráng sĩ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Tiếng nói đầu tiên: + “Mẹ mời sứ giả vào đây” + “Ta phá tan lũ giặc này” - Bà góp gạo nuôi bé Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: Tiếng nói đầu tiên: + “Mẹ mời sứ giả vào đây” + “Ta phá tan lũ giặc này” � Đó nhiệm vụ, sứ mệnh cao Gióng bảo vệ đất nước Đáp ứng tiếng goi cứu nước Tổ quốc lâm nguy - GV mở rộng: Tiếng nói cậu bé địi đánh giặc: + Gióng hình ảnh nhân dân, dân tộc gặp nguy biến họ sẵn sàng đứng cứu nước, giống Gióng, vua vừa kêu gọi đáp lời cứu nước + Chi tiết Gióng cất tiếng đòi đánh giặc hàm chứa thật rằng: ở đất nước bị ngoại xâm nước ta khả đánh giặc phải ln thường trực từ tuổi bé thơ để đáp ứng lời kêu gọi Tổ quốc, nhà thơ Tố Hữu viết: “Ôi Việt Nam xứ xở - Bà góp gạo ni bé � thể tinh thần đồn kết nhân dân Gióng người anh hùng nhân dân, dân nuôi lớn, mang theo sức mạnh tồn dân 3.3 Gióng đáng giặc bay về trời Đến em thơ hóa anh hùng Đến ong dại luyện thành dũng sĩ ” - Bà góp gạo ni bé • Gióng lớn lên thức ăn, đồ mặc nhân dân, ni dưỡng bình thường, giản dị • Chi tiết cịn nói lên truyền thống u nước, tinh thần đoàn kết dân tộc ta từ thuở xưa ND ta yêu nước, mong Gióng lớn nhanh trận đánh giặc �Sức mạnh Gióng sức mạnh tồn dân Một người khơng thể cứu nước, phải tồn dân hợp sức cơng đánh giặc cứu nước trở lên mau chóng - Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ: • Sự vươn vai Gióng có liên quan đến truyền thống truyện cổ dân gian Thời cổ nhân dân ta quan niệm người anh hùng phải khổng lồ thể xác, sức mạnh, chiến công Thần Trụ trời, Sơn Tinh nhân vật khổng lồ Cái vươn vai Gióng để đạt đến độ phi thường Sự lớn lên Gióng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cứu nước Khi lịch sử đặt vấn đề sống cấp bách, tình địi hỏi dân tộc vươn lên tầm vóc phi thường dân tộc ta vụt lớn dậy Thánh Gióng, tự thay đổi tư tầm vóc NV5 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời: + Chiến công phi thường mà Gióng làm nên gì? - HS tiếp tục thảo luận nêu ý nghĩa chi tiết: + Ngựa sắn phun lửa, roi sắt quật vào giặc chết ngả rả cụm tre cạnh đường quật giặc tan vỡ - Tư thế, hành động: + phi thẳng đến nơi có giặc + Đón đầu, giết hết lớp đến lớp khác � Sự oai phong, lẫm liệt, sức mạnh địch tráng sĩ - Khi roi sắt gẫy, tráng sĩ nhổi bụi tre quật vào giặc -Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay trời 3.4 Những dấu tích cịn lại - Đền thờ Phù Đổng Thiên + Tráng sĩ đánh giặc xong, cởi giáp sắt bỏ lại bay thẳng lên trời - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Gióng đánh tan quân giặc Vương - Bụi tre đằng ngà - Ao hồ liên tiếp - Làng Cháy � Thể trân trọng, biết ơn, niềm tự hào ước muốn người anh hùng cứu nước giúp dân Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: - Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc: • Chi tiết cho thấy sáng tạo, nhanh trí Gióng Gióng đánh giặc khơng vũ khí mà cỏ quê hương đất nước, giết giặc � thể tâm giết giặc đến - Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay trời: • Nhân dân u mến, trân trọng muốn giữ hình ảnh người anh hùng nên để Gióng với cõi vơ biên, bất tử, sống lòng dân tộc Đánh giặc xong, Gióng khơng trở nhận phần thưởng Dấu tích chiến cơng, Gióng để lại cho q hương xứ sở (tên đất, tên làng, ao hồ ) NV6 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời: + Lời kể truyện Thánh Gióng hàm ý câu chuyện xả khứ? Tìm III Tổng kết Nội dung – Ý nghĩa: chi tiết + Theo em, ý nghĩa hình tượng TG gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Hiện nay, đền thờ làng… làng Cháy Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: Đây biểu có tính chất đặc thù thi pháp truyền thuyết, Người kể chuyện truyền thuyết có ý muốn tạo niềm tin ở người đọc, ngời nghe truyền thuyết nên thường đưa vào lời kể hàm ý tính xác thực câu chuyện Đồng thời cho thấy trí tưởng tượng phong phú tác giả dân gian sáng tạo nhiều chi tiết sinh động, kì lạ làm tăng thêm vẻ đẹp linh thiêng, hấp dẫn cho nhân vật, gắn lịch sử với phong tục, địa danh nhằm biểu đạt ý nghĩa thiêng liêng: phong tụ, địa danh đất nước “lịch sử đặt tên” nhờ chiến công vĩ đại nghiệp dựng nước, giữ nước nhân dân Hình tượng thánh gióng: tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng đánh giặc giữ nước TG mang sức mạnh cộng đồng ở buổi đầu dựng nước: sức mạnh vô hạn tự nhiên đất nước, sức mạnh ý chí nhân dân – người thợ thủ công anh hùng, người nông dân, binh lính anh hùng, Tầm vóc khổng lồ TG biểu động kết tinh tất sức mạnh * Nội dung: Truyện kể cơng lao đánh đuổi giặc ngoại xâm người anh hùng Thánh Gióng, qua thể ý thức tự cường dân tộc ta * Ý nghĩa: Truyện ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, anh dũng kiên cường dân tộc ta b Nghệ thuật - Chi tiết tưởng tượng kì ảo - Khéo kết hợp huyền thoại thực tế (cốt lõi thực lịch sử với yếu tố hoang đường) + Cậu bé Hon-đa học môn thực vật sinh vật, thích thú bắt đầu thấy xuất pin, cân, ống nghiệm, máy móc + Khi xem ti vi tai mắt cảm nhận việc nhạy bén Cịn nhỏ làng có điện, cảm phúc thợ điện với túi đồ nghề trèo lên cột điện nối dây cáp + Năm lớp lớp 3, thấy oto liền bám theo, phần khích Dí mũi xuống mặt đất, ngửi khịt khịt chó ngửi, lấy tay quệt dầu đưa lên mũi hít vào đầy lồng ngực Nảy ước mơ sau làm xe Sau đó, học lại cõng em xem oto + Khi học lớp 2, 20km xem biểu diễn máy bay ở Liên đội Bộ binh Ha-ma-mát-su Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Gv bổ sung: NV3: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn (4), thảo luận câu hỏi + Tác giả kể lại việc diễn ra? + Cậu bé Hon-đa làm việc để xem máy bay thật biểu diễn? + Cảm xúc Hon-đa xem buổi biểu diễn máy bay? Qua em có nhận xét niềm đam mê cậu bé? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Kỉ niệm xem biểu diễn máy bay đáng nhớ Hon-đa - Sự kiện diễn ra: mùa thu 1914, cách nhà 20 ki-lơ-mét có biểu diễn máy bay ở Liên đội Bộ binh Ha-ma-mát-su - Hon-đa cố gắng cách để xem buổi biểu diễn máy bay - Thời gian: mùa thu 1914 - Sự kiện: cách nhà 20 ki-lơ-mét có biểu diễn máy bay ở Liên đội Bộ binh Ha-ma-mátsu - Diễn biến: + Chuẩn bị: trước vài ngày, lúc nhà khơng để ý, lấy xu làm tiền lộ phí + Lén gia đình đi: Đến ngày đó, lấy xe đạp cha đạp đến, trốn học, đạp xe không dễ dàng + Khi gặp khó khăn: khơng đủ tiền vé vào cửa, trèo lên thông lớn, bẻ cành để ngụy trang phía + Khi về, q ấn tượng nên xin cha mua cho mũ kết, tự tay làm cặp kính, gắn quạt gió lên xe đạp, bắt chước phi cơng - Cảm xúc: + Khi nhìn thấy doanh trại Liên đội tim đập liên hồi khơng ngừng + Vơ cảm kích thấy Neils Smith bay lên + Trên đường đạp xe khơng biết mệt Ấn tượng với hình ảnh người phi công hùng dũng Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV4: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi : + Cậu bé Hon-đa chọn bắt chước trang bị phi cơng? Vì sao? + Qua đoạn trích, em thấy dấu hiệu - Cậu bé mơ ước trở thành phi công � Sự hứng thú dần trở thành đam mê, ước mơ � Hon-đa cậu bé có ước mơ, có nỗ lực khơng chịu khuất phục bởi hồn cảnh sớm bộc lộ thiên hướng kĩ thuật Honđa có liên quan đến nghiệp ơng sau này? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: chước làm phi công, đắc ý đạp xe - Những việc làm Hon-đa: xin mua mũ kết, tự tay làm cặp kính đeo mắt phi công, bắt chước phi công Qua đoạn trích hồi kí trên, em thấy dấu hiệu sớm bộc lộ thiên hướng kĩ thuật Hon-đa có liên quan đến nghiệp ơng sau là: + Sự hứng thú với máy móc, kĩ thuật + Sự kiên định, khơng khuất phục khó khăn + Có ước mơ, đam mê III Tổng kết Nội dung – Ý nghĩa: Đoạn kí Thời thơ ấu Hon-đa kể tuổi thơ sớm nhận hứng thú Hon-đa với máy móc, kĩ thuật Đồng thời, tác phẩm nêu lên ước mơ, đam mê tác giả, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo yếu tố liên quan đến nghiệp ơng sau luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời Nghệ thuật - Tác phẩm viết theo thể hồi kí bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm - Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung: Cậu bé Hon-đa bộc lộ niềm yêu thích, say mê với kĩ thuật, máy móc từ cịn bé Cậu làm việc để theo đuổi đam mê ước mơ mình.Đó khát vọng hồn tồn đáng rồi, cậu bé Hon-đa ngày thành công sáng lập hãng xe Hon-đa tiếng toàn giới NV5 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: + Rút nội dung ý nghĩa văn bản? + Nhận xét nghệ thuật văn - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi: Những chi tiết chứng tỏ nhân vật thời thơ ấu rất u thích máy móc? Đặc điểm thể hồi kí được thể văn bản nào? Hãy số biểu cụ thể - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Qua câu chuyện cậu bé Hon-đa, em có suy nghĩ việc người cần sống có ước mơ theo đuổi ước mơ mình? - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức Phương pháp Ghi Cơng cụ đánh giá đánh giá đánh giá - Hình thức hỏi – đáp - Thuyết trình sản phẩm - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Báo cáo thực - Hấp dẫn, sinh động công việc - Thu hút tham gia tích cực - Hệ thống câu hỏi người học tập - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách - Trao đổi, thảo học khác người học luận V HỒ SƠ DẠY HỌC VIẾT VIẾT BÀI VĂN KỂ VỀ MỘT KỈ NIỆM CỦA BẢN THÂN I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Biết viết, kể kỉ niệm sâu sắc thân Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận - Năng lực viết, tạo lập văn Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏ - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Gv gợi mở vấn đề: Trong kỉ niệm tuổi thơ mình, có kỉ niệm ấn tượng sâu sắc, để lại tâm trí khơng? HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận, thuật lại ngắn gọn + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá GV dẫn dắt vài bài: Bài học hôm giúp em có kĩ để làm văn chia sẻ kỉ niệm thân DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS chia sẻ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu văn chia sẻ về kỉ niệm bản thân a Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu văn chia sẻ kỉ niệm thân b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 I Tìm hiểu yêu cầu Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS nhớ lại văn Thời thơ ấu - Kỉ niệm câu chuyện Hon-đa trả lời câu hỏi: giữ lại trí nhớ + Câu bé Hon-đa kể lại kỉ niệm thời thơ ấu người Vậy kỉ niệm gì? - Viết văn kể về kỉ + Hồi kí sử dụng ngơi kể thứ mấy? niệm ghi lại điều thú vị, + Tại viết văn kể lại kỉ niệm có ấn tượng sâu sắc việc thân, người viết cần dùng thứ khứ mà em chứng nhất? kiến trải nghiệm - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Dự kiến sản phẩm: - Kỉ niệm câu chuyện cịn giữ lại trí nhớ người - Trong viết, người kể sử dụng ngơi thứ nhất, thường xưng "tơi" Vì trải nghiệm thân người viết, dùng thứ đem lại cảm giác chân thực, diễn tả trọn vẹn suy nghĩ, cảm xúc người viết kỉ niệm Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV2 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: theo dõi văn mẫu tham khảo Người thủ thư thời thơ ấu rút yêu cầu cần thực viết văn kể kỉ niệm thân - HS chép lại dòng thơ vào vở điền kí hiệu dấu (B) dấu trắc (T) - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS đọc nắm yêu cầu Dự kiến sản phẩm: - Xác định kỉ niệm kể lại nêu tên kỉ niệm ở nhan đề viết - Kể kỉ niệm xảy nào? Có Phân tích viết tham khảo - Xác định kỉ niệm kể lại nêu tên kỉ niệm ở nhan đề viết - Kể kỉ niệm xảy nào? Có đặc sắc đáng nhớ? - Sử dụng kể thứ nhất, xưng "tôi" để dễ dàng trình bày quan sát, suy nghĩ, cảm xúc thân - Suy nghĩ ảnh hưởng, tác động kỉ niệm - Kết thúc: Nói lên mong ước cảm nghĩ người viết đặc sắc đáng nhớ? - Sử dụng ngơi kể thứ nhất, xưng "tơi" để dễ dàng trình bày quan sát, suy nghĩ, cảm xúc thân - Suy nghĩ ảnh hưởng, tác động kỉ niệm - Kết thúc: Nói lên mong ước cảm nghĩ người viết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Hoạt động 2: Thực hành a Mục tiêu: Nắm cách làm văn kể kỉ niệm thân b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - GV hướng dẫn HS thực theo bước, tìm ý xây dựng lập dàn ý - GV yêu cầu HS viết từ dàn ý làm - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi DỰ KIẾN SẢN PHẨM Đề bài: Kể lại kỉ niệm sâu sắc em với thầy cô, bạn bè học ở trường * Các bước tiến hành: - Chuẩn bị - Tìm ý lập dàn ý: • Tìm ý cách đặt trả lời câu hỏi • Lập dàn ý cách dựa vào ý tìm được, xếp lại theo phần lớn văn - Viết dựa vào dàn ý - Kiểm tra, chỉnh sửa Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng - Gv hướng dẫn, làm mẫu câu cho C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành, viết theo yêu cầu đề - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS đọc, tham khảo viết kỉ niệm thời thơ ấu để học hỏi, rút kinh nghiệm - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Cơng cụ đánh Ghi giá đánh giá giá - Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Báo cáo thực đáp - Hấp dẫn, sinh động cơng việc - Hình thức viết - Thu hút tham gia tích cực - Hệ thống câu hỏi kiểm tra lớp người học tập - Sự đa dạng, đáp ứng phong - Trao đổi, thảo cách học khác người học luận NÓI VÀ NGHE KỂ VỀ MỘT KỈ NIỆM CỦA BẢN THÂN I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS biết cách kể lại kỉ niệm thân - Biết cách nói nghe phù hợp: người nói thể khả trình diễn tự thuật Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ HS chuẩn bị GV yêu cầu xem lại phần viết tiết trước, để chuẩn bị cho nội dung nói tiết HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá GV dẫn dắt vài bài: Bài học hơm thực hành cách trình bày nói, kể lại kỉ niệm thân HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuẩn bị nói a Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu, mục đích b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 Yêu cầu Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Xác định kỉ niệm kể - GV nêu rõ yêu cầu: HS đọc phần định Ví dụ: Chuyện giáo giúp em hướng sách nắm yêu học tập cầu kể kỉ niệm - Xây dựng dàn ý cho kể miệng - GV đặt câu hỏi: - Phân biệt cách nói miệng (văn nói) + Khi kể lại kỉ niệm thân, em cách viết (văn viết) kể lại việc nào? sử dụng kể thứ mấy? + Đối tượng người nghe em ai? + Thời gian trình bày nói bao nhiêu? + Các bước tiến hành làm? - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học + Các nhóm luyện nói Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Thực hành => Ghi lên bảng Kể lại kỉ niệm sâu sắc em với thầy cô, bạn bè học trường tiểu NV2 học Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS chuẩn bị làm theo a) Chuẩn bị bước Các nhóm thực hành nói - Xem lại viết kể lại kỉ niệm nghe tổ, góp ý sửa chữa để sâu sắc em với thầy cô, bạn bè, ở phần Viết làm hoàn chỉnh - Dự kiến các phương tiện hỗ - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực trợ (tranh, ảnh, video, ) cho việc kể (nếu có) nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến b) Tìm ý lập dàn ý Dựa vào dàn ý làm ở phần Viết, có học thể bổ sung thêm, bớt cho nội + Các nhóm luyện nói Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động dung kể kỉ niệm thân thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Hoạt động 2: Trình bày nói a Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Trình bày viết Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Dựa vào dàn ý để kể lại kỉ niệm - GV giao nhiệm vụ cho người nói người thân nghe - Lưu ý: kể lại kỉ niệm theo trật tự - GV gọi số HS trình bày trước lớp, HS thời gian; tập trung vào việc quan cịn lại thực hoạt động nhóm: theo dõi, trọng; sử dụng điệu bộ, cử nhận xét, đánh giá điền vào phiếu phương tiện hỗ trợ phù hợp GV lưu ý HS tận dụng lợi giao tiếp trực tiếp lời nói sử dụng ngữ điệu, cử chỉ, điệu tương tác tích cực với người nghe để tạo nên hấp dẫn, sinh động cho nói - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Hoạt động 2: Trao đổi về nói a Mục tiêu: Nắm cách đánh giá nói/trình bày b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Kiểm tra chỉnh sửa Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Rút kinh nghiệm về nội dung - GV hướng dẫn HS đánh giá nói/ phần trình cách thức kể lại kỉ niệm bày bạn theo phiếu đánh giá thân - Người nói: Xem lại nội dung nói đầy đủ chưa? Cịn thiếu nội dung nào? Có mắc lỗi cách kể khơng?; - Người nghe: Nắm nội dung kỉ niệm mà người kể trình bày, tránh mắc lỗi nghe - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thực đánh giá theo phiếu Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa góp ý đánh giá giáo viên bạn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS đọc tham khảo số văn hay kể kỉ niệm thân để có thêm kinh nghiệm - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức Phương pháp Ghi Cơng cụ đánh giá đánh giá đánh giá - Hình thức hỏi - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Báo cáo thực – đáp - Hấp dẫn, sinh động cơng việc - Thuyết trình - Thu hút tham gia tích cực - Phiếu học tập sản phẩm người học - Hệ thống câu hỏi - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách tập học khác người học - Trao đổi, thảo luận ... làm ăn: bánh tẻ, bánh khoai, bánh đậu xanh, bánh cốm, bánh tơm b) Chỉ cách chế biến ăn: bánh nướng c) Chỉ tính chất ăn: bánh xốp d) Chỉ hình dáng ăn: bánh tai voi, bánh bèo, bánh khúc Bước 3:... xanh, bánh cốm, bánh tôm b) Chỉ cách chế biến ăn: bánh nướng c) Chỉ tính chất ăn: bánh xốp d) Chỉ hình dáng ăn: bánh tai voi, bánh bèo, bánh khúc Bài 3/Trang 24 a) Chỉ chất liệu để làm ăn: bánh... nhận diện nghĩa từ ngữ, thành ngữ VB từ loại văn Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập, trả

Ngày đăng: 02/09/2021, 22:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
o ạt động 1: Đọc văn bản (Trang 3)
Câu 1: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng là gì? - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
u 1: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng là gì? (Trang 11)
- Hình thức hỏi – đáp - -Thuyết trình sản phẩm. - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
Hình th ức hỏi – đáp - -Thuyết trình sản phẩm (Trang 13)
- Hình thức hỏi – đáp  - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
Hình th ức hỏi – đáp (Trang 24)
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
Bảng ph ân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà (Trang 26)
- Một số thành ngữ hình thành từ các truyện kể: hiền như cô Tấm,... - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
t số thành ngữ hình thành từ các truyện kể: hiền như cô Tấm, (Trang 30)
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
Bảng ph ân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà (Trang 41)
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
Bảng ph ân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà (Trang 45)
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
nh ận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng (Trang 48)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản (Trang 51)
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
nh ận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng (Trang 52)
- P1: từ đầu… vẫn còn hát r u: Hình ảnh đôi bàn tay  mẹ - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
1 từ đầu… vẫn còn hát r u: Hình ảnh đôi bàn tay mẹ (Trang 52)
� hình ảnh đã thể hiện đức hi sinh của mẹ,   là những vất vả, chắt chiu, chịu thương   chịu   khó,   cả   một   đời   vất   vả nuôi con khôn lớn. - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
h ình ảnh đã thể hiện đức hi sinh của mẹ, là những vất vả, chắt chiu, chịu thương chịu khó, cả một đời vất vả nuôi con khôn lớn (Trang 54)
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
Hình th ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú (Trang 59)
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
Bảng ph ân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà (Trang 60)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản (Trang 61)
- P2: Hình ảnh người mẹ thương con - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
2 Hình ảnh người mẹ thương con (Trang 62)
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
nh ận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng (Trang 62)
+ Em hiểu thế nào về hình ảnh"Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi" ? - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
m hiểu thế nào về hình ảnh"Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi" ? (Trang 66)
+ Em hiểu gì về hình ảnh “núi ngất trời" và "nước ở ngoài biển Đông”?  - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
m hiểu gì về hình ảnh “núi ngất trời" và "nước ở ngoài biển Đông”? (Trang 77)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản (Trang 96)
- Hình thức hỏi – đáp  - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
Hình th ức hỏi – đáp (Trang 110)
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
Bảng ph ân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà (Trang 111)
- Hình thức hỏi – đáp - -Thuyết trình sản phẩm. - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
Hình th ức hỏi – đáp - -Thuyết trình sản phẩm (Trang 121)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn (Trang 122)
Về hình thức: Trình bày đoạn văn cần đảm bảo đủ dung lượng câu, đảm bảo hình thức của 1 đoạn văn. - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
h ình thức: Trình bày đoạn văn cần đảm bảo đủ dung lượng câu, đảm bảo hình thức của 1 đoạn văn (Trang 128)
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
Bảng ph ân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà (Trang 129)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản (Trang 130)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 138)
- Hình thức hỏi – đáp  - Giáo án ngữ văn  6 sách cánh diều
Hình th ức hỏi – đáp (Trang 141)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w