1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Địa 6 sách KNTT&CS HKII

77 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

giáo án địa lý 6 soạn theo sách kết nối tri thức và cuộc sống, bài soạn theo chuẩn kiến thức kỹ năng và năng lục của học sinh, Phần năng lục chia thành 2 loại, chung và riêng. Định hướng bài giảng theo chương trình tổng thể của bộ Giáo dục và đào tạo, đảm bảo phát huy tính tự học của học sinh. Giáo viên có thể phân theo nội dung nhỏ hoặc gộp thành chủ đề lớn ...

ĐỊA LÍ – SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022 TÊN BÀI DẠY: BÀI 14 THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ TỈ LỆ LỚN VÀ LÁT CẮT ĐỊA LÍ ĐƠN GIẢN Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Đọc lược đò địa hình tỉ lệ lớn lát cắt địa hình đơn giản Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hồn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS quan sát lược đồ tự nhiên Việt Nam, cho biết nội dung thể lược đồ HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Nội dung Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn a Mục đích: HS biết bước đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn b Nội dung: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn c Sản phẩm: thuyết trình sản phẩm HS d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Dựa vào hình 1, em hãy: - Cho biết đường địng mức có khoảng cao cách mét - So sánh độ cao điểm B1, B2, B3, c - Cho biết bạn muốn leo lên đỉnh A2, để đỡ leo dốc, nên theo sườn D1 - A2 hay sườn D2 - A2 HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Nội dung Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn Đường đồng mức đường nối liền điểm có độ cao Các đường đồng mức cách độ cao đặn gọi khoảng cao Các đường đồng mức gần nhau, địa hình dốc; đường đồng mức cách xa nhau, địa hình thoải Hướng dẫn đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn: - Trước hết, cần xác định đường địng mức có khoảng cao cách mét - Căn vào đường này, ta tính độ cao địa điềm lược đò - Căn vào độ gần hay xa đường đồng mức, ta biết độ dốc địa hình - Căn vào tỉ lệ lược đị, ta tính khoảng cách thực tế địa điểm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.2: Đọc lát cắt địa hình đơn giản a Mục đích: HS biết bước đọc đồ địa hình đơn giản b Nội dung: Tìm hiểu Đọc lát cắt địa hình đơn giản c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS Căn vào hình thực yêu cầu sau.: - Cho biết lát cắt qua dạng địa hình - Xác định độ cao đỉnh Ngọc Linh HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Nội dung 2/ Đọc lát cắt địa hình đơn giản Hướng dẫn đọc lát cắt địa hình: - Khi đọc lát cắt, trước tiên ta phải xác định điềm bắt đầu điềm cuối lát cắt - Từ hai điểm mốc này, ta biết lát cắt có hướng nào, qua điểm độ cao, dạng địa hình đặc biệt nào, độ dốc địa hình biến đổi sao, - Từ đó, ta mơ tả thay đồi địa hình từ điểm đầu đến điềm cuối lát cắt - Dựa vào tỉ lệ lát cắt, có thề tinh khoảng cách địa điềm Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến học hôm HS: lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hơm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS đọc lát cắt dạng địa hình ven biển nước ta HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ TÊN BÀI DẠY: BÀI 15 LỚP Vỏ KHÍ CỦA TRÁI ĐÂT KHÍ ÁP VÀ GIĨ Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ Thời gian thực hiện: (2 tiết) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: • Hiểu đuợc vai trị oxy, nước khí carbonic khí • Mơ tả tầng quyển, đặc điểm tầng đổi lưu tầng bình lưu • Kể dược tên nêu đặc điểm nhiệt độ, độ ẩm sổ khối khí • Trình bày phàn bố đai áp loại gió thổi thuờng xun Trái Đất • Biết cách sử dụng áp kế • Có ý thúc bảo vệ bầu lớp ô-dôn Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi khí hay lớp vỏ khí Trái Đất Lớp vỏ gồm, thành phần cấu tạo sao? Khí áp gió phân bố Trái Đất HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Nội dung Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Thành phần khơng khí gần bề mặt đất a Mục đích: HS kê tên thành phần tỉ trọng cảu thành phần b Nội dung: Thành phần khơng khí gần bề mặt đất c Sản phẩm: thuyết trình sản phẩm HS d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thành phần khơng khí gần bề GV: Cho HS quan sát H SGK phóng to mặt đất ? Khơng khí gồm thành phần nào? Gồm : ? Mỗi thành phần chiém tỉ lệ bao nhiêu? - Khí ni tơ chiếm 78% ? Bằng kiến thức học hiểu biết thực tế, - Khí ơxi chiếm 21% em cho biết vai trò oxy, nước - Hơi nước khí khác khí carbonic tự nhiên đời sống chiếm 1% HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe  Các có vai trị quan trọng tự nhiên đời Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập sống GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.2: Các tầng khí a Mục đích: HS biết tên đặc điểm tầng khí b Nội dung: Tìm hiểu Các tầng khí c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2/ Các tầng khí học tập Gồm tầng: GV + Đối lưu Đọc thông tin mục quan + Bình lưu sát hình 1, 2, em hãy: + Tầng cao khí Cho biết khí gồm * Tầng đối lưu: tầng - Nằm cùng, độ dày từ 0-16 km HS làm việc nhóm - Tập trung 90% KHƠNG KHÍ, KHƠNG KHÍ ln chuyển động theo chiều thẳng đứng Đối lưu Bình lưu - Là nơi sinh tượng khí tượng :mây, Vị trí mưa, sấm chớp… Đặc điểm - Càng lên cao nhiệt độ khơng khí giảm, lên HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm cao100m nhiệt độ giảm 0,6 C * Tầng bình lưu: vụ - Nằm tầng đối lưu, độ dày từ 16 – 80 km, khơng khí chuyển dộng theo chiều ngang - Có lớp dơn có tác dụng hấp thụ, ngăn tia xạ có hại MT sinh vật người Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.3: Các khối khí a Mục đích: HS biết nơi hình thành đặc điẻm khối khí b Nội dung: Tìm hiểu Các khối khí c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung 3/ Các khối khí GV: HS đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm hồn thành nội dung sau: Các khối khí: Khối khí Nơi hỉnh thành Đặc điểm - Khối khí nóng hình thành vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao - Khối khí lạnh hình thành vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ - Khối khí đại dương hình thành biền đại dương, có độ ẩm lớn - Khối khí lục địa hình thành vùng đất liền, có tính chất tương đối khô Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.3: Khí áp Các đai khí áp Trái Đất a Mục đích: HS biết khái niệm khí ap, đơn vị đo khí áp; phân bố đai khí hậu Trái Đất b Nội dung: Tìm hiểu Khí áp Các đai khí áp Trái Đất c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Cho biết giá trị khí áp thề hình Dựa vào hình 5, cho biết - Tên đai áp cao đai áp thấp bề mặt Trái Đất - Sự phân bố đai khí áp bán cầu Bắc bán cầu Nam HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Nội dung 4/ Khí áp Các đai khí áp Trái Đất a Khí áp: - Sức ép khơng khí lên bề mặt Trái Đất gọi khí áp - Đơn vị đo khí áp mm thủy ngân b Các đai khí áp Trái đất - Khí áp phân bố TRÁI ĐẤT thành đai khí áp thấp khí áp cao từ xích đạo cực + Các đai áp thấp nằm khoảng vĩ độ khoảng vĩ độ 60 B N + Các đai áp cao nằm khoảng vĩ độ 30 B N khoảng vĩ độ 90 B N(cực Bắc Nam) 0 0 Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.5: Gió Các loại gió thổi thường xuyên Trái Đất a Mục đích: HS biết đươc tên đặc điểm loại gió TĐ b Nội dung: Tìm hiểu Gió Các loại gió thổi thường xuyên Trái Đất c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS thảo luận hồn thành bảng sau Loại gió phạm vi gió thổi Nội dung 5.Gió Các loại gió thổi thường xun Trái Đất Hướng gió Tín phong Tây ôn đới Đông cực HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi (bảng chuẩn kiến thức) Bảng chuẩn kiến thức Loại gió Phạm vi gió thổi Hướng gió Từ khoảng vĩ độ 30 B N XĐ nửa cầu Bắc ĐB, Tín nửa cầu Nam phong ĐN Từ khoảng vĩ độ 30 B N lên khoảng vĩ nửa cầu B, gió độ 60 B N TN, Tây ơn nửa cầu N, gió đới TB Từ khoảng vĩ độ 90 Bvà N 60 B N nửa cầu B, gió ĐB, Đơng cực nửa cầu N, gió ĐN Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh 0 hướng hướng hướng 0 hướng hướng hướng d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến học hôm HS: lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hôm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Quan sát hình 6, thu thập thông tin hoạt động sản xuất điện gió chia sẻ với bạn HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Nội dung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Bảng kiến thức STT TÉN THÀNH PHÔ Tơ-ky-ơ Niu Đê-li Thượng Hải Q SƠ DÂN (Triệu người) C GIA Nhật Bản 37,5 Án Độ 28,5 Trung Quốc 25,6 Xao Pao-lô Bra-xin 21,7 Mê-hi-cô Xi-ti Mê-hi-cô 21,6 Cai-rô Ai Cập 20,1 Mum-bai Án Độ 20,0 Đắc-ca Bắc Kinh 10 ồ-xa-ca Băng-lađét Trung Quốc Nhật Bàn 19,6 19,6 19,3 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến học hôm HS: lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hơm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Chọn hai nhiệm vụ sau: 1/ Cho biết gia tăng dân số giới nhanh dẫn tới hậu đời sống, sản xuất môi trường 2/ Dựa vào hình tìm hiểu thơng tin thành phố Tơ-ky-ơ, sau chia sẻ với bạn HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ TÊN BÀI DẠY: BÀI 28 MƠÌ QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: • Néu tác động thiên nhiên hoạt động sản xuất sinh hoạt người • Trình bày tác động chủ yếu người tới thiên nhiên Trái Đất Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hồn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: Yéu thiên nhiên, thấy trách nhiệm với thiên nhiên - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Đời sổng sản xuất người tách rời thiên nhiên Trái Đất Thiên nhiên môi trường sổng người, đồng thời thiên nhiên chịu tác động người Bài học cho thấy thiên nhiên tác động đến người người tác động lại thiên nhiên HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tác động cùa thiên nhiên đến người a Mục đích: HS thấy tác động tích cực, tiêu cực thiên nhiên tới người hoạt động sản xuất b Nội dung: Tác động cùa thiên nhiên đến người c Sản phẩm: thuyết trình sản phẩm HS d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1/Tác động cùa thiên nhiên đến người a) Tác động cùa thiên nhiên đến đời a) Tác động cùa thiên nhiên đến đời sống sống người người Đọc thông tin mục a quan sát Trong đời sống ngày, thiên nhiên cung hình 1,2; em nêu ví dụ tác động cấp điều kiện cần thiết thiên nhiên đời sống (khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ, nước, ) đề người người có thề tồn b) Tác động thiên nhiên tới sản b) Tác động thiên nhiên tới sản xuất xuất Dựa vào thông tin mục b Đối với sản xuất nơng nghiệp hình 3, 4, 5; em nêu ví dụ tác động Đối với sản xuất công nghiệp thiên nhiên tới sản xuất (nông nghiệp, Đối với giao thông vận tải du lịch công nghiệp du lịch) HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.2: Tác động người tới thiên nhiên a Mục đích: HS biết tác động tích cực tiêu cực cảu người tới thiên nhiên b Nội dung: Tìm hiểu Tác động người tới thiên nhiên c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động Nội dung GV HS Bước 1: Chuyển 2/ Tác động người tới thiên nhiên giao nhiệm vụ  Làm suy giảm nguồn tài nguyên học tập  Làm ô nhiễm môi trường GV: Tác động  Con người ngày nhận thức trách nhiệm người tới thiên với thiên nhiên có hành động tích cực đề bảo vệ nhiên mơi trường cách trồng rừng, phủ xanh đồi núi, cải tạo đất, HS: Lắng nghe biến vùng khô cằn, bạc màu thành đồng ruộng phì nhiêu tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến học hôm HS: lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hôm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS hoàn thành nội dung sau Theo em, tác động người khiến tài nguyên thiên nhiên bị suy thối 2.Dựa vào hình 6, hiểu biết em, kể tên số loại rác thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp người đưa vào môi trường thiên nhiên HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ TÊN BÀI DẠY: BÀI 29 BẢO VỆ TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC THÔNG MINH CÁC TÀI NGUN THIÊN NHIÊN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: •Nêu đuọc ý nghĩa việc bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững • Thấy trách nhiệm có hành động cụ thể để bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài nguyên địa phương Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS quan sát đọc lại thoại sau HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Nội dung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Thế phât triển bền vững? a Mục đích: HS biết dược khái niệm phát triển bền vững b Nội dung: Thế phât triển bền vững? c Sản phẩm: câu trả lời HS d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1/ Thế phât triển bền vững? GV: KN: Sự phát triển nhằm đáp ứng nhu 1/ Khái niệm phát triển bền vững cầu hệ mà không làm tồn hại 2/ nêu số tác động người đến nhu cầu hệ tương lai gọi tới thiên nhiên làm ảnh hưởng đến khả phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu hệ mai sau HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.2: Bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên a Mục đích: HS biết b Nội dung: Tìm hiểu Bảo vệ tự nhiên khai thác thơng minh tài nguyên thiên nhiên c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm 2/ Bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài vụ học tập nguyên thiên nhiên GV: HS đọc thơng tin SGK,  Ý nghĩa: giữ gìn đa dạng sinh học, ngăn chặn thảo luận cặp đôi cho biết: nhiễm suy thối mơi trường tự nhiên Nhờ đó, Em cho biết ý nghĩa bảo vệ không gian sống người, đảm việc bảo vệ tự nhiên khai bảo cho người tồn môi trường thác thông minh tài nguyên lành, thuận lợi đề phát triền kinh tế, xã hội thiên nhiên  Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhăm hạn Đề bảo vệ môi trường, chế suy giảm tài nguyên số lượng chất người cần phải lượng, làm gì? Dựa vào sơ đồ hình 1, em lấy ví dụ cụ thề biện pháp khai thác sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến học hôm HS: lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hôm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS hoàn thành nội dung sau 1/ Em nêu số việc có thề làm ngày để bảo vệ môi trường Thu thập thông tin việc khai thác tài nguyên thiên nhiên để phát triền bền vững địa phương em HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ TÊN BÀI DẠY: BÀI 30 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MƠÌ QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Ở ĐỊA PHƯƠNG Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: • Biết mối quan hệ người thiên nhiên ỏ' địa phương • Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu tham quan địa phương Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hồn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: a Mục đích: b Nội dung: c Sản phẩm: d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv gợi ý số nội dung cho GV: Gợi ý số nội dung nhóm lựa chọn Chọn nội dung sau đây: a) Nội dung 1: Nguồn lợi tự nhiên địa Sự lựa chọn nhóm phương  Nhóm Nội dung Tài nguyên đất  Nhóm 2: nội dung Tài nguyên sinh vật  Nhóm Nội dung Tài ngun khống sản  Nhóm nội dung Tài nguyên nước, Vai trò nguồn lợi tự nhiên với đời sống sản xuất b) Nội dung 2: ó nhiễm mơi trường nhiễm khơng khí nhiễm nước nhiễm đất Hậu biện pháp khắc phục c) Nội dung 3: Thiên tai phòng chống thiên tai Các thiên tai: bão, lũ, hạn hán, trượt lở đất, xâm nhập mặn, Các biện pháp phòng chống thiên tai địa phương d) Nội dung 4: Bảo vệ thiên nhiên Sử dụng tài nguyên hợp lí Cải tạo thiên nhiên: đất, nước, khơng khí, HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.2: Cách thức tiến hành a Mục đích: HS biết bước tiến hành b Nội dung: Tìm hiểu Cách thức tiến hành c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2/ Cách thức tiến GV hành a) Thành lập nhóm lựa chọn nội dung (HS làm báo cáo) b) Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm c) Xác định thời gian địa điềm tham quan địa phương d) Thu thập tài liệu xứ lí tài liệu Thu thập tài liệu qua sách vở, mạng internet, quan quản lí vấn đề địa phương Tham quan, tìm hiểu thực tế địa phương Tìm hiểu qua người dân địa phương (phương pháp xã hội học) Phân tích, tồng hợp, so sánh kết tìm hiểu đ) Viết bào cáo trình bày Viết báo cáo: Từ tài liệu có, viết báo cáo theo gợi ý (nên viết ngắn gọn, súc tích): + Nêu ý nghĩa việc tìm hiểu mơi trường + Nêu trạng nguyên nhân + Một số giải pháp Trình bày báo cáo + Phân cơng người báo cáo trước lớp + Chuẩn bị nội dung kèm theo: tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ, HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.3: a Mục đích: HS biết b Nội dung: Tìm hiểu c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Nội dung Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến học hôm HS: lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hơm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS tiếp tục làm báo cáo HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Nội dung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ Phạm Xuân An ... cao, dạng địa hình đặc biệt nào, độ dốc địa hình biến đổi sao, - Từ đó, ta mơ tả thay đồi địa hình từ điểm đầu đến điềm cuối lát cắt - Dựa vào tỉ lệ lát cắt, có thề tinh khoảng cách địa điềm... đồ địa hình tỉ lệ lớn Đường đồng mức đường nối liền điểm có độ cao Các đường đồng mức cách độ cao đặn gọi khoảng cao Các đường đồng mức gần nhau, địa hình dốc; đường đồng mức cách xa nhau, địa. .. dốc địa hình - Căn vào tỉ lệ lược đị, ta tính khoảng cách thực tế địa điểm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.2: Đọc lát cắt địa

Ngày đăng: 02/09/2021, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w