Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
267 KB
Nội dung
Tiết số 01: Giảng 6A: 6B: Bài Mở Đầu. I/Mục tiêu bài học: Sau bài học,hs cần: -Thấy đợc tác dụng của việc học tập bộ môn địa lí.(giúp ta hiểu về thế giới xung quanh) -Nắm đợc các phơng pháp học tập bộ môn. -Hình thành ý thức tự giác học tập bộ môn,yêu thích bộ môn địa lí và bớc đầu biết áp dụng nội dung bài học vào thực tế. II/Chuẩn bị: -Quả địa cầu. -Bản đồ tự nhiên TG. III/Tiến trình dạy-học: 1/ổn định tổ chức : 6A: . 6B: . 2/Bài cũ: Kiểm tra sách vở,đồ dùng học tập của hs. 3/Bài mới: *Giới thiệu bài: GV dùng kênh chữ trong SGK để giới thiệu vào bài.(Phần mở đầu)' Cho hs quan sát quả địa cầu và BĐ tự nhiên TG,giới thiệu với hs một số đối tợng địa lí mà hs sẽ đợc tìm hiểu trong chơng trình lớp 6 Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: -Gv yêu cầu hs nghiên cứu SGK,kết hợp với kiến thức đã đợc học ở lớp 5,cho biết: ?ở tiểu học các em đã đợc học môn gì có liên quan đến bộ môn đia lí? ?Bộ môn địa lí sẽ giúp các em hiểu biết về những vấn đề gì? -HS trả lời,cả lớp bổ xung,gv nhận xét,chuẩn kt : -GV:Việc học tập bộ môn địa lí sẽ giúp cho các em biết giải thích các hiện tợng tự nhiên,biết đợc cấu tạo của Trái Đất và giúp cho các em biết khai thác các thông tin từ các bản đồ,lợc đồ,biểu đồ . *Hoạt động 2: -GV yêu cầu hs đọc các thông tin trong 1/Nội dung của môn địa lí ở lớp 6: -Giải thích các hiện tợng diễn ra hàng ngày trên Trái Đất. -Biết cấu tạo của Trái Đất bao gồm những thành phần nào. -Đọc đợc bản đồ,lợc đồ,biểu đồ phục vụ cho việc học tập bộ môn địa lí. 2/Cần học tập bộ môn địa lí nh thế nào? Địa lí lớp 6 Năm học 2007-2008 1 SGK,cho biết: ?Để học tập tốt bộ môn địa lí lớp 6 các em cần phải học nh thế nào? ?Ngoài SGK ra chúng ta còn phải khai thác thông tin từ những nguồn nào? -Khai thác tốt kênh chữ và kênh hình trong SGK,làm các bài tập trong sách và bài tập trong quyển "bản đồ và bài tập địa lí lớp 6" -Liên hệ những điều đã học với thực tế,quan sát các sự vật,hiện tợng địa lí xảy ra xung quanh và tập giải thích chúng. 4/Củng cố: -GV yêu cầu hs nhắc lại nội dung kiến thức của bài học: ?Bộ môn địa lí ở lớp 6 sẽ giúp cho chúng ta biết đợc điều gì? ?Để học tập tốt môn địa lí lớp 6 các em cần phải làm những công việc gì? 5/H ớng dẫn: -Học thuộc nội dung bài học. -Đọc và chuẩn bị cho bài số 1. Tiết số 02: Giảng 6A: 6B: Chơng I--Trái Đất. Bài 1: Vị trí,hình dạng và kích thớc của trái đất. IMục tiêu bài học; Sau bài học,HS cần: -Nắm đợc tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời.Biết một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất nh: vị trí, hình dạng và kích thớc. -hiểu một số khái niệm:kinh tuyến,vĩ tuyến,kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc và biết đợc công dụng của chúng. -Xác định đợc các kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc,nửa cầu Bắc,nửa cầu Nam trên quả Địa Cầu. II/Chuẩn bị: -Quả Địa Cầu, -Tranh hệ Mặt Trời. -Tranh lới kinh tuyến,vĩ tuyến. III/Tiến trình dạy-học: 1/ổn định tổ chức: 6A: . 6B: . 2/Bài cũ: ?Để học tập tốt bộ môn địa lí các em cần phải học tập nh thế nào? 3/Bài mới: *Giới thiệu bài: Trái Đất là nơi tồn tại,phát triển của xã hội loài ngời,con ngời ý thức tìm hiểu về TĐ từ rất sớm,bài học ngày hôm nay ta lại quay trở về những câu hỏi cổ xa mà con Địa lí lớp 6 Năm học 2007-2008 2 ngời cha lí giải nổi nh:TĐ ở đâu?Hình dạng,kích thớc của TĐ nh thế nào?Ngoài ra qua các phơng tiện thông tin các em còn hay nghe thấy nói đến "kinh tuyến ,vĩ tuyến",Vậy,kinh tuyến,vĩ tuyến là gì?Chúng ta sẽ . Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: -GV treo tranh hệ Mặt Trời cho hs quan sát,yêu cầu hs kết hợp H1"các hành tinh trong hệ Mặt Trời",cho biết: ?Hệ MT bao gồm MT và mấy hành tinh?Hãy nêu tên của các hành tinh trong hệ MT? (Hệ MT bao gồm 9 hành tinh,quay xung quanh nó lần lợt là:sao Thuỷ,sao Kim,Trái Đất,sao Hoả,sao Mộc,sao Thổ,Thiên Vơng,Hải Vơng và Diêm V- ơng.) ?Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh xếp theo thứ tự xa dần MT? *GV giới thiệu:Hệ MT chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong hệ Ngân Hà,nơi có khoảng 200 tỷ ngôi sao tự phát ra ánh sáng giống nh MT. Hệ Ngân Hà chứa MT lại chỉ là một trong hàng chục tỷ Thiên Hà trong vũ trụ),GV cho hs đặt giả thiết:nếu TĐ nằm ở vị trí thứ 2 hoặc thứ 3 thì sẽ ntn? GV:các em đã biết vị trí của TĐ,còn hình dạng,kích thớc . *Hoat động 2: -Gv yêu cầu hs quan sát hình trang 5(TĐ chụp từ vệ tinh) và hình 2+3 cho biết: ?Trái Đất có hình gì? -Gv cho hs quan sát quả Địa Cầu giới thiệu: Đây là TĐ có hình cầu của chúng ta,quả cầu là mô hình thu nhỏ của TĐ,thực tế kích thớc của TĐ rất lớn. -Các em hãy quan sát H2 trong SGK và cho biết: ?Độ dài bán kính và đờng xích đạo của Trái Đất là bao nhiêu? Gv: Tổng diện tích của Trái Đất là 510 Triệu Km 2 . Gv:Trên quả Địa Cầu ta thấy rất nhiều các đờng dọc,đờng ngang,đó là những đờng gì? *Hoạt động 3: -Gv yêu cầu hs quan sát H3 trong SGK và cho biết: ?Các đờng nối từ điểm cực bắc đến điểm cực nam trên quả Địa Cầu là những đờng gì?Độ dài của chúng so với nhau nh thế nào? ?Nếu cách 1 0 ta vẽ một đờng kinh tuyến thì sẽ có tất cả bao nhêu kinh tuyến?(360 kinh tuyến ). 1/Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: -Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần MT. 2/Hình dạng,kích th ớc của Trái Đất: -Trái Đất hình cầu. +Bán kính: 6370 Km. +Xích Đạo;60076 Km. 3/Hệ thống kinh tuyến,vĩ tuyến: -Các đờng nối điểm cực bắc và cực nam trên quả Địa Cầu là các đờng kinh tuyến,có độ dài bằng nhau. Địa lí lớp 6 Năm học 2007-2008 3 ?Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các đờng KT là những đờng gì?Chúng có đặc điểm gì? ?Nếu cách 1 0 ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến ?(181 vĩ tuyến). *GV:Trên thực tế không có các đờng kinh,vĩ tuyến trên bề mặt Trái Đất,kinh,vĩ tuyến chỉ đợc thể hiện trên BĐ các loại và trên quả Địa Cầu.Phục vụ cho nhiều mục đích của cuộc sống,sản xuất ?Để đánh số đợc các kinh,vĩ tuyến ngời ta làm thế nào?(Chọn ra 1 kinh tuyến và 1vĩ tuyến làm gốc và ghi 0 0 ). ?Hãy xác định trên quả Địa Cầu đờng KT gốc và VT gốc? *GV chỉ trên quả Địa Cầu và nêu rõ: +KT đối diện với đờng KT gốc là KT 180 0 ,các KT từ 1 0 đến 179 0 bên tay phải KT gốc là những KT Đông,còn những đờng KT từ 1 0 đến 179 0 bên tay trái KT gốc là những KT Tây. KT gốc và KT 180 0 chia bề mặt quả Địa Cầu ra làm hai phần là bán cầu Đông và bán cầu Tây. Xích Đạo chia quả Địa Cầu ra làm hai nửa bằng nhau là nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.Những đ- ờng VTnằm ở nửa cầu Bắc là những VT Bắc,nằm ở nửa cầu nam là những VT Nam. Các đờng KT và VT có ý nghĩa rất quan trọng:dùng để xác định mọi điểm trên quả Địa Cầu(chỗ giao nhau của các đờng K,VT). -Các vòng tròn vuông góc với đờng KT là những đờng vĩ tuyến,chúng có đ.đ là // với nhau và có độ dài khác nhau.(nhỏ dần từ XĐ về cực). -KT gốc là đờng KT 0 0 (Qua đài thiên văn Grinuýt nớc Anh). -VT gốc là đờng VT lớn nhất,hay còn gọi là đờng Xích Đạo. 4/Củng cố: -Hs đọc phần ghi nhớ,bài đọc thêm trong SGK. ?Hãy xác định trên quả Địa Cầu cực Bắc,cực Nam,XĐ,KT gốc,VT gốc,bán cầu Đông,bán cầu Tây,bán cầu Bắc,bán cầu Nam? ?ý nghĩa vị trí thứ 3 của TĐ trong hệ MT? ?ý nghĩa của hệ thống kinh,vĩ tuyến? 5/H ớng dẫn: -Học bài và làm bài tập trong SGK . -Đọc và chuẩn bị bài số 2.(quan sát trớc 1 số loại BĐ). Tiết số 03: Giảng 6A: 6B: Bài 2: Địa lí lớp 6 Năm học 2007-2008 4 Bản đồ,cách vẽ bản đồ. I/Mục tiêu bài học: *Sau bài học,hs cần: -Hiểu và trình bày đợc khái niệm về bản đồ. -Biết đợc những công việc cần phải làm để có thể vẽ đợc bản đồ.Từ đó có cơ sở sử dụng bản đồ đợc thuận lợi hơn. II/Chẩn bị: -Quả Địa Cầu. -Một số bản đồ đợc xây dựng từ những phép chiếu đồ khác nhau(Thế giới,châu lục,quốc gia,bán cầu). III/Tiến trình dạy-học: 1/ổn định tổ chức: 6A: . 6B: . 2/Bài cũ: ?hãy vẽ hình tròn tợng trng cho TĐ và ghi trên đó: cực Bắc,cực Nam,Đờng XĐ,nửa cầu Bắc,nửa cầu Nam? 3/Bài mới: *Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hiện đại,bất kể là trong xd đất nc,quốc phòng,vận tải,du lịch đều không thể thiếu bản đồ,vậy BĐ là gì? Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1; GV giới thiệu 1 số loại BĐ:Thế giới,châu lục,Việt Nam,bán cầu và BĐ SGK. ?Trong thực tế cuộc sống ngoài BĐ SGK còn có loại BĐ nào,phục vụ cho nhu cầu nào? -Gv cho hs so sánh quả Đìa Cầu với BĐ rút ra điểm giống và khác nhau? (+giống nhau:Đều là hình vẽ thu nhỏ thế giới hay các châu lục. +Khác nhau;.Quả Địa Cầu vẽ trên bề mặt cong- >giống thc tế hơn->chính xác hơn. .BĐ đợc vẽ trên mặt phẳng do vậy kém chính xác hơn.) ?Vậy BĐ là gì? ?Dựa vào BĐ ta biết đợc những gì? (Biết rất nhiều thông tin về địa lí-về các đối tợng địa lí). ?Tầm quan trọng của BĐ trong việc học môn địa lí? (Có khái niệm chính xác về vị trí,sự phân bố các đối t- ợng,hiện tợng địa lí tự nhiên-kinh tế xã hội của các vùng đất khác nhau/TĐ). ?H 4 biểu thị mặt cong của quả đất,Địa Cầu đợc dàn phẳng ra mặt giấy,hãy cho nhận xét có điểm gì khác H 5 ? 1/bản đồ là gì? -BĐ: Là hình vẽ thu nhỏ tơng đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất trên một mặt phẳng. 2/Vẽ bản đồ: Địa lí lớp 6 Năm học 2007-2008 5 ?Tại sao đảo Grơnlen trên bản đồ hình 5 lại to gần bằng lục địa Nam Mĩ? (Khi dàn mặt cong sang mặt phẳng bản đồ phải điều chỉnh,nên BĐ có sai số). ?Vậy vẽ bản đồ là làm công việc gì? -Gv mở rộng:có thể chuyển bằng nhiều pp chiếu đồ khác nhau,mỗi pp đều có u,nhợc điểm riêng,song đều có sự sai lệch,có pp đảm bảo về diện tích nhng lại sai về hình dạng và ngợc lại.Phơng pháp chiếu Meccato các đờng kt,vt là những đờng thẳng //,càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn,vì vậy ta thấy đảo Grơnlen ở vị trí gần cực Bắc gần bằng diện tích lục địa nam Mĩ ở vị trí gần XĐ của nửa cực Nam. ?Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đờng K,VT ở BĐ h5, H6, H7 ? ?Tại sao có sự khác nhau đó? ?Tại sao các nhà hàng hải hay dùng BĐ có K,VT là những đờng thẳng?(Phơng hớng chính xác.) *Hoạt động 2: -Gv yêucầu hs đọc mục 2 và trả lời câu hỏi: ?Để vẽ đợc BĐ ngời ta phải làm những công việc gì? ?Ngời ta thu thập thông tin nh thế nào? (ghi chép đặc điểm,đo,vẽ thc tế hoặc qua ảnh vệ tinh,ảnh hàng không). ?BĐ có vai trò quan trọng nh thế nào trong việc dạy và học môn địa lí? (Là nguồn kiến thức quan trọng và đợc coi nh quyển SGK địa lí thứ hai của HS). -Là biểu hiện mặt cong hình cầu của TĐ lên mặt phẳng của giấy bằng các phơng pháp chiếu đồ. 3/Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ: -Thu thập thông tin về các đối t- ợng địa lí. -Tính tỉ lệ,lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tợng địa lí/BĐ. 4/Củng cố; -HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. ?Bản đồ là gì?Vẽ BĐ là gì? ?Để vẽ đợc BĐ ngời ta phải làm những công việc gì? ?Vai trò của BĐ trong việc dạy và học môn địa lí? 5/H ớng dẫn: -Học bài và làm bài tập trong SGK. -Đọc và chuẩn bị bài số 3. Tiết số 04: Giảng 6A: . 6B: . Bài 3: tỉ lệ bản đồ. Địa lí lớp 6 Năm học 2007-2008 6 I/Mục tiêu bài học: -Hs hiểu tỉ lệ bản đồ là gì và nắm đợc ý nghĩa hai loại :số tỉ lệ và thớc tỉ lệ. -Biết cách tính các khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ và thớc tỉ lệ. II/Chuẩn bị: -Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau. -Thớc tỉ lệ. III/Tiến trình dạy-học: 1/ổn định lớp 6A: 6B: 2/Bài cũ: ?Bản đồ là gì? Để vẽ đợc bản đồ ta phải làm những việc gì? ?Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học môn địa lí? IV/Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: -GV yêu cầu HS quan sát hình 8 và hình 9 trong SGK và kết hợp kênh chữ SGK cho biết ?Hình 8 và hình 9 giống và khác nhau ở điểm nào? ( Giống: Bản đồ một khu vực của thành phố Đà Nẵng -Khác: Tỉ lệ, to, nhỏ, khác nhau ) -GV yêu cầu HS đọc tỉ lệ của bản đồ 2 hình 8 , 9 và ghi nhanh lên bảng 1 : 7500 và 1 : 15000 -> Đây là tỉ lệ của hai bản đồ hình 8 và hinh 9 trong SGK. Vậy: ?Tỉ lệ bản đồ là gì? ?Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì về đối tợng địa lí? -GV treo hai bản đồ trên tờng cho HS quan sát, yêu cầu HS trả lời: ?Dựa vào SGK, kết hợp bản đồ treo tờng cho biết có mấy dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ? Nội dung của mỗi dạng? ( tỉ lệ số: 1cm trên bản đồ = 1km trên thực địa) ( Tử số chỉ khoảng cách trên bản đồ. Mẫu số chỉ khoảng cách trên thực địa) ?Quan sát bản đồ hinh 8 và hình 9 trong SGK cho biết: Mỗi cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét trên thực địa? ( Hình8: 1cm = 7500cm = 75m. Hình9: 1cm = 15000cm = 150m) ?Bản đồ nào trong hai bản đồ co tie lệ lớn hơn? Tại sao? I/ý nghĩa khác của tỉ lệ bản đồ: 1/Tỉ lệ bản đồ: -Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tơng ứng trên thực địa. 2/ý nghĩa: -Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ đợc thu nhỏ bao nhiêu so với thực địa. -Có hai dạng biểu hiện tỉ lệ trên bản đồ: +Tỉ lệ số. +Tỉ lệ thớc. Địa lí lớp 6 Năm học 2007-2008 7 ( Bản đồ hinh8 có tỉ lệ lớn hơn -> mẫu số càng ngỏ thì tỉ lệ càng lớn) ?Bản đồ nào thể hiện các đối tợng địa lí chi tiết hơn? ( Bản đồ hinh8 có tỉ lệ lớn hơn và thể hiện các đối tợng địa lí chi tiết hơn) ?Vậy mức độ nội dung của bản đồ phụ thuộc vào yếu tố gì? ( Bản đồ có tỉ lệ trên 1:200000 là bản đồ tỉ lệ lớn hơn. Từ 1:200000 -> 1:1000000 - tỉ lệ trung bình. -Trên 1:1000000 là những bản đồ có tỉ lệ nhỏ ) *Hoạt động 2: -GV yêu cầu HS đọc nhanh phần kênh chữ ở mục II - chia lớp thành 4 nhóm, cho HS thảo luận TH +Nhóm1: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đờng chim bay từ khách sạn Hải Vân - khách sạn Thu Bồn. +Nhóm2: Đo và tính khoảng cách theo đ- ờng chim bay từ khách sạn Hoà Bình - khách sạn Sông Hàn. +Nhóm3: Đo và tính chiều dài của đờng Phan Bội Châu ( từ Trần Quý Cáp - Lí Tự Trọng ) +Nhóm4: Đoạn đờng Nguyễn Chí Thanh ( từ Lí Thờng Kiệt - đờng Quang Trung ) -GV lu ý HS: Đo từ chính giữa các kí hiệu, không đo từ cạnh kí hiệu. -Đại diện nhóm lên ghi kết quả lên bảng, lớp nhận xét. Bổ xung, GV giúp HS kiểm tra mức độ chính xác của bài tập. -Bản đồ có tỉ lệ bản đồ càng lớn thì số lợng các đối tợng địa lí đa lên bản đồ g nhỏ II/Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ th ớc và tỉ lệ số trên bản đồ: 4/Củng cố: -GV yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK. ?Tỉ lệ bản đồ là gì? Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì??Điền dấu thích hợp vào chỗ trống giữa các số tỉ lệ bản đồ sau: 1 100.000 1 900.000 1 200.000 -Học bài theo câu hỏi SGK,làm bài tập 2;3 tr_14. -Đọc và chuẩn bị bài 4. Tiết số 05: Giảng 6A: 6B: Địa lí lớp 6 Năm học 2007-2008 8 b ài 4: phơng hớng trên bản đồ,kinh độ,vĩ độ và toạ độ địa lí I/Mục tiêu bài học: -Hs biết và nhớ các quy định về phơng hớng trên bản đồ. -Hiểu thế nào là kinh độ,vĩ độ,toạ độ địa lí của một điểm. -Biết cách tìm phơng hớng ,kinh độ ,vĩ độ ,toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ,trên quả Địa cầu. II/Chuẩn bị: -BĐ Châu á. BĐ Đông Nam á. -Quả Địa cầu. III?Tiến trình dạy-học: 1/ổn định tổ chức: 6A: . 6B: . 2/Bài cũ: ?Làm bài tập 2-tr_14? ?Tỉ lệ bản đồ là gì?ý nghĩa của tử số,mẫu số trong số tỉ lệ? 3/Bài mới: Giới thiệu bài: Phần in nghiêng SGK. Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: -Gv yêu cầu 1-2 hs nhắc lại khái niệm về kinh tuyến,vĩ tuyến. ?Kinh tuyến nối từ đâu tới đâu? (Nối từ cực Bắc đến cực Nam) ?Các đờng vĩ tuyến có vị trí nh thế nào so với các đờng kinh tuyến? (Vuông góc với đờng kinh tuyến). ?Dựa vào hệ thống kinh tuyến ,vĩ tuyến thì phơng hớng trên bản đồ đợc xác định nh thế nào? -Gv treo 1 bản đồ không có đờng kinh tuyến,vĩ tuyến cho hs quan sát và yêu cầu cho biết: ?Phơng hớng trên bản đồ này đợc xác định nh thế nào? (Dựa vào mũi tên chỉ hớng trên bản đồ) ?Trên bản đồ thể hiện một hớng ,vậy các h- ớng khác đợc xác định nh thế nào? (Theo quy ớc nh hình 10-SGK) 1/Ph ơng h ớng trên bản đồ: a/Xác định dựa vào kinh độ-vĩ độ: -Đầu trên kinh tuyến là hớng Bắc,đầu dới kinh tuyến là hớng Nam. -Bên phải vĩ tuyến là Đông,bên trái vĩ tuyến là Tây. b/Xác định dựa vào mũi tên chỉ h ớng: -Khi biết trớc một hớng ta có thể biết đợc các hớng còn lại của bản đồ. Địa lí lớp 6 Năm học 2007-2008 9 -Gv yêu cầu hs quan sát hình 10 -SGK. -Gv yêu cầu 2 hs lên bảng xác định hớng còn lại của 2 bản đồ có hớng nh sau: A B -Gv lu ý hs :khi vẽ lợc đồ ,sơ đồ phải thể hiện mũi tên chỉ hớng để ngời sử dụng tiện theo dõi. *Hoạt động 2: -Gv yêu cầu hs dựa vào hình 11 và kênh chữ SGK cho biết: ?Vị trí điểm C là chỗ giao nhau của 2 đờng kinh,vĩ tuyến nào? (Kinh tuyến 20 o T và 10 o B) ?Vậy,kinh độ địa lí của một điểm là gì? ?Vĩ độ địa lí của một điểm là gì? ?Thế nào là toạ độ địa lí của một điểm? -Gv dùng quả địa cầu cho hs lên xác định toạ độ địa lí của một điểm bất kì -Gv lu ý: khi viết tọa độ địa lí của một điểm ngời ta thờng viết kinh độ bên trên và vĩ độ ở dới. *Hoạt động 3: -Gv cho hoạt động theo nhóm nhỏ(Bàn); -Hs lần lợt xác định các hớng bay trong bài tập a,b,c. SGK. -Các nhóm trình bày,lớp nhận xét,bổ xung. 2/Kinh độ,vĩ độ và toạ độ địa lí: -Kinh độ ,vĩ độ của một địa điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. -Toạ độ địa lí của một điểm chính là kinh độ,vĩ độ của địa điểm đó trên bản đồ. -Cách viết toạ độ địa lí của một điểm: o o 20 T c 10 B Hoặc :{C (20 o T; 10 o B)} 3/Bài tập: -Bài tập a,b,c. 4/Củng cố: -GV yêu cầu 1-2 hs đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Hớng dẫn hs hoàn thành bài tập 3 trong SGK . 5/H ớng dẫn: -Học bài theo câu hỏi trong SGK- làm bài tập 3. -Su tầm và ghi nhớ một số loại kí hiệu bản đồ -Đọc và chuẩn bị bài số 5. Tiết số 06: Giảng 6A: . 6B: . Bài 5. kí hiệu bản đồ,cách biểu hiện địa hình trên bản đồ Địa lí lớp 6 Năm học 2007-2008 10 [...]... dài suốt 24 *Ngày 22 /6: +Tại 66 033' B, ngày dài 24 giờ giờ) 0 ' ?Ngời ta gọi vĩ tuyến 66 033' +Tại 66 33 N, đêm dài 24 giờ Bắc và 66 033' Nam là những *Ngày 22/12: +Tại 66 033' N,ngày dài 24 giờ đờng gì? 0 ' (Vòng cực Bắc và vòng Cực +Tại 66 33 B,đêm dài 24 giờ Nam) *GV: Từ 66 033' B đến cực Bắc gọi là "miền cực Bắc" Từ 66 033' Nam đến cực Nam gọi là "miền cực Nam".Nh Địa lí lớp 6 Năm học 2007-2008 22 vậy,có... hành: Quả Địa Cầu; Bản đồ TG -Tìm hiểu và xác định vị trí 6 lục địa; 4 đại dơng trên bản đồ Địa lí lớp 6 25 Năm học 2007-2008 Tiết số 13: Giảng 6A: 6B: Bài 11: Thực hành: Sự phân bố các lục địa, đại d ơng trên bề mặt trái đất I/Mục tiêu bài học: *Sau bài học,HS cần nắm đợc: +Sự phân bố các lục địa và đại dơng trên bề mặt Trái Đất và hai bán cầu +Tên ,xác định đúng 6 lục địa và 4 đại dơng trên quả Địa Cầu... lục địa? Tên,vị trí ôxtrâylia các lục địa? (HS TB_Y) +Lục địa á-Âu có diện tích lớn nhất, nằm ở ?Lục địa nào có diện tích lớn nhất?(HS BBC TB_Y) +Lục địa Ôxtrâylia có diện tích nhỏ ?Lục địa có diện tích nhỏ nhất nằm ở nửa nhất,nằm ở NBC cầu nào?(HS TB_Y) +Lục địa nằm ở BBC: á-Âu, Bắc Mĩ ?Xác định trên bản đồ các lục địa nằm ở +Lục địa nằm ở NBC: Nam Mĩ; Nam Cực; BBC? (HS TB_K) Ôxtrâylia ?Các lục địa. .. của Trái Đất: Địa lí lớp 6 Năm học 2007-2008 17 GV; dùng đèn pin chiếu vào quả địa cầu và giải thích ,đèn chiếu tợng trng cho mặt trời,quả địa cầu tợng trng cho Trái Đất GV;Quan sát H21 và T.N trên, em có nhận xét gì về diện tích Trái Đất đợc chiếu sáng bởi mặt trời (do Trái Đất hình cầu,nên mặt Trời chỉ chiếu sáng đợc một nửa cầu mà thôi,nửa cầu đợc chiếu sáng là ngày,nửa không đợc chiếu sáng là đêm)... biểu hiên địa hình trên bản đồ: a/Dùng đờng đồng mức:(đẳng cao) -Là những đờng nối những điểm có cùng độ cao *Đ2: +Trị số các đờng đồng mức cách đều nhau +Các đờng đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc=> thể hiện đặc điểm của địa hình b/Dùng thang màu: Tiết số 07: Giảng 6A: 6B: Bài 6: Thực hành: tập sử dụng địa bàn và th ớc đo để vẽ sơ đồ lớp học I/Mục tiêu: -HS biết cách sử dụng địa bàn để... Ngày 22 /6 ở BBC có ngày > đêm NBC có ngày < đêm d/ Ngày 22/12 NBC có ngày > đêm BBC có ngày < đêm 21 3 2/ ở hai miền cực số ngày có ngày,đêm dài suốt 24 giờ -GV yêu cầu cả lớp quan sát thay đổi theo mùa: H25 SGK và thảo luận ?Vào các ngày 22 /6 và 22/12 độ dài ngày hoặc đêm của các điểm trên vĩ tuyến 66 033' Bắc-Ví dụ điểm D,và 66 033' Nam-Ví dụ điểm D' nh thế nào? (Ngày hoặc đêm dài suốt 24 *Ngày 22 /6: +Tại... lợng mùa Địa lí lớp 6 Năm học 2007-2008 19 nên có mùa nóng) -GV yêu cầu hs cùng quan sát H23-SGK và giải thích thêm về góc chiếu sáng của MT vào hai nửa cầu vào ngày hạ chí và đông chí _GV lu ý hs: Thời điểm ngả về phía MT và chếch xa MT của hai bán cầu lệch nhau vì vậy mùa ở hai bán cầu cũng lệch (trái ngợc) nhau về thời gian ?Trong hai ngày 22 -6 và 22-12 nửa cầu nào ngả nhiều về phía MT? (22 -6 :BBC... XĐ Đến ngày 22 /6 diện tích có ngày trên 24 giờ lui đến những vĩ tuyến thấp nhất là 66 033' B và ở vĩ tuyến này ngày 24 giờ chỉ diễn ra một lần trong năm.Sau đó ngày 23/9 TĐ lại trở lại tình trạng nh ngày 21/3,mọi nơi trên TĐ đều có ngày bằng đêm ?Quan sát H24 và cho biết ở đâu có ngày và đêm dài suốt 6 tháng? -GV : các nhận xét này *Tại cực Bắc: cũng đúng với miền cực +Ngày dài suốt 6 tháng mùa nóng Nam... Giảng 6A: 6B: Bài 9: Hiện tợng ngày đêm dài,ngắn theo mùa I/Mục tiêu bài học: *Sau bài học,hs cần: -Hiểu và trình bày đợc hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu: Khi là mùa lạnh thì ngày ngắn,đêm dài.Khi là mùa nóng thì ngày dài,đêm ngắn -Nắm đợc khái niệm các đờng chí tuyến Bắc,chí tuyến Nam,vòng cực Bắc,vòng cực Nam Địa lí lớp 6 20 Năm học 2007-2008 -Biết dùng quả Địa Cầu... 1: 1/ Nửa cầu Bắc phần lớn có các lục địa tập -GV yêu cầu hs quan sát H28 và kết hợp trung,còn gọi là lục bán cầu -Nửa cầu Nam có các đại dơng phân bố tập vốn hiểu biết,cho biết: ?Tỷ lệ diện tích lục địa và diện tích đại d- trung,còn gọi là thuỷ bán cầu ơng ở hai nửa cầu Bắc và Nam?(HS TB) -GV dùng quả Địa Cầu (bản đồ thế giới) 2/ Trên bề mặt Trái Đất có 6 lục địa: yêu cầu hs lên bảng xác định +á-Âu; . tập bộ môn địa lí. 2/Cần học tập bộ môn địa lí nh thế nào? Địa lí lớp 6 Năm học 2007-2008 1 SGK,cho biết: ?Để học tập tốt bộ môn địa lí lớp 6 các em cần. số 5. Tiết số 06: Giảng 6A: . 6B: . Bài 5. kí hiệu bản đồ,cách biểu hiện địa hình trên bản đồ Địa lí lớp 6 Năm học 2007-2008