1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án địa 6

30 432 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 261,5 KB

Nội dung

Học kỳ II Ngày 10 tháng 1 năm 2008 Tuần : 19 Tiết : 19 Bài 15 : CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I./ Mục tiêu : - Hiểu các khái niệm : Khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản. - Biết phân loại khoáng sản theo công dụng. - Hiểu biết về khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên khoang sản. II./ Đồ dùng dạy học : - Bản đồ khoáng sản Việt Nam. - Một số mẫu đá khoáng sản. III./ Hoạt động lên lớp : 1./ Ổn đònh : 2./ Bài cũ : a. Nêu đặc điểm của cao nguyên , bình nguyên , đồi? Tai sao gọi là bình nguyên bồi tụ ? b. Lên bảng xác đònh vi trí các cao nguyên lớn , binh nguyên nổi tiếng trên bản đoè thế giới và Việt nam? 3./ Bài mới : Đặt vấn đề : Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các loại khoáng vật và đá .Những khoáng vật có ích được con người khai thác và sử dụng trong hoạt động kinh tế gọi là khoáng sản.Khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trò lớn của mỗi quốc gia, là nguyên liệu đặc biệt cần thiết, rất quan trọng trong nghành công nghiệp. Vậy khoáng sản là gì ? Chúng được Hình thành như thế nào ? Đó là nội dung bài học. Phương pháp Nội dung ? Hãy cho biết thành phần cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất gồm những vật chất gì ? Thảo luận : Khoáng vật và đá. Giáo viên : Khoáng vật và đá có loại có ích, có loại không có ích. Những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng gọi là khoáng sản. ? Vậy khoáng sản là gì ? ? Khoáng sản có phân bố đều khắp mọi nơi không ? ? Nơi tập trung nhiều khoáng sản gọi là gì ? Học sinh đọc bảng công dụng các loại khoáng sản trong sách giáo khoa. ? Dựa vào bảng trên ,em hãy kể tên một số hoáng sản và nêu công dụng của chúng ? ? Kể tên một số khoáng sản ở đòa phương em bvà xác đònh những khoáng sản đó thuộc nhóm nào (xác đònh vò trí trên bản đồ Việt Nam). Giáo viên : ngày nay với những tiến bộ của khoa học con người đã bổ sung các nguồn khoáng sản năng 1./ Các loại khoáng sản. a./ Khoáng sản là gì ? - Là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng. - Mỏ khoáng là nơi tập trung nhiều khoáng sản có khả năng khai thác . b./ Phân loại khoáng sản - Dựa vào tính chất và công dụng , khoáng sản được chia làm ba nhóm (sách giáo khoa). 1 lượng bằng nguồn năng lượng tự nhiên khác. ? Đó là nhũng nguồn năng lượng từ đâu ? Thảo luận : Ánh sáng mặt trời, năng lượng thuỷ triều, nhiệt năng dưới đất.  Học sinh đọc mục 2 trong sách giáo khoa. ? Nguồn gốc H thành các mỏ khoáng sản có mấy loại ? Mỗi loại do tác động của những yếu tố gì trong quá trình H thành. @./ Chú ý : Một số khoáng sản có cả hai nguồn gốc H thành (sắt ). ? Thời gian H thành các mỏ trong bao lâu ? Thảo luận : - 90% mỏ quặng sắt được H thành cách đây 500 – 600 triệu năm. - Than H thành cách đây : + 230 – 280 triệu năm. + 140 – 195 triệu năm. - Dầu mỏ : Từ các sinh vật chuyển thành dầu mỏ cách đây 2 – 5 triệu năm. ? Dựa vào bản đồ khoáng sản Việt Nam, đọc tên và chỉ một số khoáng sản chính. ? Các mỏ khoáng sản có phải là nguồn tài nguyên vô tận không ? ? Vậy con người phải khai thác và sử dụng như thế nào ? 2./ Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh. - Mỏ nội sinh là những mỏ được H thành do nội lực (Mắc ma được đưa lên gần mặt đất ) @./ Ví dụ : Đồng,chì ,kem, thiếc, bạc… - Mỏ ngoại sinh được H thành do quá trình ngoại lực (quá trình phong hoá ,tích tụ …) @./ Ví dụ : Than ,cao lanh, đá vôi… 3./ Vấn đề khai thác sử dụng và bảo vệ. - Khai thác hợp lí. - Sử dụng tiết kiệm hiệu quả. 4./ Củng cố : - Khoáng sản là gì ? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản ? - Quá trình H thành mỏ nội sinh và ngoại sinh. - Học sinh tìm và chỉ trên bản đồ 3 nhóm khoáng sản khác nhau. 5./ Dặn dò : - Ôn lại cách biểu hiện đòa H trên bản đồ. - Xem bài 3 trang 19. 2 Ngày 10/1/2008. Tuần : 20 Tiết :20 Bài 16 : THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ HOẶC LƯC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I./ Mục tiêu : - Củng cố, khắc sâu khái niệm đường đồng mức. - Có khả năng đo tính độ cao và khoảng cách thực đòa dựa vào bản đồ. - Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn. II./ Đồ dùng dạy học : - H44 sách giáo khoa phóng nhiệt độ. - Bản đồ đòa H tỉ lệ lớn có đường đồng mức III./ Hoạt động lên lớp : 1./ Ổn đònh : 2./ Bài cũ : Học sinh 1: Khoáng sản là gì ? Trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng ? Học sinh 2 : Có mấy cách thể hiện độ cao đòa H trên bản đồ ? 3./ Bài mới : Phương pháp Nội dung ? Nhắc lại đường đồng mức là gì ? ? Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của đòa H ? ? Hãy xác đònh trên lược đồ H 44 hướng từ đỉnh A 1 - A 2 , điểm B 1 , B 2 , B 3. ? Tính khoảng cách theo đường chim bay từ A 1 - A 2 ? Quan sát các đường đồng mức ở sườn phía đông và phía tây của núi A 1 . Cho biết sườn nào dốc hơn ? 1./ Đường đồng mức : - Là những đường nối liền những điểm có cùng một độ cao trên bản đồ. - Vì đường đồng mức thể hiện được H dạng, độ dốc, hướng nghiêng của đòa H. 2./ Các đặc điểm của đòa H trên lược đồ H 44 . - Hướng từ đỉnh A 1 - A 2 : Đông. - Sự chênh lệch độ cao : 100m. - Độ cao đỉnh A 1 = 900m, A 2 >600m, B 1 = 500m, B 2 = 650m. B 3 >500m. B 1 :K/C trên bản đồ = 7.5cm. B 2 T/L bản đồ = B 3 ADCT :7.5x100000 = 750000cm = 7500m = 7.5km. - Sườn tây dốc hơn sườn đông 5./ Dặn dò : - Tìm hiểu bài lớp vỏ không khí của Trái Đất. 3 - Mặt trăng có lớp vỏ không khí không. -------------------------------------------------------------------- Ngày 10/1/2008. Tuần : 21 Tiết : 21 Bài 17 : LỚP VỎ KHÍ I./ Mục tiêu : - Học sinh biết thành phần của lớp vỏ khí. Biết vò trí,đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ không khí. Vai trò của lớp ozôn trong tầng bình lưu. - Giải thích nguyên nhân H thành và tính chất của các khối khí nóng, lạnh, lục đòa và đại dương. - Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí, vẽ biểu đồ tỉ lệ các thành phần của không khí. II./ Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ các tầng của lớp vỏ khí. - Bản đồ các khối khí và bản đồ tự nhiên thế giới. III./ Hoạt động lên lớp : 1./ Ổn đònh : 2./ Bài cũ : 3./ Bài mới : Đặt vấn đề : Trái Đất được bao bọc bởi lớp vỏ khí quyển có chiều dày trên 60000km. Đó chính là một trong những đặc điểm quan trọng để Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời có sự sống. Vậy khí quyển có những thành phần gì ? Cấu tạo của nó ra sao, vai trò quan trọng như thế nào trong đời sống trên Trái Đất. Phương pháp Nội dung ? Dựa vào biểu đồ H 45, cho biết thành phần của không khí, tỉ lệ mỗi thành phần trong không khí ? ? Thành phần nào có tỉ lệ nhỏ nhất ? ? Nêu không có hơi nước trong không khí thì bầu khí quyển của chúng ta có các hiện tượng khí tượng : Mây, mưa, … không ? Giáo viên : xung quanh Trái Đất có lớp không khí bao bọc gọi là khí quyển. Khí quyển như một cỗ may thiên nhiên sử dụng năng lượng mặt trời điều hoà nước trên khắp hành tinh dưới H thức mây, mưa… Con người không nhìn thấy không khí nhưng quan sát được các hiện tượng xảy ra trong khí quyển. ? Vậy khí quyển có đặc điểm gì ? Cấu tạo ra sao ? ? Quan sát H 46 : cho biết lớp vỏ khí gồm những tầng nào ? Vò trí của mỗi tầng. ? Đặc điểm, vai trò và ý nghóa của tầng đối lưu đối với sự 1./ Thành phần của không khí. - Gồm các khí : Nitơ 78%, Oxi 21%, hơi nước và các khí khác 1%. - Lượng hơi nước tuy nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra mây, mưa, sương mù… (học sinh vẽ H 45 vào vở). 2./ Cấu tạo của lớp vỏ khí. - Gồm 3 tầng : + Tầng đối lưu là tầng không khí ở sát mặt đất dày từ 0 – 16km. 4 sống trên bề mặt Trái Đất ? ? Các hiện tượng đó có liên quan đến đời sông và sản xuất của con người như thế nào ? Cho ví dụ. ? Tại sao người leo núi đến độ cao 6000m đã cảm thấy khó thở ? ? Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng gì ? Đặc điểm của nó ? Giáo viên : không khí trong tầng bình lưu chuyển động theo chiều ngang với nhiệt độác độ rất lớn. ? Trên cùng có tầng nào nữa ? Không khí trong tầng này như thế nào ? ? Nguyên nhân H thành các khối khí ? ? Dựa vào bảng các khối khí cho biết khối khí nóng, khối khí lạnh H thành ở đâu ? Nêu tính chất của mỗi loại ? Khối khí lục đòa và Hải Dương H thành ở đâu ? Nêu tính chất ? ? Tại sao có từng đợt gió mùa đông bắc vào mùa đông, gió tây nam ? Giáo viên : giới thiệu một số kí hiệu của các khôí khí : E : khối khí xích đạo. I : khối khí nhiệt đới. Tm : khối khí đại dương. Tc : khối khí lục đòa. P : khối khí ôn đới hay cực đới. Pm : khối khí ôn đới đại dương. Pc : khối khí ôn đới lục đòa. Không khí ở tầng này chuyển động thành những dòng lên xuống theo chiều thẳng đứng. Là nơi sinh ra hầu hết các hiện tượng khí tượng. @./ Ví dụ : Mây, mưa… Nhiệt độ giảm dần theo chiều cao, cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0.6 0 C. - Tầng bình lưu : Cao đến 80km, có lớp ôzon nên nhiệt độ tăng theo chiều cao, hơi nước ít đi. Tầng Ôzôn có vai trò hấp thụ các tia bức xạ có hại cho sự sống, ngăn cản không cho xuống mặt đất. - Trên cùng là tầng cao của khí quyển, không khí loãng hầu như không có liên quan đến sự sống của con người. 3./ Các khối khí. - Tuỳ theo vò trí H thành và bề mặt tiếp xúc, H thành các khối khí khác nhau : Khối khí nóng, khồi khí lạnh, khối khí đại dương, khối khí lục đòa. (Chép bảng các khối khí). - Các khối khi luôn luôn chuyển động làm thay đổi thời tiết. 4./ Củng cố : - Nêu vò trí, đặc điểm ,vai trò của tầng đối lưu. - Tầng Ôzôn là gì ? Tại sao gần đây người ta nói nhiều đến sự nguy hiểm do tầng Ôzôn bò thủng. - Cơ sở phân loại các khối khí. 5./ Dặn dò : - Làm câu hỏi 1,2,3 trong sách giáo khoa. - Tìm hiểu các buổi dự báo thời tiết hàng ngày, người ta nói đến mấy yếu tố thời tiết để dự báo. Đó là những yếu tố gì ? 5 Ngày 15/1/2008. Tuần : 22 Tiết : 22 Bài 18 : THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ I./ Mục tiêu : - Học sinh biết phân biệt và trình bày 2 khái niệm : thời tiết và khí hậu. - Hiểu nhiệt độ không khí và nguyên nhân có yếu tố này. - Biết đo tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm. - Tập làm quen với dự báo thới tiết và ghi chép một số yếu tố thời tiết. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng thống kê về dự báo thời tiết. - Nhiệt kế. III./ Hoạt động lên lớp : 1./ Ổn đònh : 2./ Bài cũ : Học sinh 1 : Lớp vỏ khí được chia ra làm mấy tầng ? Nêu vò trí đặc điểm của tầng đôí lưu ? Học sinh 2 : Dựa vào đâu có sự phân loại các khối khí : Nóng, lạnh, đại dương, lục đòa ? 3./ Bài mới : Đặt vấn đề : Thới tiết và khí hậu có ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của con người từ ăn, mặc, ở cho đến các hoạt động sản xuất. Vì vậy nghiên cứu thời tiết là một vấn đề hết sức cần thiết. Để nghiên cứu thời tiết và khí hậu chúng ta cần nắm được các yếu tố chính là : Nhiệt đô, gió, mưa… để hiểu rõ hơn thời tiết, khí hậu là gì hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài 18. Phương pháp Nội dung Giáo viên giới thiệu học sinh quan sát bảng thống kê tình H thời tiết một số đòa phương. Khu vực Ngày Nhiệt độ Nắng, mưa Gió BRvó tuyến 21/02 23 – 32 0 c Ngày nắng đêm không mưa ĐN cấp 2 Hà Nội 21/02 18 – 25 0 c Có mưa phùn Đông Bắc TPHCM 21/02 22 – 32 0 c Ngày nắng chiều nhiệt độái có mưa vài nơi. Đông Nam cấp 2 ? Qua bảng thống kê trên, em hãy cho biết bảng thống kê gồm những nội dung gì ? Thảo luận : - Khu vực : Đòa phương. - Thời gian . - Hiện tượng : Nhiệt độ, nắng, mưa, gió. 1./ Thời tiết va khí hậu. a./ Thời tiết. 6 Giáo viên : Tất cả những hiện tượng đó gọi là thời tiết. ? Vậy thời tiết là gì ? Giáo viên giải thích : Khí tượng là chỉ những hiện tượng vật lý của khí quyển phát sinh trong vũ trụ như gió mây, tuyết, sương mù. - Như vậy dự báo thời tiết là dự báo những hiện tượng khí tượng sẽ xảy ra hoặc có thể xảy ra ở một nơi nào đó trong một thời gian nhất đònh. ? Trong một ngày thời tiết biểu hiện sáng, trưa, chiều như thế nào ? ? Trong một ngày thời gian biểu hiện ở các đòa phương có giống nhau không ? ? Như vậy em có thể rút ra kết luận thời tiết có đặc điểm gì ? Thảo luận : Thời tiết không giống nhau ở khắp mọi nơi và luôn luôn thay đổi. ? Nguyên nhân nào làm cho thời tiết thay đổi ? Thảo luận : do sự di chuyển của các khối khí và sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời. ? Hãy cho biết sự khác nhau cơ bản giữa thời tiết mùa đông và thời tiết mùa hè ở miền bắc nước ta ? ? Thời tiết mùa đông ở các tỉnh phía bắc và các tỉnh phía nam có gì khác biệt ? ? Sự khác biệt này có tính tạm thời hay lặp đi lặp lại ? Giáo viên : đó là đặc điểm riêng của khí hậu hai miền. ? Khí hậu là gì ? ? Thời tiết khác khí hậu như thế nào ? Giáo viên giới thiệu quy trình hấp thụ nhiệt của đất và nước : khi mặt trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất, các tia bức xạ của mặt trời đi qua lớp không khí. Trong không khí có chúa bụi và hơi nùc nên hấp thụ phần nhỏ năng lượng nhiệt mặt trời. Phần lớn còn lại được mặt đất hấp thụ, rồi bức xạ vào không khí. Lúc đó không khí với nóng lên. Độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí. ? Nhiệt độ không khí là gì ? Giáo viên : Lúc 12 giờ trưa là lúc bức xạ của mặt trời mạnh nhất, lúc đó mặt đất cũng nóng nhất. Nhưng không khí lại nóng nhất vào lúc 13 giờ nghóa là chậm hơn mặt đất khoảng 1 giờ. - Là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một đòa phương trong một thời gian ngắn. b./ Khí hậu. - Là sự lặp đi lặp lại của tình H thời tiết ở một đòa phương trong một thời gian dài và trở thành quy luật. 2./ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí. a./ Nhiệt độ không khí là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng nhiệt mặt trời rồi bức xạ lại vào không khí và chính các chất trong không khí hấp thụ. - Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ không khí. 7 ? Tại sao ? ? Người ta đo nhiệt độ không khí bằng dụng cụ gì ? Giáo viên giới thiệu nhiệt kế. học sinh quan sát H 47, mô tả. ? Tại sao khi đo nhiệt độ không khí phải để nhiệt kế cách mặt đất 2m, và để trong bóng râm ? Giáo viên : Ở các trạm khí tượng, người ta thường đo nhiệt độ không khí mỗi ngày ít nhất 3 lần vào lúc 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ. ? Tại sao ?  Học sinh làm bài tập phần in nghiêng trong sách giáo khoa trang 55. ? Vào những ngày hè oi bức, các em thích đi đâu ? Tại sao ? Giáo viên : ban ngày mặt đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn nên nóng nhan hơn nhưng cũng nguội nhanh, do bức xạ mặt trời chỉ làm nóng lớp đất mỏng trên mặt. Mặt nước hấp thụ nhiệt lâu hơn do có sự truyền nhiệt nhiệt độát, không chỉ lớp nước ở trên mặt mới hấp thụ nhiệt mà cả lớp nước bên dưới cũng được hấp thụ nhiệt. Như vậy để nhiệt độả hết lượng nhiệt hấp thụ được thì cũng cần một thời gian dài hơn so với mặt đất. - Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ của đất và nước làm cho nhiệt độ không khí những miềm nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục đòa cũng khác nhau. ? Tại sao về mùa hạ, những miền nằm gần biển có khí hậu mát hơn trong đất liền ? Giáo viên giới thiệu H 48. ? Dựa vào kiến thức đã biết, hãy tinh sự chênh lệch về độ cao giữa 2 đòa điểm trong H 48. ? Qua bài tập trên có thể rút ra kết luận gì ? Vì sao ? Gv : Ngoài sự thay đổi nhiệt độ theo vò trí gần biển hay xa biển, nhiệt độ còn thay đổi theo độ cao. Chính vì vậy vào những ngày hè người ta thường đi Đà Lạt để nghỉ mát. Giáo viên giới thiệu H 49 : ? Em có nhận xét gì về sự thay đổi nhiệt độ từ xích đạo lên cực ? ? Từ đó rút ra kết luận gì ? b./ Cách đo nhiệt độ không khí : - Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m. - T 0 TB ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo Số lần đo 3./ Sự thay đổi nhiệt độ của không khí. a./ Nhiệt độ không khúi thay đổi tuỳ theo vò trí gần biển hay xa biển. b./ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. c./ Nhiệt độ không khí thay đổi theo vó độ 4./ Củng cố : 1. Khái niệm về thời tiết và khí hậu được dùng trong các câu sau là đúng hay sai ? a. Thời tiết hôm nay : buổi sáng nắng, ít mây, gió nhẹ, chiều có mưa. b. Khí hậu của mùa xuân năm nay ấm hơn mọi năm. 8 2. Hãy khoanh tròn đáp án đùng nhất : sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào : a. Gần biển hay xa biển. b. Độ cao đòa H. c.VÜ ®é ®Þa lÝ. dT©t c¶ c¸c c©u trªn 5./ Dặn dò : - Học bài cũ. - Làm bài tập 2,3,4. - Tìm hiểu bài 19. Ngµy 8 / 3 /2008 Tuần : 23 Tiết : 23 Bài 19 : KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT I./ Mục tiêu : - Nắm được khái niệm khí áp. Hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên Trái Đất. - Nắm được hệ thống các loại gió thường xuyên thổi trên Trái Đất : đặc biệt là gió tín phong, gió tây ôn đới và các vòng hoàn lưu khí quyển. - Sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên Trái Đất và giải thích các hoàn lưu. II./ Đồ dùng dạy học : - Bản đồ thế giới. - Hình 50, 51 phóng nhiệt độ. III./ Hoạt động lên lớp : 1./ Ổn đònh : 2./ Bài cũ : Học sinh 1 : Thời tiết khác khí hậu như thế nào ? Học sinh 2 : t 0 không khí thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Hãy nói nguyên nhân sự thay đổi nhiệt độ không khí theo vó độ 3./ Bài mới : 9 Phương pháp Nội dung ? Lớp vỏ khí quyển có chiều dày là bao nhiêu ? Thảo luận : Trên 60000km. Giáo viên : Như vậy khí quyền rất dày nên cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp. ? Khí áp là gì ? ? Dụng cụ nào dùng để đo khí áp ? Giáo viên : giới thiệu khí áp kế : trước kia người ta thường dùng khí áp kế thuỷ ngân để đo khí áp. Trên mặt biển trong điều kiện nhiệt độ không khí là 0 0 C thì sức nén của không khí bằng trọng lượng của một cột thuỷ ngân cao 760mm áp lực đó được coi là khí áp (đơn vò : atmốtphe). Khí áp tương đương với 760mm thuỷ ngân được coi là khí áp trung bình. Nếu cột thuỷ ngân vượt quá 760mm thì là khí áp cao, nêu chưa tới 760mm thì là khí áp thấp. Ngày nay để cho tiện người ta thường dùng phổ biến khí áp kế kim loại đựng trong hộp nhựa (đơn vò : miliba). 760mm thuỷ ngân = 1013 miliba. Trên bề mặt Trái Đất khí áp có nơi cao có nơi thấp. Nói chung người ta có thể phân biệt ra một số vành đai khí áp cao và một số vành đai khí áp thấp. ? Quan sát H 50, cho biết các đai khí áp cao, khí áp thấp nằm ở vó độ nào ? ? Em có nhận xét gì về sự phân bố các vành đai khí áp trên Trái Đất ? Thảo luận : Đối xứng nhau qua đai khí áp thấp ơ xích đạo. Giáo viên : Nguyên nhân H thành các đai khí áp cao ,thấp là do nhiệt độ và động lực. - Ở vùng xích đạo quanh năm nóng. Không khí nở ra bốc lên cao, do đó sinh ra vành đai khí áp thấp (xích đạo). - Không khí ở xích đạo bốc lên cao nhiệt độả ra hai bên. Đến khoảng vó tuyến 30 o bắc và nam, hai khối khí này chìm xuống đè lên khối không khí tại chỗ sinh ra hai vành đai khí áp cao.(ở khoảng vó tuyến 30 0 bắc và nam). - Ở hai vùng cực bắc và nam quanh năm lạnh,không khí co lại, chìm xuống. Do đó sinh ra hai khu khí áp cao ở cực. Luồng không khí từ cực và luồng không từ đai cao àp chí tuyến lên sau khi gặp nhau ở vó tuyến 60 0 bắc và nam. - Như vậy là trên Trái Đất có tất cả ba vành đai khí áp thấp : một ở xích đạo và hai ở khu vực vó tuyến 60 0 bắc và nam. - Bốn vành đai khí áp cao : Hai ở vó tuyến 30 0 B vàN, 1./ Khí áp các đai khí áp trên Trái Đất. a./ Khí áp : là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất . - Dùng khí áp kế đo khí áp. b./ Các vành đai khí áp trên bề mặt Trái Đất. - Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái Đất thành các đai khí áp thấp, cao từ xích đạo lên cực. học sinh vẽ H 50. 2./ Gió và các vành đai khí quyển. - Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. 10 [...]... hoà(ôn đới) 23o27’Bắc  66 o30’Bắc 23o27’ Nam 66 o30’Nam Góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch lớn Hai đới lạnh.(Hàn đới) 66 o30’Bắc  CB 66 o30’Nam CN - Quanh năm nhỏ - thời gian chiếu sáng dao động lớn Nhiệt độ Nóng quanh năm Nhiệt độ TB Quanh năm giá lạnh Gió Tín phong Tây ôn đới Đông cực Lượng mưa TB 1000  2000mm 500 1000mm < 500mm 4./ Củng cố :  Giáo viên : Bổ sung thiếu... điểm B Tháng có nhiệt độ cao nhất là 4 12 , 1 Tháng có nhiệt độ thấp nhất là 1 7 Những tháng có lượng mưa nhiều (mùa mưa) bắt Tháng 5  tháng 10 Tháng 10  tháng 3 đầu từ tháng mấy đến tháng mấy ? ? Từ bảng thống kê trên hãy cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của đòa điểm ở nửa cầu Bắc ? Biểu đồ nào là biểu đồ của đòa điểm ở nửa cầu Nam ? Vì sao ? Kết luận : Biểu đồ H 56 là biểu... Nhiệt độ Cao nhất Trò số Tháng 300C 6. 7 *./ Lượng mưa Cao nhất Trò số Tháng 300mm 8 Thấp nhất Trò số 170C Thấp nhất Trò số 20mmm Tháng 1 To giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất 130C Tháng 1;12 To giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất 280mm ? Từ bảng trên, hãy nêu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội Kết luận : nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm Sự chênh lệch... nhiệt và ánh sáng như thế nào ? Thảo luận : Nhiều nhất (đây là vành đai nóng) người ta gọi đây là khu vực nội chí tuyến ? Từ 23o27’ Bắc và 23o27’ Nam đến 66 o33’ Bắc và 66 o33’ Nam nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như thế nào ? Thảo luận : ít hơn khu vực trên (đây là vành đai ôn hoà) ? Từ hai vòng cực đến hai cực sẽ nhận được lượng nhiệt như thế nào ? Vì sao ? Thảo luận : Ít, vì góc chiếu sáng nhỏ (đây... Tranh vẽ về lớp vỏ khí - Một số hình vẽ trong sách giáo khoa - Bản đồ thế giới III./ Hoạt động lên lớp : 1./ Ổn đònh : 2./ Bài cũ : 3./ Bài mới : Phương pháp Câu 1 : Khoáng sản là gì ? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản ? Nội dung 1./ Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản Câu 2 : Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng ?... đồng đều Nó phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng Nơi nào có góc chiếu sáng càng lớn,thời gian chiếu sáng càng dài thì càng nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng Chính vì thế người ta có thể chia bề mặt Trái Đất ra năm vành đai nhiệt có những đặc điểm khác nhau về khí hậu Phương pháp Nội dung Giáo viên : trên bề mặt Trái Đất có các đường chí tuyến 1./ Các chí tuyến và các... trong sách giáo khoa phóng nhiệt độ III./ Hoạt động lên lớp : 1./ Ổn đònh : 2./ Bài cũ :a, §êng chÝ tun B¾c vµ Nam n»m ë vÜ ®é nµo ? Tia s¸ng mỈt trêi chiÕu vu«ng Gãc víi mỈt ®Êt ë c¸c ®êng nµy vµo c¸c ngµy nµo ? b,Hai vßng cùc b¾c vµ nam n»m ë vÜ ®é nµo ? 3./ Bài mới : - Sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trên bề mặt Trái Đất không đồng đều Nó phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng mặt trời... ? Kể tên Giáo viên : Khí hậu trên Trái Đất cũng không giống nhau ở khắp mọi nơi Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về sự phân chia … 16 Giáo viên : Sự phân chia các đới khí hậu trên Trái Đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vó độ, biển và lục đòa, hoàn lưu khí quyển ? Hãy cho biết nhân tố nào quan trọng nhất ? Vì sao ? Thảo luận : Vó độ, vì ở các vó độ khác nhau sẽ nhận được lượng nhiệt và ánh sáng khác... dòng biển nóng ở hai bán cầu đều xuất phát từ vó độ thấp ( khí hậu nhiệt đới) chảy lên vùng vó độ cao (khí hậu ôn đới) 2 Các dòng biển lạnh ở hai bàn cầu xuất phát từ vó độ cao (vùng cực) chảy về vó độ thấp (khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới) 23 Bài tập 2 : Giáo viên hướng dẫn cả lớp trả lời câu hỏi dựa vào lược đồ H 65 theo dàn ý sau:  Vò trí điểm đó nằm ở vó độ nào ? (60 0B)  Đánh dấu 4 đòa điểm từ... H 58 và sách giáo khoa trang 68 hãy điền vào phiếu học tập để hoàn thành đặc điểm của các đới khí hậu trong bảng sau : Tên đới khí hậu Đới nóng (nhiệt đới) Vò trí 23o27’ Bắc  23o27’Nam Góc chiếu sáng mặt trời Đặc điểm khí hậu - Tương ứng với 5 vành đai nhiệt trên Trái Đất cũng có 5 đới khí hậu theo vó độ : Một đới nóng, hai đới lạnh, hai đới ôn hoà - Quanh năm lớn - thời gian chiếu sáng trong năm . ’ Bắc  66 o 30’Bắc 23 o 27 ’ Nam 66 o 30 ’ Nam 66 o 30’Bắc  CB 66 o 30 ’ Nam CN Góc chiếu sáng mặt trời - Quanh năm lớn. - thời gian chiếu sáng trong. 1 Tháng có nhiệt độ thấp nhất là 1 7 Những tháng có lượng mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy ? Tháng 5  tháng 10 Tháng 10  tháng

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w