Giáo an Địa li 6 (2010-2011)

57 352 0
Giáo an Địa li 6 (2010-2011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THCS TT Gio Linh N¨m hoc 2010-2011 Tiết 5: Ngày soạn: 1/10 Ngày dạy: Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ, TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ A/ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS cần: - Nhớ và biết được cách xác định phương hướng trên bản đồ. - Hiểu được như thế nào là kinh độ và vĩ độ của một điểm - Rèn kỹ năng xác định phương hướng, xác định kinh độ và vĩ độ của một điểm B/ PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm… - Trực quan C/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bản đồ các nước Đông Nam Á có kinh tuyến và vĩ tuyến. -Bảng phụ 2. Học sinh: - Đọc trước nội dung bài học và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: (1p) II. Kiểm tra bài củ. (5p) ? Tỉ lệ bản đồ là gì? ? Nêu ý nghĩa của tử số, mẩu số trong số tỉ lệ? III. Bài mới: 1/ Vào bài: (1p) Khi cần xác định bất kì một điểm nào trên bản đồ ( Tâm một cơn bão, chiếc tàu gặp nan . ) Ta cần phải biết được phương hướng, tọa độ địa của điểm đó. Vậy, muốn xác định phương hướng trên bản đồ và tọa độ địa của một điểm ta phải làm như thế nào? Các em sẽ trả lời câu hỏi đó sau bài học này. 2/ Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: (10p) Bước 1: HS đọc SGK và trả lời 1 số câu hỏi - Muốn xác đinh phương hướng trên bản đồ ta phải dựa vào yếu tố nào? - Dựa vào hệ thống kinh vĩ tuyến thì cách xác đinh phương hướng trên bản đồ như thế nào? - Dựa vào mũi tên chỉ hướng thì cách xác định phương hướng trên bản đồ như thế nào? Bước 2: HS: Trả lời, nhận xét và thực hành trên lớp. GV: Chuẩn xác 1. Phương hướng trên bản đồ a/ Xác định dựa vào hệ thống kinh vĩ tuyến. * Kinh tuyến: - Đầu trên: Hướng bắc - Đầu dưới: Hướng Nam * Vĩ Tuyến: - Bên phải: Hướng đông - Bên trái: Hướng tây b/ Dựa vào mũi tên chỉ hướng Khi biết trước một hướng thì ta sẽ biết được những hướng còn lại. §i¹ 6 - 1 - GV: NguyÔn §¨ng Khoa Trêng THCS TT Gio Linh N¨m hoc 2010-2011 HS: Thực hành: - Xác định phương hương trên bản đồ - Xác định phương hướn dựa vào mũi tên chỉ hướng  B a  B b Hoạt động 2: (10p) Bước 1: HS dựa vào H11 và SGK trả lời các câu hỏi sau: - Điểm C trên H11 là điểm tiếp xúc của kinh tuyến và vĩ tuyến nào? - Xác định khoảng cách từ C đến KTG - Xác đinh khoảng cách từ C đến VTG ? Thế nào là kinh độ của một điểm ? ? Thế nào là vĩ độ của một điểm? - Tọa độ địa của một điểm là gì? - Cách viết? Một HS viết tọa độ địa của một điểm như sau, em hãy nhận xét: (Gv ra bài tập yêu cầu HS xác định) Bước 2: HS xác định, trả lời và nhận xét bổ sung Hoạt động 3: (12p) Bước 1: GV phân nhóm làm việc - Nhóm 1: làm bài tập phần a + HN – VC + HN – Gia-cac-ta + HN – Man-ni-la - Nhóm 2: làm bài tập phần b - Nhóm 3: làm bài tập phần c - Nhóm 4: làm bài tập phần d Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét bổ sung GV Chuẩn xác 2. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm - Kinh độ của một điểm là khoảng cách được tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến góc - Vĩ độ của một điểm là khoảng cách được tính bằng số độ từ vĩ tuyến đị qua điểm đó đến vĩ tuyến góc - Tọa độ địa của một điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó. + Cách viết: Kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới 3. Bài tập a/ + HN – Viêng Chăn: Hướng Tây Nam + HN – Gia-cac-ta: Hướng Nam + HN – Man-ni-la: Hướng Đông Nam b/ Tọa độ địa các điểm A, B,C : … 130 0 Đ 110 0 Đ 130 0 Đ A B C 10 0 B 10 0 0 0 c.Toạ độ các điểm trên bản đồ §i¹ 6 - 2 - GV: NguyÔn §¨ng Khoa Trêng THCS TT Gio Linh N¨m hoc 2010-2011 140 0 Đ 120 0 Đ E Đ 0 0 10 0 N d/ .Hướng từ điểm O đến các điểm -Từ O đến A Hướng Bắc -Từ O đến B hướng Đông -Từ O đến C hướng Nam -Từ O đến D hướngTây IV. Củng cố: (4p) Giáo viên chốt lại bài học và hướng dẫn HS làm những bài tập còn lại V. Dặn dò: (2p) - Học bài . - Làm tiếp những bài tập chưa làm ở câu a. VI. Rút kinh nghiệm: . . . . . . §i¹ 6 - 3 - GV: NguyÔn §¨ng Khoa Trêng THCS TT Gio Linh N¨m hoc 2010-2011 Tiết 6: Ngày soạn: 2/10 Ngày dạy: Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ A/ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS cần: - Hiểu rõ kí hiệu bản đồ là gì? - Biết được các loại kí hiệu và các dạng kí hiệu được sử dụng trong bản đồ. - Biết sử dụng bản chú giải để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng địa lí. - Rèn kĩ nặng nhận biết được các loại kí hiệu bản đồ B/ PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm… - Trực quan C/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam 2. Học sinh: - Đọc trước nội dung bài học và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: (1p) II. Kiểm tra bài củ. (5p) ? Phương hướng trên bản đồ được xác định như thế nào? Hãy vẽ hình thể hiện các hướng chính Hãy xác định tọa độ của một điểm trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam III. Bài mới: 1/ Vào bài: (1p) HS phát biểu cách vẽ bản đồ. Từ đó GV dẫn dắt kí hiệu bản đồ là gì? Có những loại kí hiệu nào được biểu hiện trên bản đồ. Cách thức biểu hiện địa hình trên bản đồ như thế nào? 2/ Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: (15p) Bước 1: GV giới thiệu bản đồ tự nhiên VN, nhấn mạnh những dấu hiệu màu sắc, hình vẽ . ? Kí hiệu bản đồ là gì? ? Người ta dùng những loại kí hiệu nào để biểu 1. Các loại kí hiệu bản đồ *Khái niệm: là những dấu hiệu quy ước ( màu sắc, hình vẽ…) thể hiện đặc trưng các đối tượng địa §i¹ 6 - 4 - GV: NguyÔn §¨ng Khoa Trêng THCS TT Gio Linh N¨m hoc 2010-2011 hiện trên bản đồ ? Quan sát H14, em hãy kể tên một số đối tượng địa được biểu hiện bằng kí hiệu đường, kí hiệu điểm, kí hiệu diện tích. ? Trong kí hiệu điểm có những dạng kí hiệu nào? Bước 2: HS trả lời và nhận xét, bổ sung Nhận biết một số loại kí hiệu trên bản đồ VN GV: Chuẩn xác Lưu ý: Kí hiệu điểm thường là kí hiệu phi tỉ lệ theo vị trí các đối tượng địa có diện tích nhỏ. Trong kí hiệu điểm người ta có thể sử dụng dạng hình học, tượng hình, chữ . Hoạt động 2: (17p) HS đọc SGK ? Có mấy cách biểu hiệ địa hình trên bản đồ: ? Dựa vào thang màu địa hình VN hãy cho biết độ cao địa hình biểu hiện bằng thang màu như thế nào? HS: Tả lời và nhận xét, bổ sung ? Đường đồng mức là gì ? quan sát vào vào H16 cho biết: - Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m - Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn phía Đ và phía T hãy cho biết sườn nào dóc hơn? * Có 3 loại kí hiệu: - Kí hiệu điểm: Sân bay, cảng biển… - Kí hiệu đường: Đường giao thông, ranh giới quốc gia - Kí hiệu diện tích: Vùng trồng lúa, vùng trồng cây CN 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ a/ Dùng thang màu: Theo quy ước nước ta: - Màu xanh: 0 – 200m - Màu vàng: 200 – 500m - Màu da cam: 500 – 1500m - Nàu đỏ > 1000m. b/ Dùng đường đẳng cao. - Đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng một trị số độ cao. - Trị số các đường đồng mức cách đều nhau - Các đường đồng mức càng dày thi địa hình ở đó càng dốc, càng xa nhau thì địa hình ở đó càng thoải IV. Củng cố: (4p) 1.Các đối tượng địa sau đây được biểu hiện trên bản đồ bằng những loại kí hiệu nào? Khu vực phân bố đất feralit, sông ngòi, trụ sở ngân hàng, nhà hát, ranh giới huyện, hải cảng 2. Tổ chức trò chơi đối đáp: Giáo viên yêu cầu 4 tổ chon 4 HS xuất sắc nhất. GV hô các đối tượng địa lí, HS phải trả lời đó thuộc loại kí hiệu gì? V. Dặn dò: (2p) - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 1,2,3 - Chuẩn bi thước kẻ, giấy, bút chì, tẩy để tiết sau học bài thực hành - Xem lại các bước vẽ một bản đồ VI. Rút kinh nghiệm: §i¹ 6 - 5 - GV: NguyÔn §¨ng Khoa Trêng THCS TT Gio Linh N¨m hoc 2010-2011 . . . . . . Tiết 7: Ngày soạn: 12/10 Ngày dạy: Bài 6: THỰC HÀNH: TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC A/ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS cần: - Biết cách dùng địa bàn để xác định phương hướng các đối tượng địa - Biết cách đo khoảng cách trên thực tế và chọn tỉ lệ thích hợp để vẽ được sơ đồ lớp học - Bước đầu biết sử dụng thước đo để vẽ sơ đồ B/ PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm… C/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Thước đo và địa bàn 2. Học sinh: - Giấy, thước kẽ, bút chì, tẩy D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: (1p) II. Kiểm tra bài củ. (5p) 1. Nêu các bước khi vẽ bản đồ III. Bài mới: 1/ Vào bài: (1p) Chúng ta đã biết vẽ bản đồ phải tiến hành qua nhiều bước rất phức tạp, để có một sơ đồ, lược đồ đẹp và đúng ta không thể vẽ một cách tùy tiện. Vậy để vẽ một sơ đồ, bản đồ vừa đơn giản, vừa chính xác thì ta phải làm thế nào? Hôm nay các em sẽ được thực hành về vấn đề đó. §i¹ 6 - 6 - GV: NguyÔn §¨ng Khoa Trêng THCS TT Gio Linh N¨m hoc 2010-2011 2/ Triển khai: Hoạt động 1: (5p) Chia nhóm hoạt động GV chia lớp thành 4 nhóm và phân công công việc cho 4 nhóm như sau - Cử 1 nhóm trưởng điều hành chung: phân công, đôn đốc, kiểm tra nhóm - 1 thư kí ghi chép số liệu - 2 HS đo đạc - 1 người tính toán để rút tỉ lệ - Số còn lại vẽ sơ đồ lớp học. Sau khi vẽ xong chọn một bản đẹp nhất để thi giữa các nhóm Hoạt đông 2: (12p) Cách sử dụng địa bàn, thước đo, rút tỉ lệ a/ Cách sử dụng địa bàn: GV: Hướng dẫn cách sử dụng địa bàn để tìm phương hướng - Kim nam châm: Hướng bắc – màu xanh, hướng nam – màu đỏ - Vòng chia độ: Hướng bắc – 0 hoặc 360 o , Nam – 180 0 , Hướng Đông – 90 0 , Hướng Tây - 270 0 - Cách sử dung: Xoay hộp đầu xanh trùng với vạch số 0. đúng hướng đường 0-180 0 là đường Bắc Nam b/ Đo: HS: Tiến hành đo lớp học và điền các số liệu vào bảng, tính toán tỉ lệ Đo chiều dài, chiều rộng lớp học, độ dài cửa sổ, độ dài cửa ra vào, độ dài bục giảng . ( nhớ ghi số liệu cụ thể vào bảng tập hợp) c/ Tỷ lệ: Rút nhỏ tỉ lệ là 1/ 50 TT ĐỐI TƯỢNG CẦN ĐO KHOẢNG CÁCH GHI CHÚ Thực tế Trên lược đồ 1 2 3 4 5 6 Độ dài lớp học AB Độ rộng lớp học BC Bục giảng: - Cạnh AE - Cạnh EM - Cạnh MN - Cạnh NH Độ rộng cửa sổ Độ rộng cửa ra vào Độ rộng bục giảng 7 Hướng lớp học Hoạt động 3: (15p) Thi vẽ giữa các tổ HS: Tiến hành vẽ sơ đồ lớp học sau khi xác định phương hước lớp học, đo đạc và rút tỉ lệ Các nhóm chọn bài đẹp nhất trình bày lên bảng Nhận xét, bài làm các tổ GV: Chuẩn xác và nhận xét IV. Củng cố: (4p) GV: tóm tắt lại các bước vẽ sơ đồ lớp học, chốt lại những nội dung cần thiết §i¹ 6 - 7 - GV: NguyÔn §¨ng Khoa Trêng THCS TT Gio Linh N¨m hoc 2010-2011 V. Dặn dò: (2p) - Về nhà mỗi cá nhân phải tự vẽ vào vở minh trên cơ sở số liệu đã có VI. Rút kinh nghiệm: . . . . . . Tiết 8: Ngày soạn: 18/10 Ngày dạy: KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT A/ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS cần: - Thông qua bài đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh từ bài 1 đến bài 5 từ đó đưa ra phương pháp giảng dạy hợp lí, hiệu quả hơn - Rèn luyện kĩ năng xác định và trả lời đúng nội dung câu hỏi. - Rèn luyện đức tính thật thà, trung thực, nghiêm túc trong quá trình làm bài. B/ PHƯƠNG PHÁP: - Tự luận: C/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đề và đáp án 2. Học sinh: - Ôn tập những bài đã học D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: (1p) II. GV phát đề: III. Học Sinh làm bài. (42p) Đề:1 Câu 1:Toạ độ địa một điểm là gì? Cách viết toạ độ địa lí? (2điểm) §i¹ 6 - 8 - GV: NguyÔn §¨ng Khoa Trêng THCS TT Gio Linh N¨m hoc 2010-2011 Câu 2:Kinh tuyến gốc là gì? Vĩ tuyến gốc là gì? (2điểm) Câu 3: Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa trên bản đồ bằng những dạng kí hiệu nào? Cho ví dụ?.(3điểm) Câu 4: Trên bản đồ có tỉ lệ1:5.000.000 ban Bão đo được khoảng cách giữa 2 thành phố A và B là 3cm. Hỏi trên thực tế hai thành phố này cách bao nhiêu km? (3điểm) Đề 2 Câu 1:Bản đồ là gì? Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào yếu tố nào ? (2điểm) Câu 2:Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì? (2điểm) Câu 3: Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa trên bản đồ bằng những loại kí hiệu nào? Cho ví dụ?.(3điểm) Câu 4: Trên bản đồ có tỉ lệ1:7.000.000 ban Nam đo được khoảng cách giữa 2 thành phố A và B là 6cm. Hỏi trên thực tế hai thành phố này cách bao nhiêu km? (3điểm) ĐÁP ÁN Đề 1: Câu 1 (2đ) - Toạ độ địa của một điểm bao gồm kinh độ, vĩ độcủa dịa điểm đó. - Cách viết toạ độ địa lí: kinh độ viết trên ; vĩ độ viết dưới. A: 130 0 Đ; 10 0 B 1đ 1đ Câu 2 (2đ) - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-Uýt ở ngoại ô thủ đô Luân Đôn của nước Anh, có số độ là 0. (kinh độ =0) - Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo, có số độ là 0 (vĩ độ 0) 1đ 1đ Câu 3 (3đ) - Biểu hiện địa hình băng các 3dạng kí hiệu: Kí hiệu hình học ; kí hiệu chử; kí hiệu tượng hình - Cho ví dụ cụ thể của mỗi dạng kí hiệu. 1,5đ 1,5đ Câu 4 (3đ) - Khoảng cách giữ 2 thành phố là: 5.000.000 x 3 = 15.000.000 cm Đổi 15.000.000 cm = 150 km Đáp số: A - B = 150 km 1đ 1đ 1đ Đề 2 Câu 1 (2đ) - Bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy dựa vào các phương pháp chiếu đồ. - Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào yếu tố: Các đường vĩ tuyến; kinh tuyến; mũi tên chỉ hướng. 1đ 1đ Câu 2 (2đ) - Kinh tuyến là những đường nối từ cực Bắc đến cực Nam trên mặt Trái Đất. Tất cả kinh tuyến đều dài bằng nhau. - Vĩ tuyến là những đường tròn trên mặt Trái Đất song song với xích đạo và nhỏ dần về phía hai cực. 1đ 1đ Câu 3 (3đ) - Biểu hiện địa hình băng các 3 loại kí hiệu: Điểm; đường; diện tích - Cho ví dụ cụ thể của mỗi loại kí hiệu. 1,5đ 1,5đ Câu 4 - Khoảng cách giữ 2 thành phố là: §i¹ 6 - 9 - GV: NguyÔn §¨ng Khoa Trêng THCS TT Gio Linh N¨m hoc 2010-2011 (3đ) 7.000.000 x 6 = 42.000.000 cm Đổi 42.000.000 cm = 420 km Đáp số: A - B = 420 km 1đ 1đ 1đ IV. Củng cố: (1p) GV: Đánh giá nhận xét giờ kiểm tra V. Dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài 7: “Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả” VI. Rút kinh nghiệm: . . . . . . Tiết 9: Ngày soạn: 20/10 Ngày dạy: Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ A/ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS cần: - Học sinh biết được sự chuyển động tự quay quanh trục tương ứng của trái đất. Hướng chuyển động của trái đất từ Tây sang Đông. Thời gian tự quay của một vòng quanh trục của trái đất là 24 giờ . - Trình bày được một số hệ quả của sự vận động Trái đất quanh trục. - Biết dùng quả địa cầu, chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên trái đất. B/ PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Trực quan . C/ CHUẨN BỊ: §i¹ 6 - 10 - GV: NguyÔn §¨ng Khoa [...]... bao nhiêu thời gian? Đựoc - Trái Đất chuyển động hết một vòng qui ước như thế nào? trên quĩ đạo là 365 ngày 6 giờ (Một - HS: 365 ngày và 6 giờ và được qui ước là một năm) năm - GV: Một năm là 365 ngày vậy còn dư 6 giờ cần tính như thế nào §i¹ 6 - 13 NguyÔn §¨ng Khoa GV: Trêng THCS TT Gio Linh hoc 2010-2011 N¨m - HS: Cứ sau 4 năm lại có một năm có 366 ngày tức năm nhuận - GV: Hướng hs quan sát H 23 SGK... là 60 ,6% ? Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở nửa cầu nam? §i¹ 6 - 21 NguyÔn §¨ng Khoa GV: Trêng THCS TT Gio Linh hoc 2010-2011 N¨m - Diện tích lục địa là 19% Đại dương là 81% * Bài tập 2 - Hãy quan sát trên bản đồ thế giới và cho biết ? Trên thế giới gồm có những lục địa nào Hãy chỉ trên bản đồ treo tường? - HS: Thực hiện trên bản đồ treo tường Lục địa Á-Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa. .. Dương 179 ,6 triệu km2 - Đại dương có diện tích nhỏ nhất là Bắc Băng Dương 13,1 triệu km2 IV Củng cố: (4p) - Trong các câu hỏi dưới đây hãy chọn một câu trả lời thích hợp nhất 1 Lục địa nằm hoàn toàn ở Bắc Bán Cầu là: a) Lục địa Phi; b) Lục địa Nam Mĩ c) Lục địa Á – Âu; d) Lục địa Ôxtrâylia 2.Lục địa có đường xích đạo đi qua gần chính giữa là: a) Lục địa Ôxtrâylia; b) Lục địa Nam Mỹ c) Lục địa Phi; d)... lục địa Á-Âu và lục địa bắc mĩ Nàm hoàn toàn ở nửa cầu nam là lục địa Ô-trây-lia và lục địa nam cực * Bài tập 3 - Hãy quan sát H29 và cho biết ? Rìa lục địa gồm những bộ phận nào cho biết độ sâu của từng bộ phận? - HS: Rìa lục địa gồm thềm lục địa có độ sâu 0 – 200 m Sườn lục địa có độ sâu từ 200 – 2500 m - GV: Ở những độ sâu lớn hơn người ta gọi là đáy đại dương * Bài tập 4 - Dựa vào bảng số li u... vận động tự quanh quanh Bước 1: trục GV giới thiệu khái quát quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của TĐ HS: Dựa vào H19 cho biết: - Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào? - Thời gian TĐ tự quay một vòng quanh trục trong - Hướng tự quay: Tây sang đông bao lâu - Thời gian: 24h/1 vòng quay Bước 2: HS: Trả lời và nhận xét GV: Chuẩn xác + Cho HS thấy vị trí của VN trên quả Địa cầu + Xoay quả địa cầu theo... địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Nam Cực và lục địa Ô-trây-lia ? Lục địa nào có diện tích lớn nhất nằm ở nửa cầu nào? lục địa nào nhỏ nhất nằm ở nửa cầu nào? - Lục địa Á-Âu có diện tích rộng lớn nhất rên thế giới diện tích bằng 50,7tr km 2 nằm ở nửa cầu bắc - Lục địa Ô-trây-lia có diện tích nhỏ nhất 7 ,6 triệu km2 nằm ở nửa cầu Nam ? Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu bắc, nửa cầu... hs quan quanh Mặt trời sát Ngoài sự vậnn động của Trái Đất xung quanh trục, Trái Đất còn chuyển động xung quanh Mặt Trời ? Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời trên quĩ đạo có hình gì? - Trái Đất chuyển động quanh mặt - HS: Hình e líp gần tròn trời theo hướng từ Tây sang Đông ? Nhắc lại hướng vận động tự quay quanh trục trên qũy đạo có hình E Líp gần tròn của Trái Đất? - HS: Hướng từ tây sang đông... núi lửa? §i¹ 6 * Núi lửa - 24 NguyÔn §¨ng Khoa GV: Trêng THCS TT Gio Linh N¨m hoc 2010-2011 - GV: Hướng dẫn hs quan sát H31 SGK ? Trình bày cấu tạo bên trong của núi lửa trên tranh phóng to? - HS: Thực hiện trên tranh vẽ - GV: Hướng dẫn hs quan sát H32 SGK ? Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp? - HS: Ngọn núi phun ra khói bụi và dung nham - GV: Đó là núi lửa đang phun trào dung nham (Núi lửa đang hoạt động)... núi dốc đứng… - GV: Hướng dẫn hs quan sát H38 SGK ? Hãy miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp? - HS: Hang động núi đá vôi với nhiều khối thạch nhũ ? Nguyên nhân hình thành các hang động? - HS: Nước mưa thấm vào các kẽ đá khoét mòn đá tạo thành các hang động núi trẻ 3 Địa hình CacXtơ - Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cacxtơ - Trong vùng núi đá vôi thường có nhiều hang động đẹp hấp dẫn khách du lịch... sang đông ? Quan sát mũi tên chỉ hướng tự quay quanh trục của Trái Đất từ đó rút ra nhận xét về hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời? - HS: Trùng với hướng vận động của Trái Đất Xung quanh trục là hướng từ tây sang đông - GV: Dùng mô hình mô tả hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời ? Yêu cầu hs thực hiện? - HS: Thực hiện trên mô hình ? Thời gian Trái Đất Chuuyển động quanh Mặt Trời . tượng địa lí §i¹ 6 - 4 - GV: NguyÔn §¨ng Khoa Trêng THCS TT Gio Linh N¨m hoc 2010-2011 hiện trên bản đồ ? Quan sát H14, em hãy kể tên một số đối tượng địa. SGK ? Có mấy cách biểu hiệ địa hình trên bản đồ: ? Dựa vào thang màu địa hình VN hãy cho biết độ cao địa hình biểu hiện bằng thang màu như thế nào? HS: Tả

Ngày đăng: 01/11/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

HS: Tiến hành đo lớp học và điền các số liệu vào bảng, tính tốn tỉ lệ - Giáo an Địa li 6 (2010-2011)

i.

ến hành đo lớp học và điền các số liệu vào bảng, tính tốn tỉ lệ Xem tại trang 7 của tài liệu.
(3đ) - Biểu hiện địa hình băng các 3dạng kí hiệu: Kí hiệu hình học ; kí hiệu chử; kí hiệu tượng hình - Cho ví dụ cụ thể của mỗi dạng kí hiệu. - Giáo an Địa li 6 (2010-2011)

3.

đ) - Biểu hiện địa hình băng các 3dạng kí hiệu: Kí hiệu hình học ; kí hiệu chử; kí hiệu tượng hình - Cho ví dụ cụ thể của mỗi dạng kí hiệu Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy dựa vào các phương pháp chiếu đồ. - Giáo an Địa li 6 (2010-2011)

n.

đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy dựa vào các phương pháp chiếu đồ Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV giới thiệu khái quát quả địa cầu là mơ hình thu nhỏ của TĐ - Giáo an Địa li 6 (2010-2011)

gi.

ới thiệu khái quát quả địa cầu là mơ hình thu nhỏ của TĐ Xem tại trang 11 của tài liệu.
? Quan sát trên hình vẽ cho biết cấu tạo trong của Trái Đất gồm mấy lớp. Đĩ là những lớp   nào?  - Giáo an Địa li 6 (2010-2011)

uan.

sát trên hình vẽ cho biết cấu tạo trong của Trái Đất gồm mấy lớp. Đĩ là những lớp nào? Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Mỏ nội sinh là những mỏ hình thành do nội lực (Quá trình mắc  ma) - Giáo an Địa li 6 (2010-2011)

n.

ội sinh là những mỏ hình thành do nội lực (Quá trình mắc ma) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Giáo viên treo lược đồ địa hình tỉ lệ lớn. - Giáo an Địa li 6 (2010-2011)

i.

áo viên treo lược đồ địa hình tỉ lệ lớn Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Giải thích được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí nĩng, lạnh, lục địa, đại dương. - Giáo an Địa li 6 (2010-2011)

i.

ải thích được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí nĩng, lạnh, lục địa, đại dương Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Biết sử dụng hình vẽ để mơ tả hệ thống giĩ trên Trái Đất và giả thích các hồn lưu khí quyển. - Giáo an Địa li 6 (2010-2011)

i.

ết sử dụng hình vẽ để mơ tả hệ thống giĩ trên Trái Đất và giả thích các hồn lưu khí quyển Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan