giao an dia li 6 HKII

38 680 4
giao an dia li 6 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án đòa lý 6 Trường THCS Gia Lâm - Lâm Hà Ngày soạn:27/12/2008 Tiết 19 - PPCT Ngày dạy: 30/12/2008 Bài 15 CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS cần 1-Kiến thức: -Học sinh nắm được cách phân loại khoáng sản, tên và công dụng của từng loại, phân biệt mỏ nội sinh, ngoại sinh -Hiểu được các khái niệm :khoáng vật, đá, khoáng sản ,mỏ khóang sản -Hiểu được khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận,vì vậy con người phải biết sử dụng và khai thác một cách hợp lý và tiết kiệm 2-Kỹ năng: Có khả năng phân biệt được một số loại khoáng sản thông thường bằng mắt thường 3-Thái độ: Yêu thích tìm hiểu tự nhiên, có ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1-Giáo viên: Bản đồ khống sản Việt Nam,một số mẫu vật, đá khoáng sản. 2-Học sinh: Xem trước bài 15 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-n đònh 2-Bài mới * Mở bài: GV treo bản đồ khoáng sản Việt Nam, yêu cầu một số HS lên đọc tên một số khoáng sản cho cả lớp nghe. GV nói: bạn đã nêu được tên rất nhiều khoáng sản. Vậy khoáng sản là gì? Thế nào là mỏ khoáng sản? Khoáng sản có lợi ích gì? Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động I: Theo cặp Bước 1: HS dựa vào SGK thảo luận -Các khoáng vật, đá có ở đâu? -Thế nào là khoáng sản và mỏ khoáng sản? Bước 2: Cả lớp -HS trình bày kết quả -GV giúp HS nhận biết các khái niệm này. Hoạt động II: Theo cặp Bước 1: HS dựa vào SGK thảo luận. -Dựa vào công dụng, chia ra mấy loại khoáng sản? Đó là những loại nào? - Nêu tên và công dụng của các loại khoáng sản? - Đòa phương em có khoáng sản không? Nếu có thì đó là khoáng sản gì? - GV ngày nay với sự tiến bộ của khoa học người ta đã bổ sung các nguồn khoáng sản ngày càng hao hụt đi bằng các thành tựu khoa học. Vd- bổ sung khoáng sản năng lượng bằng nguồn năng lượng gì? (MT, Thủy triều, nhiệt năng dưới đất.) - GV Treo bản đồ khoáng sản, yêu cầu HS xác đònh một số khoáng sản thuộc 3 loại trên. 1. Các loại khoáng sản * Khoáng sản là gì? -Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng. -Mỏ khoáng sản là những nơi tập trung nhiều khoáng sản có khả năng khai thác. *Phân loại khoáng sản -Dựa theo tính chất vàcông dụng chia ra : + Khoáng sản năng lượng + Khoáng sản kim loại + Khoáng sản phi kim loại GV: Nguyễn Thanh Huyền Trang 1 Năm học 2008 -2009 Giáo án đòa lý 6 Trường THCS Gia Lâm - Lâm Hà - GV: Yêu cầu HS đọc phần nguồn gốc các mỏ. - Nguồn gốc hình thành các mỏ khoàng sản có mấy loại? Ví dụ? Mõi loại do tác động của yếu tố gì? -Thế nào là mỏ nội sinh, ngoại sinh? - GV lưu ý một số khoáng sản có cả hai nguồn gốc hình thành. Bước 2: Thảo luận cả lớp kết hợp quan sát H42, 43 sgk -HS trình bày kết quả theo từng câu hỏi -GV giúp HS chuẩn xác kiến thức. Hoạt động III: Cả lớp -HS tìm chỉ trên bản đồ Việt Nam một số loại khoáng sản sau đó phân loại chúng theo công dụng. GV kết luận : Các mỏ khoáng sản đều được hình thành trong một thời gian rất lâu dài. VD: 90% các mỏ sắt được hình thành cách đây 500-600 triệu năm, than hình thành cách đây 140-280 triệu năm, dầu mỏ cách đây 2-5 triệu năm… chúng rất quý và không phải là vô tận. Do đó vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ phải được coi trọng. 2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh - Phân loại theo nguồn gốc có + Mỏ nội sinh + Mỏ ngoại sinh * Cần khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả. IV- ĐÁNH GIÁ -Phương án 1: Tổ chức trò chơi tìm điền –đối đáp về phân loại khoáng sản. -Phương án 2: HS trả lời các câu hỏi sau: 1-Mỏ ngoại sinh là các mỏ nằm lộ thiên trên mặt đất Đúng Sai 2-Những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác ,sử dụng gọi là khoáng sản . Đúng Sai 3-Các mỏ nội sinh là những mỏ được hình thành do nội lực Đúng Sai 4-Khoáng sản là Mỏ khoáng sản là . V-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS ôn lại mục 2 và 3 của Bài 5 để tiết sau thực hành. VI. RÚT KINH NGHIỆM . GV: Nguyễn Thanh Huyền Trang 2 Năm học 2008 -2009 Giáo án đòa lý 6 Trường THCS Gia Lâm - Lâm Hà Ngày soạn: 04/01/2009 Tiết: 20 - PPCT Ngày dạy: 06/01/2009 Bài 16 Thực hành ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS cần -Nhớ khái niệm đường đồng mức, cách tìm độ cao đòa hình dựa vào đường đồng mức. -Biết tính độ cao đòa hình , nhận xét về độ dốc đòa hình dựa vào các đường đồng mức. -Biết sử dụng bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức ở mức độ đơn giản. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên chuẩn bò: -Lược đồ đòa hình (Hình 44 trong SGK) phóng to treo tường -Bản đồ đòa hình tỉ lệ lớn, có các đường đồng mức (nếu có) 2. Học sinh chuẩn bò: Xem trước bài 16 , Ôn lại các bài 3,4,5 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-n đònh: 2-Bài cũ: - Khoáng sản là gì? Trình bày sự phân loại khoáng sản theo tính chất và công dụng. - Độ cao đòa hình trên bản đồ được thể hiện như thế nào? 3-Bài mới: *Mở bài: Chúng ta đã biết đường đồng mức cho ta biết độ cao tuyệt đối của các đòa điểm nằm trên đường đồng mức. Bài học hôm nay chúng ta sẽ thực hành tìm độ cao của các đòa điểm này dựa vào đường đồng mức. Phần thực hành: Hoạt động 1: Cả lớp -GV nói về cách tìm độ cao của một đòa điểm dựa vào đường đồng mức và làm mẫu (Dựa vào lược đồ hoặc bản đồ treo tường) + Nếu đòa điểm cần xác đònh độ cao nằm trên đường đồng mức có ghi số, thì chỉ cần đọc số ghi ở đường đồng mức . GV làm mẫu và gọi 1,2 HS làm lại. + Nếu đòa điểm cần xác đònh độ cao nằm trên đường đồng mức không ghi số thì việc trước hết là phải xác đònh trò số của các đường đồng mức đó. Muốn làm được việc này ta phải tìm được số ghi của 2 GV: Nguyễn Thanh Huyền Trang 3 Năm học 2008 -2009 Giáo án đòa lý 6 Trường THCS Gia Lâm - Lâm Hà đường đồng mức cạnh nhau để biết khoảng cách giữa 2 đường đồng mức là bao nhiêu; sau đó dựa vào các đường đã ghi để tính trò số của đường đồng mức cần tìm, từ đó xác đònh độ cao của đòa điểm trên đường đồng mức . GV làm mẫu và gọi 1,2 HS làm lại. + Nếu điểm cần xác đònh độ cao nằm giữa khoảng cách các đường đồng mức, thì ta tìm khoảng cách về độ cao giữa các đường đồng mức rồi suy ra độ cao. GV làm mẫu và gọi 1,2 HS làm lại. Hoạt động 2: Theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ Bước 1: HS làm bài tập 1,2 trong SGK , GV giúp đỡ từng nhóm. Bước 2: Cả lớp -HS trình bày kết quả theo từng ý, các HS khác bổ sung -GV giúp HS kẻ sẵn bảng theo các ý của các câu hỏi trong SGK để HS điền kết quả Yêu cầu Kết quả - Đường đồng mức là những đường như thế nào? - Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao trên bản đồ. - Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng đòa hình? - Dựa vào đường đồng mức biết được độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng đòa hình, độ dốc , hướng nghiêng đòa hình. + Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 Từ Tây sang Đông + Sự chênh lệch về độ cao của 2 đường đồng mức 100 m + Độ cao của: - Các đỉnh núi A1 ; A2 - Các điểm B1 ; B2 ; B3 A1 = 900 m; A2 =700 m (> 600m) B1 = 500 m ; B2 = 650 m; B3= 550 m + Khoảng chách theo đường chim bay từ A1 đến A2 770000cm = 7700 m = 7,7 Km + Sự khác nhau về độ dốc của sườn Đông và Tây của núi A1 Sườn phía Tây dốc hơn IV- ĐÁNH GIÁ -Phương án 1: Trò chơi đối đáp GV xoá hết các kết quả ghi trên bảng , yêu cầu HS dựa vào lược đồ trong SGK hoặc bản đồ đòa hình tỉ lệ lớn có đường đồng mức thi đối đáp về độ cao của các đòa điểm . Cách chơi như bài 15. -Phương án 2: GV đưa ra các bài tập tương tự như các bài tập trong SGK để HS làm. V-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Dặn HS làm các bài tập trong Vở bài tập Đòa 6. VI. RÚT KINH NGHIỆM . Ngày soạn: 10/1/2009 Tiết: 21 - PPCT Ngày dạy: 13 /1/2009 GV: Nguyễn Thanh Huyền Trang 4 Năm học 2008 -2009 Giáo án đòa lý 6 Trường THCS Gia Lâm - Lâm Hà Bài 17 LỚP VỎ KHÍ I. MỤC TIÊU : Sau bài học này HS cần -Biết thành phần của không khí, vai trò của hơi nước trong khí quyển -Trình bày được vò trí, đặc điểm của các tầng của lớp vỏ khí -Vai trò của tầng đối lưu và lớp Ôzôn trong lớp vỏ khí -Nêu nguyên nhân hình thành các khối khí ,vò trí và tính chất của các khối khí nóng , lạnh, lục đòa và đại dương. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1-Giáo viên: -Tranh vẽ về các tầng của lớp vỏ khí -Bản đồ của các khối khí hoặc bản đồ tự nhiên thế giới. 2-Học sinh chuẩn bò: Xem trước bài 17 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-n đònh: 2-Bài cũ: 3-Bài mới: *Mở bài: Chúng ta đang sống trong không khí .Vậy không khí có những thành phần nào? Lớp vỏ khí có đặc điểm gì? Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động I : Cá nhân Bước 1: HS quan sát Hình 45 trang 52 SGK trả lời các câu hỏi sau: CH: Không khí có những thành phần nào ? CH: Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu? CH:Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhỏ nhất? Vai trò của nó? Bước 2 : Thảo luận -HS chỉ trên biểu đồ và nói về các thành phần không khí. GV : Tỉ lệ hơi nước trong không khí là rất ít nhưng chúng lại rất quan trọng vì đó là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mưa … - Hơi nước và khí CO 2 hấp thụ năng lượng Mặt Trời, giữ lại tia hồng ngoại gây ra “hiệu ứng nhà kính” điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất. - GV yêu cầu HS về nhàvẽ H45 vào vở. GV: Thuyết trình: Xung quanh Trái Đất có lớp không khí bao 1) Thành phần của không khí -Gồm : khí Nitơ chiếm 78%, Ôxi 21%, hơi nước và các khí khác chiếm 1%. GV: Nguyễn Thanh Huyền Trang 5 Năm học 2008 -2009 Giáo án đòa lý 6 Trường THCS Gia Lâm - Lâm Hà bọc gọi là khí quyển. Khí quyển như một cỗ máy thiên nhiên sử dụng năng lượng Mặt Trời phân phối điều hòa trên khắp hành tinh dưới hình thức mây, mưa, điều hòa CO 2 và O 2 trên Trái Đất. Con người không nhìn thấy không khí nhưng quan sát được các hiện tượng xảy ra trong khí quyển. Vậy khí quyển có cấu tạo như thế nào? Đặc điểm ra sao? Hoạt động II : Cả lớp HS dựa vào SGK, nêu độ dày của lớp vỏ khí . So sánh độ dày của lớp vỏ khí với độ cao của đỉnh núi cao nhất thế giới E- vơ-ret (gần 9 Km) xem gấp bao nhiêu lần (khoảng 6500 lần), từ đó hình dung ra độ dày của lớp vỏ khí Hoạt động III : Cặp hoặc nhóm Bước 1: Dựa vào Hình 46 và kênh chữ trong SGK thảo luận theo gợi ý: CH: Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? CH: Mô tả vò trí và đặc điểm của mỗi tầng. CH: Nêu vai trò của tầng đối lưu. Bước 2: -HS các nhóm chỉ trên hình vẽ (treo tường) và trình bày về các tầng khí quyển. -GV ghi các kết quả vào bảng hệ thống về các tầng khí quyển. Nếu HS trình bày chưa có đặc điểm về mật độ tập trung của không khí ở tầng đối lưu thì GV có thể hỏi thêm: so với các tầng trên, tầng đối lưu có đặc điểm gì về sự tập trung không khí? (90% không khí tập trung ở đây, càng lên cao không khí càng loãng). Tại sao khí lên cao khoảng 6000m ta lại thấy khó thở? 2) Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển) - Lớp vỏ khí dày 60000 Km. - Gồm 3 tầng : -Tầng đối lưu : Từ 0 -16 Km . Đặc điểm: * Tập trung 90% không khí của khí quyển * Nhiệt độ giảm dần theo độ cao (Cứ lên cao 1000 m nhiệt độ giảm 6 0 C) * Không khí có sự chuyển động theo chiều thẳng đứng. * Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng (mây , mưa, sấm chớp….) Tầng đối lưu có ảnh hưởng lớn tới đời sống con người. -Tầng bình lưu: Trên 16 – 80 Km. Đặc điểm: có lớp Ôzôn ngăn cản tia bức xạ có hại cho sự sống. - Các tầng cao khí quyển: Trên 80 – 60.000 Km. Đặc điểm:không khí cực loãng, ít có quan hệ trực tiếp với đời sống con người. GV: Nguyễn Thanh Huyền Trang 6 Năm học 2008 -2009 Giáo án đòa lý 6 Trường THCS Gia Lâm - Lâm Hà - So sánh độ dày của ba tầng. Rút ra kết luận. Hoạt động IV : Cả lớp - HS đọc đoạn đầu mục 3: CH: Nguyên nhân hình thành nên các khối khí? Chia ra các khối khí nào? - Đọc bảng tr54 cho biết: CH: Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất mỗi loại? CH: Khối khí lục đòa và đại dương hình thành ở đâu? Tính chất? GV: kết luận: -Sự phân biệt các khối khí chủ yếu là căn cứ vào tính chất của chúng (nóng, lạnh, khô, ẩm) -Việc đặt tên căn cứ nhiệt độ chia ra khối khí nóng, lạnh và căn cứ vào nơi hình thành chia ra 2 kk (lục đòa, đại dương). CH: Các khối khí này di chuyển và biến tính như thế nào? - Gió mùa Đông Bắc thổi vào mùa đông ở nước ta có ảnh hưởng như thế nào? Tại sao? - Tại sao có gió mùa Tây Nam từng đợt vào mùa hạ? GV: có thể giới thiệu thêm cho HS 1 số kí hiệu của các khối khí như khối khí xích đạo (E), khối khí nhiệt đới (T), khối khí ôn đới hay cực đới(P), khối khí băng đòa (A),khối khí đại dương (m), khối khí lục đòa (c). 3) Các khối khí -Tuỳ theo vò trí hình thành và bề mặt tiếp xúc của các khối khí chia ra: khối khí lục đòa, khối khí đại dương, khối khí nóng và khối khí lạnh. -Các khối khí luôn di chuyển và làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua. IV- ĐÁNH GIÁ 1.Nêu vò trí và đặc điểm của tầng đối lưu? Tầm quan trọng đối với sự sống Trái Đất? Tầng Ôzôn nằm ở tầng nào? Tại sao gần đây người ta nói nhiều đến sự nguy hiểm do tầng Ôzôn bò thủng? Để bảo vệ bầu khí quyển trước nguy cơ bò thủng tầng ôzôn chúng ta phải làm gì? 2.Cơ sở phân loại các khối khí? Tính chất của mỗi loại? Hoặc: Điền từ vào chỗ trống cho thích hợp: Lớp vỏ khí chia thành 1 tầng gồm…2… …3… và 4…Tầng…5 là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng. Lớp ôzôn có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật nằm ở tầng… 6… V -HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1.Làm câu hỏi 1,2,3 SGK 2.Tìm hiểu các buổi dự báo thời tiết hàng ngày trên các phương tiện thông tin. Người ta nói đến những yếu tố nào? VI. RÚT KINH NGHIỆM . Ngày soạn: 15 /01/2009 Tiết: 22 - PPCT Ngày dạy : 17 /01/2009 GV: Nguyễn Thanh Huyền Trang 7 Năm học 2008 -2009 Giáo án đòa lý 6 Trường THCS Gia Lâm - Lâm Hà Bài 18 THỜI TIẾT – KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ I . MỤC TIÊU : Sau bài học này , HS cần : - Hiểu được khái niệm khí hậu và thời tiết. - Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau của thời tiết và khí hậu. - Biết khái niệm nhiệt độ không khí, các nguồn cung cấp nhiệt cho không khí,cách đo và tính nhiệt độ không khí . -Trình bày sự thay đổi nhiệt độ không khí theo vó độ, độ cao,lục đòa, đại dương. - Bước đầu biết quan sát , ghi chép về một số yếu tố của thời tiết ;xác lập mối quan hệ giữa một số yếu tố tự nhiên với nhiệt độ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TƯ LIỆU CẦN THIẾT 1. Giáo viên chuẩn bò: Thông tin thời tiết, các hình 48,49 phóng to (nếu có). 2. Học sinh chuẩn bò: Xem trước bài 17, tìm hiểu các hiện tượng thời tiết khí hậu ở đòa phương III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-n đònh: 2-Bài cũ: a. Lớp vỏ khí chia làm mấy tầng? Nêu đặc điểm của tầng đối lưu? b. Dựa vào đâu để chia ra các khối khí? Khi nào khối khí bò biến tính? 3-Bài mới: *Mở bài: Thời tiết khí hậu có ảnh hưởng lớn tới cuộc sống con người,từ ăn mặc,ở,cho đến các hoạt động sản xuất.Vì vậy việc nghiên cứu thời tiết khí hậu là một vấn đề hết sức cần thiết.Để nghiên cứu thời tiết và khí hậu ,chúng ta cần nắm được các yếu tố chính: Nhiệt độ gió và mưa. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động I : Cả lớp -HS dựa vào SGK, các bản tin dự báo thời tiết và sự quan sát hàng ngày nói về thời tiết. +Thời tiết gồm những yếu tố nào? +Thời tiết có giống nhau ở mọi nơi, mọi thời gian không? - GV yêu cầu HS lấy ví dụ phân tích thời tiết tại đòa phương và dẫn dắt tới khái niệm.] +Em hiểu như thế nào là thời tiết ? +Thời tiết có thay đổi không? - GV lấy ví dụ về khí hậu để HS hiểu và nêu được khái niệm khí hậu. -HS dựa vào SGK nêu khái niệm khí hậu. + Khí hậu khác thời tiết ở chỗ nào? - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về khí hậu và thời tiết để hiểu rõ và củng cố hai khái niệm. 1) Thời tiết và khí hậu a.Thời tiết + Là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một đòa phương trong một thời gian ngắn. + Thời tiết luôn thay đổi. b.Khí hậu + Sự lặp đi lặp lại của thời tiết ở một đòa phương trong nhiều năm. + Khí hậu có tính quy luật và ít thay đổi. 2) Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí GV: Nguyễn Thanh Huyền Trang 8 Năm học 2008 -2009 Giáo án đòa lý 6 Trường THCS Gia Lâm - Lâm Hà Hoạt động II: Cả lớp GV: Khi nói đến thời tiết,khí hậu ta thường nói đến từ nóng hoặc lạnh. Ví dụ : Trời nắng nóng, trời lạnh, mùa nóng, mùa lạnh….Độ nóng ,lạnh đó là nhiệt độ không khí. -Dựa vào SGK, vốn hiểu biết hãy cho biết nhiệt độ không khí do đâu mà có? (Mặt Trời, mặt đất). - Nêu khái niệm nhiệt độ không khí? - Để biết được nhiệt độ không khí ta làm thế nào? Dùng dụng cụ gì? Đơn vò tính? - HS làm VD in nghiêng trong SGK. Nêu cách tính. - GV hướng dẫn cách đo nhiệt độ không khí mỗi ngày và cách tính nhiệt độ trung bình tháng, năm. -Tại sao khi đo nhiệt độ không khí người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm,cách mặt đất 2m? (Để đo được nhiệt độ thực của không khí ) - Tại sao tính nhiệt độ trung bình ngày cần phải đo 3 lần vào lúc 5h, 13h, 21h? Hoạt động III : Cả lớp GV : Đất thì mau nóng, mau nguội, nước thì lâu nóng, lâu nguội. Vậy nhiệt độ của không khí ở trên mặt đất và mặt nước có gì khác nhau? HS trả lời câu hỏi mục a trong SGK. - nh hưởng của biển tới khí hậu tới khí hậu vùng ven biển như thế nào? Hoạt động 4: Cặp nhóm -Quan sát Hình 48 SGK, nhận xét về nhiệt độ của 2 đòa điểm.Từ đó rút ra đặc điểm về nhiệt độ không khí theo độ cao. -Dựa vào SGK giải thích vì sao? -Làm bài tập của mục b trong SGK.(Nêu rõ cách tính ) - Nhiệt độ không khí là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng nhiệt Mặt Trời rồi bức xạ lại vào không khí và chính các chất trong không khí hấp thụ. - Dụng cụ đo nhiệt độ là nhiệt kế. - Đơn vò tính là độ C. * Cách đo nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo Số lần đo 3) Sự thay đổi của nhiệt độ không khí a. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vò trí gần hay xa biển. b. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ càng giảm. GV: Nguyễn Thanh Huyền Trang 9 Năm học 2008 -2009 Giáo án đòa lý 6 Trường THCS Gia Lâm - Lâm Hà )(100100 6,0 1925 mxh = − = Hoạt động 5: Theo cặp Bước 1: -Quan sát Hình 49 +Nêu nhận xét về sự thay đổi của nhiệt độ từ xích đạo về cực. +Dựa vào vốn hiểu biết và góc chiếu của tia sáng Mặt trời giải thích tại sao? Bước 2: -HS trình bày kết quả -GV chuẩn xác kiến thức. c. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vó độ: nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về 2 cực. IV-ĐÁNH GIÁ 1-Phân biệt sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu? 2-Tại sao có sự khác nhau giữa khí hậu lục đòa và khí hậu đại dương? V-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS về nhà làm bài tập 3,4 trang 57 SGK. VI. RÚT KINH NGHIỆM . Ngày soạn: 01/2/2009 Tiết 23- PPCT Ngày dạy: 03/2/2009 GV: Nguyễn Thanh Huyền Trang 10 Năm học 2008 -2009 [...]... nhất tương đối lớn Bài tập 4 Quan sát hình 56, 57 trang 66 hãy điền vào bảng sau: Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ A Biểu đồ B Tháng có nhiệt độ cao nhất Tháng có nhiệt độ thấp nhất 4 1 Các tháng có lượng mưa cao nhất (mùa mưa) GV: Nguyễn Thanh Huyền Trang 19 12 và 1 7 7,8,9 10,11,12,1,2,3 Năm học 2008 -2009 Giáo án đòa lý 6 Bài tập 5 Trường THCS Gia Lâm - Lâm Hà Qua bảng số li u trên ta thấy: +Biểu đồ đòa... TPHCM? (1026mm) N3,4: Tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa(5 ,6, 7,8,9,10)? ( 863 mm) N5 ,6: Tính tổng lượng mưa các tháng mùa khô(11,12,1,2,3,4)? ( 163 mm) N7: Tháng nào có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm? N8:Tháng nào có mưa ít nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm? Bước 2: b Sự phân bố lượng mưa trên thế -HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn xác kiến thức giới Hoạt động IV: Cá nhân HS quan sát... lượng bao nhiêu mm thuỷ ngân? - GV : Nếu lớn hơn 760 mm Hg là khí áp cao, nhỏ hơn là b Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất khí áp thấp Hoạt động II: Cặp GV: Trên Trái đất khí áp phân bố thành các đai khí áp cao và thấp theo vó độ -HS quan sát Hình 50 và trả lời các câu hỏi ở trang 58 SGK GV: Nguyễn Thanh Huyền Trang 11 Năm học 2008 -2009 Giáo án đòa lý 6 Trường THCS Gia Lâm - Lâm Hà Khí áp được phân... (nóng,lạnh,ôn hoà) năm (mm) xuyên Đới nóng Từ 1000 mm Từ 23027’B Cao, quanh năm đến trên 2000 Rất lớn Tín phong (Nhiệt đến 23027’ N nóng mm đới) Đới Ôn Từ 23027’ đến Trung bình, mát Từ 500 mm đến Trung bình Tây Ôn đới hoà 0 trên 1000 mm 66 33’ B và N mẻ (Ôn đới) Thấp, giá lạnh, có Đới lạnh Từ 66 033’ đến Dưới 500 mm Rất nhỏ băng tuyết quanh Đông cực (Hàn đới) 900 B và N năm IV- ĐÁNH GIÁ 1.Chỉ trên bản đồ... nhân của sóng thần và tác hại của sóng thần và sóng khi có gió lớn? Hoạt động III: Cả lớp HS quan sát Hình 62 ,63 trong SGK, nhận xét sự thay đổi của ngấn nước biển ở ven bờ hai hình CH: Diện tích của bãi biển ở hai hình Tại sao? GV: Nguyễn Thanh Huyền Trang 29 b.Thuỷ triều Năm học 2008 -2009 Giáo án đòa lý 6 CH: Dựa vào kênh chữ và vốn hiểu biết cho biết: + Hiện tượng đó gọi là gì? CH: Thủy triều là... thêm trang 76 trong SGK - Kể tên một số dòng biển chính - Xác đònh hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh - Tìm hiểu những khu vực dòng biển nóng, lạnh chảy qua ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu? 2.Đọc trước bài thực hành 25 Tuần: 31 Tiết: 31 Ngày soạn: 26/ 3/2009 Ngày dạy: 03/4/2009 BÀI 25: Thực hành SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN GV: Nguyễn Thanh Huyền Trang 31 Năm học 2008 -2009 Giáo án đòa lý 6 Trường... gì tới khí hậu ? V-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Hoàn thành bài thực hành vào vở Chuẩn bò bài 26: tìm hiểu các nhân tố hình thành đất, thành phần , đặc điểm của đất Tuần: 32 Tiết: 32 Ngày soạn: 04/4/2009 Ngày dạy: 06/ 4/2009 Bài 26: ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT GV: Nguyễn Thanh Huyền Trang 33 Năm học 2008 -2009 Giáo án đòa lý 6 Trường THCS Gia Lâm - Lâm Hà I MỤC TIÊU: Sau bài học này, HS cần: - Hiểu lớp đất trên... luận về phạm vi sinh sống của các sinh vật CH: Nêu khái niệm về lớp vỏ sinh vật Hoạt động II: Cặp /nhóm CH: HS quan sát Hình 67 ,68 ,69 trong SGK, tranh treo tường tìm sự khác nhau về thực của các miền CH: Giải thích vì sao có sự khác nhau này? Yếu tố nào quyết đònh đến sự phát triển của cảnh quan thực vật? GV: Gợi ý CH: Thực vật sống và phát triển dựa vào yếu tố nào? nh sáng, nhiệt độ, nước , đất… CH:... có ảnh hưởng quyết đònh đến sự phong phú hay nghèo nàn của sinh vật Hoạt động III : Cặp /nhóm - Ngoài ra sự phân bố và phát triển của CH: HS quan sát các hình 69 ,70 trong SGK kết hợp tranh thực vật còn chòu ảnh hưởng của đòa hình GV: Nguyễn Thanh Huyền Trang 36 Năm học 2008 -2009 ... đường này GV: Nguyễn Thanh Huyền Trang 21 Nội dung chính 1) Các chí tuyến và các vòng cực Năm học 2008 -2009 Giáo án đòa lý 6 Trường THCS Gia Lâm - Lâm Hà CH: Cho biết khu vực giữa hai chí tuyến và hai vòng cực đến -Chí tuyến bắc: 23027’ B cực thì về nhiệt có gì khác nhau? -Chí tuyến nam: 23027’ N -HS dựa vào SGK cho biết trên Trái đất có mấy vành đai nhiệt -Vòng cực bắc : 66 033’ B song song với xích . Thanh Huyền Trang 2 Năm học 2008 -2009 Giáo án đòa lý 6 Trường THCS Gia Lâm - Lâm Hà Ngày soạn: 04/01/2009 Tiết: 20 - PPCT Ngày dạy: 06/ 01/2009 Bài 16. khí cực loãng, ít có quan hệ trực tiếp với đời sống con người. GV: Nguyễn Thanh Huyền Trang 6 Năm học 2008 -2009 Giáo án đòa lý 6 Trường THCS Gia Lâm -

Ngày đăng: 18/09/2013, 02:10

Hình ảnh liên quan

-HS trình bày kết quả và chỉ trên hình vẽ các đai áp cao, thấp. - giao an dia li 6 HKII

tr.

ình bày kết quả và chỉ trên hình vẽ các đai áp cao, thấp Xem tại trang 12 của tài liệu.
-HS trình bày kết quả làm việc trước lớp và chỉ trên hình vẽ các loại gió thường xuyên trên Trái đất. - giao an dia li 6 HKII

tr.

ình bày kết quả làm việc trước lớp và chỉ trên hình vẽ các loại gió thường xuyên trên Trái đất Xem tại trang 13 của tài liệu.
HS quan sát Hình 54 và trả lời câu hỏi trong SGK: - giao an dia li 6 HKII

quan.

sát Hình 54 và trả lời câu hỏi trong SGK: Xem tại trang 16 của tài liệu.
B3: Gv kết luận chung: Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa (Biểu đồ khí hậu) là hình vẽ mô tả diễn biến (tiến - giao an dia li 6 HKII

3.

Gv kết luận chung: Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa (Biểu đồ khí hậu) là hình vẽ mô tả diễn biến (tiến Xem tại trang 18 của tài liệu.
2.Dựa vào Hình 55 trang 65 hãy điền nội dung vào các bảng sau: - giao an dia li 6 HKII

2..

Dựa vào Hình 55 trang 65 hãy điền nội dung vào các bảng sau: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy: - giao an dia li 6 HKII

ua.

bảng số liệu trên ta thấy: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Câu 1: Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài. - giao an dia li 6 HKII

u.

1: Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài Xem tại trang 26 của tài liệu.
Dựa vào Hình 64 và kênh chữ trong SGK cho biết: - giao an dia li 6 HKII

a.

vào Hình 64 và kênh chữ trong SGK cho biết: Xem tại trang 30 của tài liệu.
1.Giáo viên chuẩn bị: Bản đồ các dòng biển thế giới, Hình 65 phóng to. 2. Học sinh chuẩn bị: Xem trước bài 25 - giao an dia li 6 HKII

1..

Giáo viên chuẩn bị: Bản đồ các dòng biển thế giới, Hình 65 phóng to. 2. Học sinh chuẩn bị: Xem trước bài 25 Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan