Giáo án địa lí 6

77 561 1
Giáo án địa lí 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày tháng năm Soạn bài: mở đầu I. mục tiêu bài học 1. Về kiến thức + Giúp học sinh hiểu: - những kiến thức cơ bản trong SGK địa 6 - Nội dung và kĩ năng cần sử dụng trong SGK địa 6 - Phơng pháp học môn địa 2. Về kĩ năng - Hình thành kĩ năng đọc bản đồ II. chuẩn bị của thầy và trò - Quả địa cầu - Bản đồ thế giới III. Tiến trình bài học 1. kiểm tra bài cũ 2. Giảng bài mới .Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS: đọc bài ? Địa ở lớp 6 giúp chúng ta tìm hiểu những nội dung gì? 1.Nội dung của môn địa ở lớp 6 + Nội dung: - Vị trí hình dạng kích thớc của trái đất - Các thàng phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất GV: hớng dẫn phơng pháp sử dụng bản đồ luôn ? Học địa lớp 6 chúng ta sẽ có nhng kĩ năng gì? ? Các kĩ năng này có vai trò nh thế nào? ? Để học tốt môn địa 6 chúng ta phải học nh thế nào? GV: lấy ví dụ HS: lấy ví dụ - Bản đồ và phơng pháp sử dụng bản đồ + Kĩ năng: - Kĩ năng về bản đồ - Kĩ năng thu thập, phân tích và sử thông tin - Kĩ năng phân tích và giải quyết vấn đề 2. Cần học môn địa nh thế nào? - Khai thác cả kênh chữ và kênh hình - Quan sát các sự vật,hiện tợng xung quanh mình - Đặt những câu hỏi tại sao để giải thích - Liên hệ thực tế IV. Củng cố và dặn dò - HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài - GV: dặn học sinh học bài và đọc trớc bài mới Ngày tháng năm Soạn chơng I: Trái đất Bài1: Vị trí, hình dạng và kích thớc của trái đất I. mục tiêu bài học 1. Về kiến thức + Giúp học sinh hiểu: - Các hành tinh có trong hệ mặt trời - Hình dạng, kích thớc, vị trí của trái đất - Hiểu đợc đặc điểm và công dụng của hệ thống kinh, vĩ tuyến - Xác định vĩ tuyến gốc và kinh tuyến gốc 2. Về kĩ năng - Hình thành kĩ năng quan sát quả địa cầu - kĩ năng quan sát hình vẽ II. chuẩn bị của thầy và trò - Quả địa cầu - Tranh hệ mặt trời - Tranh hệ thống kinh, vĩ tuyến III. Tiến trình bài học 1. kiểm tra bài cũ 2. Giảng bài mới .Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS: Quan sát tranh hệ mặt trời ? hệ mặt trời có mấy hành tinh? ?Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt trời? GV:các sao: Thủy, kim, hỏa, mộc, thổ đợc con ngời tìm thấy từ thời cổ đại Các sao: thiên vơng, hải vơng, diêm vơng đợc xác định khi có kính thiên văn ? nếu trái đất nằm ở vị trí của sao thủy hoặc sao kim thì có sự sống của con ngời không? vì sao? GV: Trái đất cách mặt trời là150 triêu km. Đây là điều kiện vừa đủ cho nớc tồn tại ở thể lỏng và nhiệt độ vừa đủ cho sinh vật phát triển HS: quan sát quả địa cầu ? Trái đất có dạng hình gì? GV: phân biệt để học sinh thấy đợc sự 1.Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời - Hệ mặt trời có 9 hành tinh - Trái đát năm ở vị trí thứ ba trong hệ mặt trời ( Theo thứ tự xa dần mặt trời ) 2. Hình dạng, kích th ớc của trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến + Hình dạng - Trái đất có dạng hình cầu khác nhau giữa trái đất và quả địa cầu HS: đọc chiều dài xích đạo và bán kính trái đất ? nhận xét về kích thớc của trái đất? GV: vẽ mô hình quả địa cầu lên bảng và vẽ một vài kinh tuyến ? Đờng kinh tuyến là đờng nh thế nào? ? Nếu cứ 1 độ ta vẽ 1 đờng kinh tuyến, thì quả địa cầu sẽ có bao nhiêu kinh tuyến? HS; quan sát tranh hệ thống kinh vĩ tuyến ? Kinh tuyến gốc nằm ở vĩ độ nào? GV: Đờng kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn grin uýt ngoại ô Luân Đôn, chia quả địa cầu thành hai nửa Đông và Tây + Kích thớc - Trái đất có kích thớc rất lớn - Diên tích tổng cộng là: 510triệu km 2 ` + Hệ thống kinh, vĩ tuyến * Kinh tuyến - Kinh tuyến là nhng đờng nối giữa cực bắc và cực nam của quả địa cầu - Kinh tuyến gốc nằm ở o độ *Vĩ tuyến - Là những đờng tròn vuông góc với đờng kinh tuyến - vĩ tuyến gốc nằm ở o độ và là đờng xích đạo * Hệ thống kinh, vĩ tuyến giúp chúng ta xác định đợc vị trí của mọi điểm trên trái đất. GV: Vẽ vài vĩ tuyến lên hình ? vĩ tuyến là những đờng nh thế nào? GV: vẽ đờng xích đạo ? Đờng xích đạo nằm ở bao nhiêu độ và có đặc điểm gì? GV: Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến có độ dài lớn nhất và chia trái đất thành hai nửa B và N ? Nếu cứ 1 độ vẽ một đờng vĩ tuyến, thì quả địa cầu có bao nhiêu vĩ tuyến? ? vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến là gỉ? IV. Củng cố và dặn dò - HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài - GV: dặn HS học bài và đọc trớc bài mới Ngày tháng năm Soạn bài 2: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ I. mục tiêu bài học 1. Về kiến thức + Giúp học sinh hiểu: - Bản đồ là gì? - Cách chiếu bản đồ lên giấy - Những nhợc điểm của phép chiếu - Những thông tin cần thiết để vẽ bản đồ 2. Về kĩ năng - Hình thành kĩ năng quan sát và suy luận II. chuẩn bị của thầy và trò - Quả địa cầu - Bản đồ thế giới III. Tiến trình bài học 1. kiểm tra bài cũ 2. Giảng bài mới .Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS: đọc bài ? Để vẽ đợc bản đồ chúng ta cần phải làm gì? HS: so sánh bản đồ h4 và h5 ( H4 cha nối các điểm chiếu và kinh, vĩ tuyến là đờng cong) ? Khi vẽ song bản đồ, bản đồ thờng có đặc điểm gì? 1.Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy. - Để vẽ bản đồ ta phải chiếu các điểm từ mặt cong của hình cầu lên mặt phẳng của giấy ? Em hãy lấy ví dụ về sự biến dạng của bản đồ ( VD: đúng kích thớc sai hình dạng và ngợc lại) GV: tại trung tâm chiếu đồ là chính xác nhất, càng xa trung tâm độ sai số càng lớn. ? Xác định tâm chiếu của h6 và h7 ?Trớc khi tiến hành vẽ bản đồ ta phải làm gì? ? Khi có đầy đủ thông tin, bớc tiếp theo là gì? GV: nói thêm về các kí hiệu và tỉ lệ thích hợp - Bản đồ luôn có sự biến dạng so với thực tế 2.Thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối t ợng địa trên bản đồ - Đến nơi đo đạc hoặc dùng hình ảnh hàng không và ảnh vệ tinh - Chọn tỉ lệ thích hợp - Sử dụng các kí hiệu để thể hiện các đối tợng trên bản đồ IV. Củng cố và dặn dò - HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài - GV: dặn học sinh học bài và đọc trớc bài mới Ngày tháng năm Soạn bài 3: Tỉ lệ bản đồ I. mục tiêu bài học 1. Về kiến thức + Giúp học sinh hiểu: - Tỉ lệ bản đồ là gì? các loại tỉ lệ bản đồ. - Đặc điểm của mỗi loại - cách đo khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ 2. Về kĩ năng - Hình thành kĩ năng quan sát và tinh toán II. chuẩn bị của thầy và trò - Bản đồ Việt nam - Bản đồ thế giới III. Tiến trình bài học 1. kiểm tra bài cũ 2. Giảng bài mới .Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: treo bản đồ thế giới lên bảng Và chỉ khu vực chứa tỉ lệ bản đồ. ? Tỉ lệ bản đồ thờng đợc đặt ở đâu của bản đồ? ? Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa gì? ? Có mấy dạng tỉ lệ? đó là những tỉ lệ nào? ? Đặc điểm của tỉ lệ số? GV: lấy ví dụ ? Tỉ lệ thớc có đặc điểm nh thế nào? 1 ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ - Tỉ lệ bản đồ thờng đợc đặt ở dới hoặch góc của bản đồ. - Tỉ lệ bản đồ giúp chúng ta biết khoảng cách thực địa gấp bao nhiêu lần khoảng cách trên bản đồ - Có hai dạng tỉ lệ + Tỉ lệ số: Là một phân số mà tử số luôn là 1 và mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ [...]... địa và đại dơng ở mỗi bán cầu lục địa và đại dơng ở mỗi bán cầu * Nửa cầu bắc = 100% với 225 triệu km2 - S lục địa = ( 225 triệu: 100) x 39,4 - S đại dơng = ( 225triệu :100) x 19,4 HS: tính diện tích lục địa và đại dơng ở nam bán cầu ? so sánh diện tích lục địa và đại dơng ở hai bán cầu Lục địa tập chung chủ yếu ở bắc bán cầu, đại dơng tập chung chủ yếu ở nam bán cầu ? trên trái đất có những lục địa. .. tỉ lệ cho sẵn 2 Về kĩ năng - Hình thành kĩ năng quan sát và tính toán II chuẩn bị của thầy và trò - Địa bàn, thớc dây III Tiến trình bài học 1 kiểm tra bài cũ 2 Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1 Địa bàn GV: giới thiệu về địa bàn ? Địa bàn bao gồm mấy loại? + Có hai loại địa bàn chính: - Địa bàn sắt - Địa bàn nhựa ? Địa bàn bao gồm những bộ phận nào? + cấu tạo Kim nam châm chỉ hớng(... Về kiến thức + Giúp học sinh hiểu: - Lục địa và đại dơng phân bố không đều trên bề mặt đất ở nửa cầu bắc diện tích lục địa lớn hơn đại dơng, ở nửa cầu nam diện tích đại dơng lớn hơn lục địa - Học sinh hiểu thế nào là thềm lục địa, rìa lục địa, sờn lục địa 2 Về kĩ năng - Hình thành kĩ năng quan sát II chuẩn bị của thầy và trò - Bản đồ thế giới - Tập bản đồ địa 6 III Tiến trình bài học 1 kiểm tra bài... bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1 Các loại khoáng sản HS: đọc bài: ? Khoáng sản là gì? - Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên của các khoáng vật và đá có ích đợc con ngời khai thách và sử dụng ?Quặng là gì? - Quặng: là sự tập trung các khoáng vật với tỉ lệ lớn ? ở VN có những quặng khoáng sản nào? ? Khoáng sản đợc chia thành mấy - Khoáng sản đợc chia thành 3 nhóm nhóm? Tên của mỗi nhóm và... độ địa GV: vẽ một đờng kinh tuyến bất kì + kinh độ xác định độ dài từ kinh tuyến đó đến kinh tuyến gốc và khẳng định đó là kinh độ ? Kinh độ là gì? - Là khoảng cách đợc tính bằng số độ từ điểm đó đến kinh tuyến gốc GV: làm tơng tự đối với vĩ độ ? Vĩ độ là gì? + Vĩ độ - Là khoảng cách đợc tính bằng số độ từ điểm đó đến vĩ tuyến gốc GV: xác định tọa độ của một điểm + Tọa độ địa ?Tọa độ địa là... tạo bằng các địa mảng HS: kể tên các địa mảng lớn ? các địa mảng này có ổn định không? nằm kề nhau ( các địa mảng luôn luôn di chuyển, khi chúng chuyển động gây ra hiện t- chúng có thể xô vào nhau hoặc tách ợng gì? xa nhau) IV Củng cố và dặn dò - HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài - GV: dặn học sinh học bài và đọc trớc bài mới Ngày tháng năm Soạn bài 11: Thực hành Sự phân bố các lục địa và đại... đọc trớc bài mới Ngày tháng năm Soạn bài 4: Phơng hớng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa I mục tiêu bài học 1 Về kiến thức + Giúp học sinh hiểu: - Cách xác định phơng hớng trên bản đồ - Các hớng chính và hớng phụ - khái niệm kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa 2 Về kĩ năng - Hình thành kĩ năng quan sát và suy luận II chuẩn bị của thầy và trò - Bản đồ tự nhiênViệt Nam - Quả địa cầu III Tiến trình... đạo hình elíp gần tròn hết bao nhiêu thời gian? với khoảng thời gian là 365 ngày 6 giờ GV: nói thêm về năm nhận ? Quan sát h23, Xác định độ nghiêng - ở mọi nơi của trái đất thì độ và hớng nghiêng của trái đất ở các vị nghiêng và hớng nghiêng của trái trí đất là không đổi 2 Hiện tợng các mùa HS: quan sát hình ? ngày 22 -6 nửa cầu nào ngả về phía - Ngày 22 -6 nửa cầu bắc ngả về phía mặt trời? So sánh nhiệt... trên trái đất có những lục địa nào? ? Lục địa nào có diện tích lớn nhất 2 xác định các lục địa và đại dơng nằm ở nửa cầu gì? trên trái đất ? Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất nằm ở nửa cầu gì? ?Trên trái đất có bao nhiêu đại dơng, đại dơng nào lớn nhất? ? tính diện tích bề mặt đại dơng? HS: quan sát h.29 ? xác định độ sâu của thềm lục địa, rìa lục địa và sờn lục địa? HS: tổng hợp kiến thức và làm bài tập... ? Khoảng cách của các đờng đồng mức phản ánh gì tới độ cao? - Các đờng đồng mức càng gần nhau thì thì độ dốc địa hình càng lớn và ngợc lại IV Củng cố và dặn dò - HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài - GV: dặn học sinh học bài và đọc trớc bài mới Ngày tháng năm Soạn bài 6: Thực hành I mục tiêu bài học 1 Về kiến thức + Giúp học sinh hiểu: - Cách sử dụng địa bàn để tìm phơng hớng trên bản đồ và . sử dụng trong SGK địa lí 6 - Phơng pháp học môn địa lí 2. Về kĩ năng - Hình thành kĩ năng đọc bản đồ II. chuẩn bị của thầy và trò - Quả địa cầu - Bản đồ. thầy và trò Nội dung HS: đọc bài ? Địa lí ở lớp 6 giúp chúng ta tìm hiểu những nội dung gì? 1.Nội dung của môn địa lí ở lớp 6 + Nội dung: - Vị trí hình dạng

Ngày đăng: 14/09/2013, 06:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan