giao an dia 6 2012

119 116 0
giao an dia 6 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6 Ngày soạn:20/8/2011 Tiết 1 bài mở đầu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được những nội dung chính của môn địa lí lớp 6. Cho các em biết được cần phải học môn địa lí như thế nào. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc và phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào bài học. 3. Thái độ: - Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người. II.Chuẩn bị: 1.GV: SGK 2.HS: SGK III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp IV.Tiến trình tổ chức dạy học 1. ổn định: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng *HĐ 1: Tìm hiểu nội dung của môn địa lí 6 (20phút). GV giới thiệu: Các em bắt đầu làm quen với kiến 1. Nội dung của môn địa lí 6: - Nghiên cứu về trái đất môi Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 1 Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6 thức môn địa lí từ lớp 6, đây là môn học riêng trong trường THCS. Yêu cầu HS n /c sgk cho biết: ? Môn địa lí 6 giúp các em hiểu về điều gì. ? Hãy kể ra 1 số hiện tượng xảy ra trong thiên nhiên mà em thường gặp. - HS: nêu một số hiện tượng. + Nắng. + Mưa. + Gió. + Bão. + Động đất * GV: Ngoài ra nội dung về bản đồ rất quan trọng. Nội dung về bản đồ là 1 phần của chương trình, giúp học sinh có kiến thức ban đầu về bản đồ, phương pháp sử dụng, rèn kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu thập, phân tích, xử lý thông tin . trường sống của con người với các đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ, hình dáng, kích thước, vận động của nó. - Sinh ra vô số các hiện tượng thường gặp như: + Nắng. + Mưa. + Gió. + Bão. + Động đất. - Nghiên cứu các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất như: * HĐ 2: Tìm hiểu phương pháp học tập môn địa lí (15phút). - HS nghiên cứu sgk ? Phương pháp học tập môn địa lí để đạt kết quả tốt. - HS: + Khai thác cả kênh hình và kênh chữ. + Liên hệ thực tế và bài học. + Tham khảo SGK, tài liệu. đất đá, không khí nước, sinh vật Cùng những đặc điểm riêng của chúng. - Nội dung về bản đồ là 1 phần của chương trình, giúp học sinh kiến thức ban đầu về bản đồ, phương pháp sử dụng, rèn kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu thập, phân tích, xử lý thông tin 2. Cần học môn địa lí như thế nào? - Quan sát sự vật hiện tượng địa lý trên thực tế, trên bản đồ, tranh ảnh, hình vẽ … - Khai thác kiến thức cả kênh hình và kênh chữ. - Liên hệ những điều đã học với thực tế . 4. Củng cố: (5phút) - Nội dung của môn địa lí 6? - Cách học môn địa lí 6 thế nào cho tốt? 5. HDVN: (4phút) - Học sinh học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc trước bài 1 Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 2 Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6 Ngày soạn:27/8/2011 Chương I: Trái đất Mục tiêu chương: 1- Kiến thức: Sau khi học xong chương I học sinh cần nắm được: + Hình dạng kích thước trái đất quả địa cầu mô hình thu nhỏ của trái đất hệ thống kinh vĩ tuyến + Các yếu tố trên bản đồ như tỉ lệ, kí hiệu phương hướng, kinh độ vĩ độ trên bản đồ + Trái đất trong hệ mặt trời, chuyển động tự quay của trái đất và hệ quả của nó, chuyển động của trái đất quanh mặt trời và hệ quả. + Cấu tạo của trái đất, cấu tạo bên trong của trái đất, cấu tạo lớp vỏ trái đất và vai trò của nó 2- Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, sử dụng quả địa cầu, bản đồ, sơ đồ, lược đồ. - Kĩ năng thu thập sử lí thông tin phân tích tổng hợp. - Kĩ năng sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng địa lí xảy ra trong môi trường sống, vận dụng kiến thức đã học vào đời sống sản xuất ở địa phương. 3-Thái độ: - Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người. - Có tình yêu vào khoa học, tích cực tham gia vào việc bảo vệ môi trường sống. Tiết 2. Bài 1 Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí trái đất trong hệ mặt trời, hình dạng và kích thước của trái đất. - Trình bày được khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến bắc và vĩ tuyến nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu nam. 2. Kỹ năng: -Xác định được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời trên hình vẽ. - Xác định được kinh, kinh tuyến đông và kinh tuyến tây, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam, nửa cầu đông, nửa cầu bắc, nửa cầu nam trên bản đồ và quả địa cầu. 3. Thái độ: - Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người. II. Chuẩn bị: 1.GV: Quả địa cầu. 2.HS: SGK III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình tổ chức d 1. ổn định: (1phút): 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) - H: Em hãy nêu 1 số phương pháp để học tốt môn địa lí ở lớp 6? TL: Phần 2. (SGK-Tr2) Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 3 Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6 3. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: (10phút) GV: Yêu cầu HS quan sát H1 (SGK) cho biết: ? Hãy kể tên 9 hành tinh trong hệ mặt trời. - HS: Mặt trời, sao thuỷ, sao kim, trái đất, sao hoả, sao mộc, sao thổ, thiên vương, hải vương, diêm vương. ? Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong HMT. 1. Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời: Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời. HS : Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời. .* Hoạt động 2: (10phút) . - HS quan sát ảnh trái đất (trang 5) dựa vào H2 SGK cho biết: ? Trái đất có hình gì. HS: Trái đất có hình cầu. ? Mô hình thu nhỏ của Trái đất là. (Quả địa cầu) ? Quan sát H2 cho biết độ dài của bán kính và đường xích đạo trái đất . *Hoạt động3: (15phút) - HS quan sát H3 SGK cho biết : ? Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và Nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường gì. (đường kinh tuyến®). ? Những đường vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến là những đường gì. (Đường vĩ tuyến§) ? Dựa vào hình 3 : Xác định đường kinh tuyến gốc và đường vĩ tuyến gốc. HS : Là kinh tuyến 0 0 qua đài thiên văn Grinuýt nước anh. Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo, đánh số 0 o . ? Em hãy xác định các đường KT đông và KT tây. (Những đường nằm bên phải đường KT gốc là KT đông. Những đường nằm bên trái kinh truyến gốc là KT Tây) ? Xác định đường VT Bắc và VT Nam. 2. Hình dạng, kích thước của trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến. - Trái đất có hình cầu. - Kích thước trái đất rất lớn. - Kinh tuyến: Là đường nối liền hai điểm cực bắc và cực nam trên quả địa cầu. - Vĩ tuyến: Vòng tròn trên mặt địa cầu vuông góc với kinh tuyến - Kinh tuyến gốc: Kinh tuyến số 0 0 qua đài thiênvăn Grinuýt nước Anh. -Vĩ tuyến gốc: là đường xích đạo, đánh số 0 o . - KT đông: những kinh tuyến nằm bên phải đường KT gốc. - KT Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc. - VT Bắc : những vĩ tuyến nằm từ XĐ lên cực bắc. - VT Nam: những vĩ tuyến nằm từ XĐ xuống cực Nam. - Nửa cầu đông: Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 20 0 T vaf 60 0 Đ Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 4 Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6 . (VT Bắc từ đường XĐ lên cực bắc. - VT Nam từ đường XĐ xuống cực Nam ? Xác định nửa cầu Bắc và nửa Nam. . Nửa cầu Bắc từ đường XĐ lên cực bắc. - Nửa cầu Nam từ đường XĐ xuống cực Nam - Nửa cầu tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 20 0 T vaf 60 0 Đ - Nửa cầu bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo lên cực bắc. - Nửa cầu nam: Nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực nam. Nhận chuyên môn từ tuần 3. Ngày soạn: 27/8/2011 Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 5 Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6 Tiết 3: BÀI 2: BẢN ĐỒ.CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm về bản đồ, vẽ bản đồ. - Nêu được trình tự các công việc phải làm để vẽ được bản đồ. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được sự khác nhau vè hình dạng các đường kinh tuyến, vĩ tuyến ở các bản đồ. 3. Thái độ: - Biết sử dụng và đọc bản đồ. II. Các kỉ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin - Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân - Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực III. Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: Động não, đàm thoại, thuyết trình, làm việc cá nhân. IV.Chuẩn bị phương tiện- thiết bị: 1.GV: Quả địa cầu.bản đồ thế giới.Bản đồ các Châu lục. 2.HS: SGK V. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Khám phá. - Động não: Giáo viên nêu một số câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ nhằm định hướng cho hoc sinh tìm hiểu bài mới: Các em có biết bản đồ là gì không? Vẽ bản đồ là gì và làm thế nào để vẽ được bản đồ? 2. Kết nối: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (9 Phút) - Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK) cho biết: * Phương pháp đàm thoại gởi mở và thuyết trình tích cực. * làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu học sinh đọc phần tóm tắt ở trang 11 và nêu khái niệm bản đồ. Gv cho Hs quan sát một số bản đồ : Bản đồ thế giới, Bản đồ tự nhiên Châu Á để khắc sâu khái niệm bản đồ cho học sinh * Hoạt động 2: (10phút) GV cho HS quan sát và so sánh bản đồ hình 4 với hình 5 ( SGK) đẻ thấy được điểm khác nhau giữa hai bản đồ này là : Trên bản đồ hình 4, các châu lục và đại dương bị đứt ra ở nhiều chỗ, còn tren bản đồ hình 5 các châu lục và đại dương đã đươcj nối liền với nhau. 1.Bản đồ là gì: -Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt trái đất trên một mặt phẳng . 2.Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy. Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 6 Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6 Từ đó GV nhấn mạnh ý : Bề mặt quả địa cầu( hay Trái Đất là một mặt cong, còn bản đồ là một mặt phẳng, nếu chúng ta rạch bề mặt quả địa cầu theo các đường kinh tuyến rồi dàn ra thành một mặt phẳng thì tấm bản đồ sẽ như hình 4. Muốn có tấm bản đồ dùng được chúng ta hoặc phải vẽ thêm một số đường nối liền các mảnh đó lại như hình 5, hoặc phải vẽ hẳn lại theo những cách tính toán riêng gọi là các phương pháp chiếu đồ. GV : Các nhà khoa học làm thế nào để vẽ được bản đồ? - HS : Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy. ? Làm thế nào để vẽ được bản đồ. -HS : người ta dùng phương pháp chiếu đồ (Chiếu các điểm trên mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của giấy). * Suy nghĩ, cặp đôi, chia sẻ. - Bước 1 : GV giao nhiệm vụ cho HS. ? Quan sát H5,6,7 (SGK), so sánh diện tích đảo Grơn -len với lục địa Nam Mĩ, so sánh hình dạng của các lục địa trên các bản đồ với nhau và rút ra nhận xét. GV gợi ý HS : + Đọc mục 1 (SGK) để biết diện tích trên thực tế cuẩ đảo Grơn-len và lục địa Nam Mĩ được thể hiện trên bản đồ. + Xác định tên các lục địa trên các bản đồ rồi so sánh hình dạng của từng lục địa trên các bản đồ. -Bước 2 : HS sẽ thực hiện nhiệm vụ này một mình( suy nghĩ). -Bước 3 : Thảo luận cặp đôi. -Bước 4 : một số cặp đôi trình bày ý kiến của mình với cả lớp(chia sẻ). -Bước 5 : GV tóm tắt và chuẩn kiến thức. GV khắc sâu cho HS : Khi chuyển từ mặt cong ra mặt phẳng các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có sự biến dạng nhất định so với hình dạng thực tế trên bề mặt Trái Đất. Tùy theo phương pháp chiếu đồ khác nhau mà có các bản đồ khác nhau và các vùng đất biểu hiện trên bản đồ có thể đúng về diện tích nhưng sai về hình dạng hoặc đúng hình dạng nhưng sai diện tích. Các miền đất đai ở xa trung tâm bản đồ thì sự biến dạng càng rõ rệt. GV cho HS tiếp tục quan sát hình 5,6,7(SGK) và nhận xét sự khác nhau về hình dạng đường kinh - Bề mặt Trái Đất là mặt cong, còn bản đồ là mặt phẳng. - Muốn vẽ được bản đồ, người ta phải chiếu các điểm trên mặt cong của Trái Đất hoặc dựa vào các phương pháp toán học để vẽ chúng lên mặt phẳng của giấy. - Các vùng đất được vẽ trên bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng so với thực tế: + Có loại đúng về diện tích, sai hình dạng. + Có loại đúng hình dạng nhưng sai diện tích. Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 7 Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6 tuyến, vĩ tuyến ở các bản đồ. Sau khi HS trả lời, Gv nói thêm : Có sự khác nhau này là do các bản đồ được vẽ bằng nhiều cách chiếu đồ khác nhau. *Hoạt động 3: (10 phút) : Tìm hiểu các bước vẽ bản đồ. HS làm việc cá nhân : Đọc mục 2 SGK và cho biết để vẽ được bản đồ người ta phải làm lần lượt các công việc gì ? HS trả lời. GV yêu cầu HS n /c sgk cho biết : Để vẽ bản đồ cần phải làm những công việc gì ? - Cho biết công dụng bản đồ? -Gv tóm tắt ý kiến của học sinh và giải thích thêm về ảnh hàng không và ảnh vệ tinh. 3. Thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. Muốn vẽ được bản đồ, cần: - Thu thập thông tin về cac đối tượng địa lí. - Tính tỉ lệ. - Lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. 3. Thực hành/ luyện tập. Trò chơi: cho HS chơi trò chơi sắp xếp nhanh thứ tự các bước vẽ bản đồ để HS nắm chắc trình tự các bước này. Mỗi đội tính thời gian xem đội nào sắp xếp nhanh đội đó sẽ chiến thắng. 4. Vận dụng: Trình bày 1 phút: GV cho HS quan sát quả địa cầu và cho biết hình dạng đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu giống với hình dạng các đường kinh tuyến, vĩ tuyến ở hình nào( Hình 5,6,7 SGK). Dẫn chứng. (Áp dụng nội dung giảm tải) Ngày soạn: 4/9/2011 Tiết 4 BÀI 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: - HS hiểu tỉ lệ bản đồ là gì? ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 8 Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6 - Nắm được ý nghĩa của 2 loại: Số tỉ lệ và thước tỉ lệ. 2. Kỹ năng: - Dựa vào bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay (đường thẳng) và ngược lại. 3.Thái độ: HS yêu thích môn học II. Các kỉ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin - Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm III. Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: Thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực. IV.Chuẩn bị phương tiện- thiết bị: 1.GV: Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau. 2.HS: SGK V. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Khám phá(3 phút): Gv nêu một số câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ nhằm định hướng cho Hs hiểu bài mới: Các em đã khi nào đọc tỉ lệ bản đồ khi quan sát các bản đồ treo tường? Tỉ lệ bản đồ là gì ? Có ý nghĩa như thế nào? 2. Kết nối (1 phút): Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (15phút). ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: GV sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở HS làm việc cả lớp- cá nhân. Yêu cầu HS quan sát 2 bản đồ thể hiện cùng 1 lãnh thổ nhưng có tỉ lệ khác nhau (H8, 9) cho biết: -Tỉ lệ bản đồ là gì? - Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ VD: Tỉ lệ 1: 100.000  1cm trong bản đồ bằng 100.000 cm hay 1km trên thực tế. - Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở mấy dạng? (Biểu hiện ở 2 dạng) GV yêu cầu HS giải thích tỉ lệ bản đồ ở H 8, 9 - HS: + Hình 8 tỉ lệ 1: 7.500 1cm trên bản đồ bằng 7.500cm ngoài thực tế + Hình 9 tỉ lệ 1: 15000 1cm trên bản đồ bằng 15.000cm ngoài thực tế ?Bản đồ nào trong 2 bản đồ có tỉ lệ lớn hơn. ? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lý chi tiết hơn (HS: bản đồ H8) ? Mức độ nội dung của bản đồ phụ thuộc vào yếu tố nào (tỉ lệ bản đồ) Hoạt động 2: (20phút) Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ 1. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: + Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực tế. + Biểu hiện ở 2 dạng: - Tỉ lệ số. - Thước tỉ lệ. VD: Hình 8 Tỉ lệ 1: 7.500 1cm trên bản đồ = 7.500cm ngoài thực tế Hình 9: Tỉ lệ 1: 15000 1cm trên bản đồ =15.000cm ngoài thực tế 2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 9 Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6 thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ: - Yêu cầu HS đọc kiến thức trong SGK cho biết: - Cách tính khoảng cách bằng tỉ lệ thước? - Cách tính khoảng cách bằng tỉ lệ số? + Hoạt động nhóm: 4 nhóm - Nhóm 1: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân -khách sạn Thu Bồn. - Nhóm 2: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hoà Bình -khách sạn Sông Hàn - Nhóm 3: Đo và tính chiều dài của đường Phan Bội Châu (Đoạn từ đường Trần Quý Cáp -Đường Lý Tự Trọng) - Nhóm 4: Đo và tính chiều dài của đường Nguyễn Chí Thanh (Đoạn đường Lý Thường Kiệt - Quang Trung ) Hướng dẫn : Dùng com pa hoặc thước kẻ đánh dấu rồi đặt vào thước tỉ lệ. Đo khoảng cách theo đường chim bay từ điểm này đến điểm khác.  Sử dụng tỉ lệ bản đồ để tính toán khoảng cách GV cho HS đổi chéo nhóm chấm điểm.GV nhận xét đánh giá. hoặc tỉ lệ số trên bản đồ: a) Tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ thước. . b) Tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ số. 4. Thực hành/ luyện tập: (2 phút) - Tính khoảng cách từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn? - Từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn? - Từ đường Trần Quí Cáp -> Lý Tự Trọng? 5.Vận dụng: (4phút) + Làm bài tập 2: Bản đồ có tỉ lệ là 1: 200000 Gợi ý: 1 cm bản đồ ứng 200000cm thực tế = 2km 5 cm bản đồ ứng 5 x 200000cm thực tế =1000000cm = 10km + Làm bài tập 3: Khoảng cách bản đồ x tỉ lệ bản đồ = Khoảng cách thực tế  Khoảng cách thực tế : Khoảng cách bản đồ = Tỉ lệ bản đồ. Hà Nội đi Hải Phòng = 105km = 10500000cm : 15 = 700000. ( Áp dụng PPCT mới năm học 2011-2012) Ngày soạn: 18/9/2011 Tiết 4 : BÀI 4 : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS cần nắm được các quy định về phương hướng trên bản đồ (8 hướng chính8) Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 10 [...]... 6 - Các địa điểm nằm trên đường tháng từ 21 - 3 đến 23 - 9 và từ 23 - 9 đến 21 - 3 xích đạo quanh năm có ngày, - HS trả lời, GV treo bảng phụ có ghi số ngày đêm dài đêm dài ngắn như nhau suốt 24 giờ: Ngày Vĩ độ 22 /6 66 độ 33 phút B 66 độ 33 phút N 66 độ 33 phút B 66 độ 33 phút N 22/12 21/3-23/9 23/9-21/3 Cực bắc Cực nam Cực bắc Cực nam Giáo viên: Lâm Thị Sơng Hiếu Số ngày có ngày dài 24h 1 1 1 86 (6Tháng)... Trái đất Vận động của Trái đất quanh trục quanh trục - GV u cầu HS quan sát H.19 và kiến thức (SGK) cho biết: ? Trái đất quay trên trục và nghiêng trên MPGĐ bao nhiêu độ ( HS: 66 033 phút) -Hướng tự quay trái đất từ Tây GV: Chuẩn kiến thức sang Đơng ? Trái đất quay quanh trục theo hướng nào -Thời gian tự quay 1vòng ? Vậy thời gian Trái đất tự quay quanh nó trong vòng 1 quanh trục là 24 giờ ngày đêm được... Trái Tìm hiểu sự chuyển động của Trái đất quanh mặt đất quanh mặt trời trời GV: Treo tranh vẽ H 23 (SGK) cho HS quan sát ? Nhắc lại chuyển động tự quay quanh trục? - Gv nói cho Hs biết: Trái Đất có nhiều chuyển -Trái đất chuyển động quanh động ngồi sự chuyển động tự quay quanh trục, mặt trời theo hướng từ Tây Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời theo một sang Đơng trên quỹ đạo có quỹ đạocó hình Elíp... Động 2 : Giáo án Địa lí 6 ( 15 phút) 2 Ở hai miền cực số ngày có - Suy nghĩ, cặp đơi chia sẻ ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay - Bước 1 : Gv giao nhiệm vụ cho Hs: đổi theo mùa Quan sát vào H 25 và sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục 2 Cho biết: Vào các ngày 22 - 6 và 22 - 12 độ dài ngày, đêm của các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66 0 33’ Bắc và Nam của 2 nửa cầu sẽ như thế nào? 66 0 33’ Bắc và Nam là những... sinh làm lại ? Thời gian Trái đất quay quanh trục của trái đất 1vòng là bao nhiêu (24h) Giáo viên: Lâm Thị Sơng Hiếu 20 Trường THCS Tiên Kỳ ? Thời gian chuyển động quanh Mặt trời một vòng của trái đất là bao nhiêu ( 365 ngày 6h) ? Tại sao hướng nghiêng và độ nghiêng của trục Trái đất khơng (quay theo một hướng khơng đổi ) - Gv? Quan sát H 23 cho biết: Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Hoạt động... tiêu bài học : 1 Kiến thức: -Hiểu được sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời theo một quỹ đạo hình elip -Hướng chuyển động : từ tây sang đơng -Thời gian chuyển động một vòng quanh mặt trời là 365 ngày 6 giờ -Nắm được hiện tượng mùa trên trái đất, hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là do hiện tượng chuyển động của trái đát quanh mặt trời 2.Kĩ năng: -Biết sử dụng Quả địa cầu để lặp lại hiện tượng... 22/12 21/3-23/9 23/9-21/3 Cực bắc Cực nam Cực bắc Cực nam Giáo viên: Lâm Thị Sơng Hiếu Số ngày có ngày dài 24h 1 1 1 86 (6Tháng) Số ngày có đêm Mùa dài 24h 1 Hạ Đơng 1 Đơng Hạ 1 86 (6Tháng) 1 86 (6Tháng) 1 86 (6Tháng) Hạ Đơng Đơng hạ 36 ... thế kỷ 16 Ma zen lăng dẫn một đồn Giáo viên: Lâm Thị Sơng Hiếu 17 Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6 thủy thủ đi vòng quanh thế giới về phía tây trong vòng 1.083 ngày lịch về là ngày 6/ 9/1522 nhưng thực tế là ngày 7/9/1522 muộn hơn một ngày - Gv? Tại sao có hiện tượng như vậy? (Hs khá H, giỏi trả lời) - Gv bổ sung: Trái đất quay từ Tây sang Đơng đi về phía Tây qua 150 chậm đi một giờ Vòng quanh thế... vận động tự quay quanh trục của Trái đất a-Hiện tượng ngày đêm -Do trái đất hình dạng cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm - Nhờ có sự vận động tự quay - Gv? Vùng khơng được chiếu sáng gọi là gì? - Gv? Giả sử Trái đất khơng tự quay quanh trục thì có của trái từ tây sang đơng mà hiện tượng ngày đêm khơng? thời gian ngày, đêm là... Sơng Hiếu Giáo án Địa lí 6 30 Trường THCS Tiên Kỳ Giáo viên: Lâm Thị Sơng Hiếu Giáo án Địa lí 6 31 Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6 RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lâm Thị Sơng Hiếu 32 Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 16/ 10/2011 Tiết 11: BÀI . nào. ? Vậy thời gian Trái đất tự quay quanh nó trong vòng 1 ngày đêm được qui ước là bao nhiêu giờ.(24h) ? Tính tốc độ góc tự quay quanh trục của trái đất. ( 360 0 : 26= 15 0 / h , 60 phút:15 0 =4phút. quanh trục. - GV u cầu HS quan sát H.19 và kiến thức (SGK) cho biết: ? Trái đất quay trên trục và nghiêng trên MPGĐ bao nhiêu độ. ( HS: 66 0 33 phút) GV: Chuẩn kiến thức. ? Trái đất quay quanh. quanh mặt trời. GV: Treo tranh vẽ H 23 (SGK) cho HS quan sát ? Nhắc lại chuyển động tự quay quanh trục? - Gv nói cho Hs biết: Trái Đất có nhiều chuyển động ngoài sự chuyển động tự quay quanh

Ngày đăng: 22/01/2015, 16:00

Mục lục

  • IV.Tiến trình tổ chức dạy học:

  • V.Tiến trình tổ chức dạy học:

  • IV.Tiến trình tổ chức dạy học:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan