Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
862,92 KB
Nội dung
Viện khoa học công nghệ Việt Nam Viện Địa Lý Dự án Biến đổi khí hậu P1-08 Vie Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên , môi trường phát triển kinh tế xã hội Trung Trung Việt Nam Chuyên đề ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SINH KẾ, CÁC NGUỒN LỰC KINH TẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở VÙNG TRUNG TRUNG BỘ ( Địa bàn nghiên cứu:Quảng Nam) Chủ nhiệm chuyên đề: TS Nguyễn Trọng Xuân Tham gia: TS Nguyễn Can TS Trần Thảo Nguyên CN.Trần Hoàng Sa Th.s Nguyễn thị Hải Yến CN Lê Hạnh Liên Hà nội, 2009- 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ VỀ SINH KẾ Khái niệm sinh kế sinh kế bền vững Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG II: CÁC NGUỒN LỰC CHO SINH KẾ - THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA DÂN CƯ QUẢNG NAM Sinh kế, nguồn lực vấn đề sử dụng tài nguyên 1.1 Về nguồn nhân lực 1.2 Tác động thị trường hội nhập kinh tế sản xuất đời sống dân cư 1.3.Nguồn lực tài vấn đề sinh kế người dân 1.4 Tài nguyên sinh kế 2.Thực trạng sinh kế người dân Quảng nam 2.1 Sinh kế truyền thống người dân Quảng Nam theo ngành 2.2 Sinh kế người dân Quảng Nam nhìn từ góc độ vùng 2.3 Mối quan hệ sinh kế truyền thống với điều kiện tự nhiên 2.4 Sinh kế mang tính đặc trưng loại hộ CHƯƠNG III: NHỮNG THAY ĐỔI SINH KẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN THAY ĐỔI SINH KẾ CỦA DÂN CƯ QUẢNG NAM 1.Thay đổi sinh kế tác động sách phát triển kinh tế Thay đổi sinh kế tác động khoa học công nghệ Thay đổi sinh kế tác động sách thị trường Thay đổi sinh kế tác động BĐKH 4.1 Các yếu tố khí hậu tác động đến sinh kế 4.2 Tác động BĐKH theo ngành CHƯƠNG IV: NHẬN THỨC CỦA CHÍNH QUYỀN, CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ QUẦN CHÚNG VÀ NGƯỜI DÂN VỀ BĐKH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN SINH KẾ 1.Sự biến đối khí hậu vùng duyên hải Miền Trung Quảng Nam Nhận thức BĐKH 2.1.Nhận thức biến đổi khí hậu quyền cấp 2.2 Nhận thức biến đổi khí hậu tổ chức đồn thể 2.3.Nhận thức biến đổi khí hậu người dân Nâng cao nhận thức lực ứng phó nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực BĐKH CHƯƠNG V: CÁCH ỨNG PHĨ CỦA CHÍNH QUYỀN VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ QUẦN CHÚNG VÀ NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG VỀ BĐKH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ TỚI SINH KẾ Quan điểmứng phó với đổi khí hậu địa phương Cách ứng phó quyền người dân sử dụng khắc phục, hạn chế tác động xấu biến động thời tiết để ổn định đời sống, phát triển kinh tế; KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG KẾT LUẬN 6 10 10 10 15 15 17 20 22 22 26 28 32 34 35 37 37 38 38 40 44 44 45 46 47 48 51 55 55 56 58 67 MỞ ĐẦU Nước ta đứng thứ khả dễ tổn thương tác động tình trạng BĐKH Liên Hợp Quốc chọn quốc gia để tiến hành nghiên cứu điển hình BĐKH phát triển người Theo đó, đời sống người dân tỉnh nằm ven biển có nguy bị đe dọa nghiêm trọng thay đổi khí hậu tồn cầu Vùng Trung Trung với tỉnh nằm tiếp giáp ven biển, đối tượng chịu ảnh hưởng lớn trình thay đổi khí hậu BĐKH biến động trạng thái trung bình khí tồn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm Những biến đổi gây trình động lực trái đất, xạ mặt trời chủ yếu hoạt động người làm phát sinh khí nhà kính (KNK), gây nóng lên tồn cầu, từ nước biển dâng làm phần lớn diện tích Nước mặn xâm nhập sâu vào nội địa Các tượng thiên tai xảy với cường độ lớn tần suất cao bão, lũ lụt tàn phá khu vực Nhiệt độ độ ẩm thay đổi thất thường dẫn đến hạn hán, cháy rừng mưa với lượng lớn gây ngập lụt, phá hoại sản xuất ảnh hưởng tới sinh kế Trong đó, người nghèo phải hứng chịu tác động hủy hoại mạnh Thời gian gần đây, biến đổi khí hậu cịn thể rõ rệt qua hai tượng El Nino La Nina dẫn đến hạn hán mưa không theo quy luật, ảnh hưởng rõ nét đến q trình sản xuất nơng nghiệp, khơng vùng Trung Trung Bộ mà Việt Nam Trên thực tế, sinh kế hàng triệu người vùng ven biển vùng Trung Trung bị đảo lộn nước biển dâng cao nhà, diện tích canh tác Vấn đề hệ khiến cho sống người nghèo người cận nghèo vùng biển, vùng đồng tiếp giáp biển bị đe dọa Tuy quốc gia tham gia Công ước quốc tế vấn đề sớm, Việt Nam vấn đề BĐKH lần đưa Quốc hội cách chưa lâu nội dung BĐKH cịn mờ nhạt, chìm mn ngàn vấn đề quốc kế dân sinh khác Trước thực tế đó, Việt Nam cần phải xây dựng kế họach mang tầm chiến lược dài cần tâm lớn để giải vấn đề, có vấn đề sinh kế cho người dân vùng chịu ảnh hưởng BĐKH Sinh kế cách mưu sinh người nhóm người phụ thuộc chặt chẽ vào nguồn lực, lực định hoạt động kiếm sống nhằm đạt mục tiêu ước nguyện họ Tuy nhiên để mưu sinh, người phải chịu áp lực phía, nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường Trong yếu tố tác động đến sinh kế : yếu tố khí hậu- mơi trường có tác động ngày mạnh Tình hình BĐKH ảnh hưởng lớn đến sống sinh kế cộng đồng dân cư, đặc biệt cộng đồng dân cư nghèo Biến đổi khí hậu làm tăng tần suất cường độ bão, mưa lớn, nhiệt độ cao, hạn hán tăng nhiều thập niên vừa qua Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, đến sở tảng sản xuất nông nghiệp hệ thống hạ tầng kỹ thuật (như hệ thống thủy lợi), hệ sinh thái nông nghiệp, đến hoạt động kinh tế, từ ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế sức khỏe người dân Để ứng phó với BĐKH khắc phục hậu ổn định sống cho người dân vùng thường xuyên bị ảnh hưởng vùng thiên tai, vùng có nguy bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu gây ra, địi hỏi có nghiên cứu cụ thể ảnh hưởng biến đổi khí hậu sinh kế, nguồn lực kinh tế quyền hạn người dân vùng nghiên cứu, từ đề xuất giải pháp cho người dân thích ứng với biến động thiên tai ổn định sinh kế , góp phần thực cơng xóa đói giảm nghèo cách thành cơng Nhiệm vụ vùng Trung Trung Bộ khó khăn , khu vực chịu tác động mạnh tượng biến động thời tiết, khí hậu nặng nề nước Trung Trung Bộ vùng chịu nhiều thiên tai nước Nhiều dấu hiệu môi trường thay đổi ngày khắc nghiệt xảy ra, gây thiệt hại người Dù nhiều thách thức đến công tác thông tin, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng nhằm ứng phó thích nghi với BĐKH tiến tới tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư địa bàn nghiên cứu nhiều bất cập Tác động tượng thời tiết khí hậu cực đoan đến đời sống nói chung sinh kế người dân nói riêng rõ ràng, nhận thức vấn đề biến đổi khí hậu, nguyên nhân hậu Vì việc nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH sinh kế người dân Quảng Nam nói riêng vùng Trung Trung Bộ, nâng cao nhận thức cho người dân tác động BĐKH đến sinh kế góp phần cao lực ứng phó nhằm giảm thiểu thấp tổn hại tác động BĐKH lý thực đề mục Đối với nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến sinh kế truyền thống dân cư vùng chụi tác động mạnh BĐKH Quảng Nam, tìm mối liên hệ sinh kế BĐKH, thấy tác động BĐKH đến thay đổi sinh kế người dân vùng Trung Trung Việt Nam nói chung Quảng Nam nói riêng Những vấn đề mà muốn làm rõ báo cáo : - Thực trạng sinh kế - sinh kế truyền thống người dân vùng nghiên cứu? - Tác động BĐKH sinh kế biến đổi sinh kế người dân ? - Nhận thức BĐKH , khả ứng phó với BĐKH địa phương Nghiên cứu triển khai giai đoạn 2010-2011 địa bàn tỉnh Quảng Nam Quảng Nam tỉnh ven biển nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Việt Nam, Phía bắc giáp thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía nam giáp tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Kon Tum, phía đơng giáp biển Đơng, phía tây giáp tỉnh Sêkoong nước CHDCND Lào Trung tâm hành tỉnh thành phố Tam Kỳ Quảng Nam tiếng với hai di sản văn hóa giới Hội An Mỹ Sơn Trong năm gần đây, với tỉnh miền trung, Quảng Nam thường xuyên chịu ảnh hưởng bão lũ lụt kéo dài Quảng Nam địa phương chịu nhiều thiên tai Việt Nam Mặc dù quyền địa phương thời gian gần có nhận thức mối quan hệ tượng thời tiết cực đoan biến đổi khí hậu, họ chưa có hiểu biết sâu sắc vấn đề này, đặc biệt tác động tính dễ bị tổn thương BĐKH đến sinh kế cấp độ cộng đồng, việc lồng ghép biện pháp thích ứng BĐKH vào chiến lược kế hoạch phát triển cấp tỉnh, huyện cấp xã Diện tích Quảng Nam 10.406,83 km2, dân số gần 1,5 triệu người, có 18% sống đô thị, 51% độ tuổi lao động Các dân tôc thiểu số Quảng Nam Cơ tu, Co, Giẻ - Triêng, Xê Đăng, chiếm 7,2% dân số toàn tỉnh Người dân địa phương khu vực này thường xuyên chịu thiên tai nghiêm trọng bão lũ lụt kéo dài, tượng ngày trở nên thường xuyên với cường độ mạnh ảnh hưởng BĐKH Vì người dân dễ bị tổn thương tác động trực tiếp gián tiếp BĐKH Hiện nay, hầu hết đánh giá tác động BĐKH cấp địa phương thường tập trung vào việc đánh giá tổn thất, đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH khả thích ứng BĐKH nhằm tạo sinh kế bền vững cịn hạn chế Vì lý này, báo cáo muốn đề cập đến sâu vấn đề: Ảnh hưởng BĐKH đến sinh kế nguồn lực kinh tế vùng Trung Trung Bộ lấy Quảng Nam làm thí dụ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ VỀ SINH KẾ Khái niệm sinh kế sinh kế bền vững 1.1Khái niệm sinh kế: Ý tưởng sinh kế đề cập tới tác phẩm nghiên cứu R.Chamber năm 1980 Về sau, khái niệm xuất nhiều nghiên cứu F.Ellis, Barrett Reardon, Morrison, Dorward Có nhiều cách tiếp cận định nghĩa khác sinh kế, nhiên có trí khái niệm sinh kế bao hàm nhiều yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động sống cá nhân hay hộ gia đình Về bản, hoạt động sinh kế cá nhân hay nông hộ tự định dựa vào lực khả họ, đồng thời chịu tác động thể chế, sách quan hệ xã hội mà cá nhân hộ gia đình thiết lập cộng đồng Trong nhiều nghiên cứu mình, F.Ellis cho sinh kế bao gồm tài sản (tự nhiên, phương tiện vật chất, người, tài nguồn vốn xã hội), hoạt động hội tiếp cận đến tài sản hoạt động (đạt thong qua thể chế quan hệ xã hội), mà theo định sinh kế thuộc cá nhân nông hộ (Ellis, 2000) Theo Ủy ban Phát triển Quốc tế (DFIA- Anh, 1998), sinh kế hiểu là: * Tập hợp tất nguồn lực khả mà người có được, kết hợp với định hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống để đạt mục tiêu ước nguyện họ * Các nguồn lực mà người có bao gồm: vốn người; vốn vật chất; vốn tự nhiên; vốn tài vốn xã hội 1.2 Sinh kế bền vững Theo R.Chamber (1989); R.Reardon, and J.E.Taylor, (1996), sinh kế xem bền vững đối phó khơi phục trước tác động áp lực cú sốc, trì tăng cường lực lẫn tài sản tương lai, khơng làm suy thối nguồn tài ngun thiên nhiên Các sách để xác định sinh kế cho người dân theo hướng bền vững xác định liên quan chặt chẽ đến bối cảnh kinh tế vĩ mô tác động yếu tố bên Tiêu biểu cho nghiên cứu Ellis (2004, 2005); Barrett and Reardon (2000) Các nghiên cứu mối liên hệ mức độ tăng trưởng kinh tế, hội sinh kế cải thiện đói nghèo người dân Đồng thời nhấn mạnh vai trò thể chế, sách mối liên hệ hỗ trợ xã hội cải thiện sinh kế, xóa đói giảm nghèo Sự bền vững hoạt động sinh kế phụ thuộc vào nhiều yếu tố khả trang bị nguồn vốn, trình độ lao động, mối quan hệ cộng đồng, sách phát triển… Tuy vậy, bền vững tài nguyên thiên nhiên yếu tố tảng việc định sinh kế có bền vững hay không * Sinh kế cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng xem bền vững cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng vượt qua biến động sống thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế gây * Phát triển nguồn tài sản mà không làm ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên Hiện nay, sinh kế bền vững mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu hoạch định sách phát triển nhiều quốc gia giới Mục tiêu cao trình phát triển kinh tế quốc gia cải thiện sinh kế nâng cao phúc lợi xã hội cho cộng đồng dân cư, đồng thời phải ln đặt mối quan hệ với phát triển bền vững Các nghiên cứu sinh kế xây dựng khung phân tích sinh kế bền vững sở nguồn lực hộ gia đình bao gồm nguồn lực vật chất, tự nhiên, tài chính, xã hội nhân lực Khung sinh kế công cụ xây dựng nhằm xem xét yếu tố khác ảnh hưởng đến sinh kế người, đặc biệt yếu tố gây khó khăn tạo hội sinh kế Đồng thời, khung sinh kế nhằm mục đích tìm hiểu xem yếu tố liên quan với bối cảnh cụ thể Tổ chức phát triển toàn cầu Vương quốc Anh (DFID) đưa khung sinh kế bền vững sau: Cơ cấu tiến trình thực TÀI SẢN SINH KẾ Tình dễ bị tổn thương - Các cú sốc - Các khuynh hướng - Tính thời vụ Cơ cấu Nhân lực Xã hội Vật chất Ảnh Tự nhiên hưởng khả tiếp Tài cận - Các cấp quyền - Đơn vị tư nhân Kết sinh kế - Tăng thu nhập Quá - Tăng ổn trình định hình - Giảm rủi ro thành -Nâng cao an Luật lệ, tồn lương CHIẾN thực LƯỢC sách, SINH - Sử dụng bền văn vững KẾ hóa, thể nguồn lực tự chế tổ nhiên chức… Hình 1: Sơ đồ khung sinh kế bền vững (DFID, 2001) Sinh kế bền vững phải bao hàm nội hàm sinh kế phải đảm bảo yếu tố bền vững, bền vững môi trường, bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững thể chế Sinh kế bền vững coi mục tiêu quốc gia giới Vấn đề sinh kế kèm với vấn đề môi trường đói nghèo Mối tương tác ba yếu tố biểu thị “ Chỉ thị P-E- L” Chỉ thị P-E-L xác định yếu tố biến số xác định, định lượng nhằm phản ánh tương tác mơi trường, đói nghèo sinh kế Biến đổi khí hậu mối đe dọa tới toàn thể nhân loại Nhưng người nghèo, lại người phải đối mặt với thiệt hại sớm nghiêm trọng phát triển người” Dưới tác động BĐKH, Sinh kế truyền thống bị phá vỡ, sinh kế chưa định hình đẩy khơng nơng dân vào diện nghèo đói mơi trường 1.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu: Để tiếp cận hiểu sinh kế dân cư Quảng Nam, nhóm nghiên cứu đưa câu hỏi cụ thể để nắm bắt sinh kế người dân địa bàn nghiên cứu: vùng đồng ven biển, vùng trung du miền núi… - Sinh kế người dân, nguồn lực phát triển quyền lực người dân địa phương? - Các biểu bất thường thời tiết, thiên tai (lụt bão, hạn hán, lở đất, triều dâng, năm gần đây? Tác động biển đổi sinh kế, nguồn lực người dân? - Các giải pháp (cách ứng phó) người dân trước tác động biến đổi thời gian qua? - Một số kiến nghị mang tính giải pháp nhằm hạn chế tác động xấu biến đổi khí hậu sinh kế người dân thời gian tới? Phương pháp nghiên cứu Căn vào mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài sử dụng số phương pháp là: Phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng Kết hợp khảo sát thực tế với tranh thủ ý kiến chuyên gia, kết hợp nghiên cứu theo lĩnh vực với nghiên cứu liên ngành Sử dụng phương pháp trừu tượng hoá, phương pháp so sánh kết hợp phân tích thực trạng theo ngành nghề, đối tác, với thực trạng phát triển theo phạm vi địa giới hành (các huyện, tỉnh, vùng bảo tồn) Phương pháp đạo, xuyên suốt nghiên cứu Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững a) Phương pháp nghiên cứu định tính: dạng nghiên cứu nhằm tìm hiểu sâu đặc tính, tính chất, chất đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính thường nhằm tìm hiểu suy nghĩ, tình cảm, nguyên nhân thái độ phản ứng… người cách ứng xử họ sống hàng ngày Công cụ sử dụng nghiên cứu định tính thường dùng Thảo luận nhóm Phỏng vấn sâu - Thảo luận nhóm theo chủ đề: Là thảo luận nhóm người (khoảng từ - 12 người), người tham gia thảo luận nêu ý kiến cách tự nhiên, khơng bị gị ép số chủ đề hay mối quan tâm Tùy mục đích mà thảo luận nhóm có thành phần khác nhau, người tham gia thảo luận nam giới, nữ giới; người có mức thu nhập tương đương giả, hay nghèo cộng đồng…Một nhóm bao gồm nam lẫn nữ, có hồn cảnh KT - XH khác nhau, lứa tuổi khác Đối tượng tham gia thảo luận nhóm cán địa phương bao gồm: cán UBND, ngành kinh tế, trưởng thơn/bản, đồn thể Hội Phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu Chiến binh, đồn niên,…; Thảo luận nhóm người dân, bao gồm người dân phân theo mức sống hộ gia đình nghèo, trung bình, giả Tại địa bàn khảo sát (cấp xã- thôn) tổ chức thành 3-4 nhóm thuộc hai đối tượng chính: Nhóm cán Nhóm người dân - Phỏng vấn: người hỏi tham gia trả lời câu hỏi (có thể cá nhân, nhóm người) Các câu trả lời người vấn ghi chép tương đối đầy đủ phiếu điều tra soạn sẵn - Phỏng vấn sâu: Là vấn vào khía cạnh chi tiết, cụ thể số chủ đề lựa chọn để tìm hiểu sâu ý kiến, quan tâm,… người vấn Phỏng vấn sâu thực với cán địa phương, lãnh đạo cộng đồng b) Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng cho biết mức độ tồn đối tượng nghiên cứu, hướng đến tìm hiểu mức độ phản ứng, thái độ người vấn đề biến đổi khí hậu tác động sinh kế khung cảnh xã hội định Nó cho ta nhìn chung, bao quát tác động biến đổi khí hậu sinh kế theo hướng trả lời câu hỏi bao nhiêu, Cơng cụ sử dụng nghiên cứu định lượng thường dùng là: đ iều tra chọn mẫu bảng hỏi hộ gia đình Bảng hỏi Cộng đồng; nghiên cứu thu thập tài liệu số liệu định lượng sẵn có; Bảng hỏi gồm hộ gia dung để vấn thành viên hộ gia đình, người hiểu biết hoạt động gia đình việc làm, thu nhập,… Bảng hỏi Cộng đồng sử dụng để vấn người lãnh đạo cộng đồng Nghiên cứu tài liệu thu thập thơng tin sẵn có phương pháp hữu hiệu để thu thập thông tin cho đánh giá dự án Ngoài hai phương pháp nêu phương pháp công cụ khác hỗ trợ cho việc phân tích đánh giá áp dụng như: Quan sát trực tiếp; Chụp ảnh trạng; Nghiên cứu tình huống; CHƯƠNG II NGUỒN LỰC CHO SINH KẾ-THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA DÂN CƯ QUẢNG NAM Sinh kế, nguồn lực vấn đề sử dụng tài nguyên: 1.1 Về nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nhân tố vơ quan trọng đứng vị trí hàng đầu mối quan hệ với tài nguyên môi trường Vai trị người có ý nghĩa định đến lành mạnh hay suy thối mơi trường Phát triển bền vững đảm bảo cho hệ thống mơi trường hài hồ an tồn.Con người hoạt động kinh tế coi nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, nguồn nhân lực có tác động lớn đến sinh kế hộ gia đình, vùng , địa phương Quảng Nam địa phương có số dân đơng vùng Dun hải Nam Trung Bộ ( gần 1.5 triệu người), số dân lại trải diện tích lớn vùng nên nói chung mật độ dân số lại thấp vùng ( 144người/ km2, mật độ nước 252 người, duyên hải Nam Trung 218 người/ km2) Bảng 1:Một số tiêu dân số Quảng Nam so với nước vùng Trung Trung Bộ ( nghìn người) 2000 Dân số trung bình Cả nước TrungTrung Bộ Quảng Nam Dân số thành thị Cả nước TrungTrung Bộ Quảng Nam 2004 2006 2008 77635.4 5574.7 1389.4 82031.7 5870.1 1451.9 84136.8 5983.0 1474.3 86210.8 6091.1 1492.1 18771.9 1424.5 206.9 21737.2 1581.8 230.1 22792.6 1707.4 253.4 24233.3 1766.8 261.2 Nguồn: NGTK 2008- Nhà xuất thống kê Hà Nội *Những biến động dân số Dân cư phân bố không vùng tỉnh, khu vực địa lý khác nhau: Thị xã Tam Kỳ, Hội An có mật độ dân số cao ( 1000người/km2), số huyện miền núi Tây Giang, Nam Giang lại có mật độ thấp Quảng Nam chủ yếu dân cư nông thôn, tỷ trọng dân cư nông thơn chiếm khoảng 82.5% dân số tỉnh, 2/3 sống nghề nông Mức thu nhập người dân ngày cải thiện, tỷ lệ nghèo giảm đáng kể, chất lượng sống dần nâng lên Mặc dù vậy, mức nghèo đói khả bất ổn sinh kế cao nhiều nguyên nhân khác nhau, phải kể đến tác động diễn biến bất thường thời tiết, tình hình bão lũ, tác động BĐKH Đối tượng dễ bị tổ thương dân cư vùng núi cao, vùng ven biển , đồng bào dân tộc Các diễn biến thời tiết khí hậu từ xưa xảy ra, nhiên mức độ khốc liệt ngày cao, tần suất ngày mau điều cần có nhận thức nguyên nhân chủ yếu người hoạt động kinh tế người gây Sự phân bố dân cư , tình hình phát triển dân số địa bàn, trình độ nhận thức người dân, lực lượng lao động yếu tố tác động đến diễn biến thời tiết vùng địa phương… Nguồn lực người Quảng Nam có số đặc điểm đáng lưu ý sau: 10 Quảng Nam nằm khu vực có lượng mưa lớn Việt Nam Lũ, lụt thường tập trung nhanh thời gian ngắn Ngồi ra, tỉnh cịn chịu nhiều thiên tai rủi ro khác hạn hán , mặn xâm nhập dẫn tới thiếu nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp; sóng, triều cường mưa gây ngập úng, sạt lở đất, ô nhiễm nguồn nước; … “Trong 10 năm qua, diễn biến thiên tai rủi ro Quảng Nam có thay đổi bất thường thời điểm cường độ Lũ có xu hướng tăng phạm vi mực nước, bão có cường độ mạnh hơn… gây thiệt hại lớn người sở vật chất Để có nhận thức biến đổi khí hậu cộng đồng, cấp quyền cần cấp phát tài liệu tình hình biến đổi khí hậu để cộng đồng hiểu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đến sống người; tạo điều kiện tích hợp giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu vào đời sống, sinh kế tương lai cho dân Việc lồng ghép giải pháp thích ứng vào q trình phát triển kinh tế địa phương làm sở để đánh giá tìm hiểu tính dễ tổn thương, thay đổi xu hướng khí hậu vùng Trung Quảng Nam Đồng thời, cần tổ chức đề xuất dự án ưu tiên ứng phó với biển đổi khí hậu lĩnh vực nhạy cảm, dễ bị tổn thương nông nghiệp, sức khỏe, sinh kế, qua rút kinh nghiệm triển khai diện rộng Ở cần lưu ý vấn đề sau: a Nhận thức nội dung hậu BĐKH Những thay đổi theo hướng tiêu cực khí hậu mà chứng kiến 90% người gây hoạt động phát triển kinh tế lợi ích thân mình, 10% thiên nhiên Con người khai thác sử dụng cách phung phí tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt nguyên nhiên liệu hóa thạch, đốt phá rừng nhiều hoạt động thiếu suy nghĩ khác… Quảng Nam điều rõ: khai thác vàng, ("điểm nóng" Tây Giang, Đơng Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Hiệp Đức, Tiên Phước, Bắc Trà My, Nam Trà My, Duy Xuyên, Điện Bàn Hiện có tượng số quyền cấp huyện, xã tự thỏa thuận cho phép khai thác "bằng miệng" để thu ngân sách; chí có nơi cịn hợp thức hóa việc khai thác khống sản trái phép) Chặt phá rừng (ở xã Phước Hiệp, Phước Xuân, Phước Mỹ Đây khu vực có rừng nguyên sinh dày đặc, nên tồn gỗ thu thuộc nhóm 1, Quảng Nam nói chung nóng bỏng.) Áp lực BĐKH đè nặng lên nước nghèo, vùng nghèo, người nghèo Tuy nhiên, cơng chống lại thảm họa địi hỏi chung sức chung lịng tồn dân b.Từ nhận thức đó, có hoạt động thích hợp để khắc phục sai lầm chủ yếu trình cơng nghiệp hóa nước phát triển Ở mức quốc gia giới phải đạt đồng thuận việc chống lại việc BĐKH , cam kết giảm thiểu phát thải khí nhà kính, phát triển nguồn lượng sạch, đưa chiến lược xã hội, mơ hình phát triển kinh tế, cơng nghệ cung cấp giải pháp toàn giới Ở mức cá nhân, từ nhận thức biến thành thói quen lành mạnh sống hàng ngày, tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường…Tuy nhiên việc nâng cao nhận thức GD BĐKH cần nhân rộng cộng đồng, đến với tầng lớp dân cư chịu nhiều thiệt thịi BĐKH Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, xác định mục tiêu nhiệm vụ quan trọng nâng cao nhận thức, trách nhiệm tham gia cộng đồng phát triển nguồn nhân lực Chương trình tập trung vào mục tiêu cụ thể: 52 Ðánh giá mức độ biến đổi khí hậu Việt Nam BÐKH toàn cầu mức độ tác động BÐKH lĩnh vực, ngành địa phương; Xác định giải pháp ứng phó với BÐKH; Tăng cường hoạt động khoa học công nghệ nhằm xác lập sở khoa học thực tiễn cho giải pháp ứng phó với BÐKH; Củng cố tăng cường lực tổ chức, thể chế, sách BÐKH; Nâng cao nhận thức, trách nhiệm tham gia cộng đồng phát triển nguồn nhân lực; Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ quốc tế ứng phó với BÐKH; Tích hợp vấn đề BÐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành địa phương; Xây dựng triển khai kế hoạch hành động bộ, ngành địa phương ứng phó với BÐKH; Triển khai dự án, trước tiên dự án thí điểm *Làm để nâng cao nhận thức? Từ việc tìm hiểu thực chất tượng biến đổi khí hậu nguyên nhân nó, giải pháp phải xuất phát từ nguyên nhân Do có hai vấn đề cần đặt ra: làm giảm tác động biến đổi khí hậu thứ hai thích ứng với biến đổi khí hậu -Khi hiểu nguyên nhân gây BĐKH cần tiến đến việc thay đổi hành vi lĩnh vực xã hội, sản xuất, sinh hoạt cá nhân, cộng động dân cư, cấp lãnh đạo - Hợp tác chặt chẽ với quan truyền thơng, báo chí nhằm thúc đẩy quan tâm đến tin tức BĐKH, - Hợp tác với truyền thông đại chúng nhằm giúp tăng cường nhận thức lực cho nhà báo viết tiến trình BĐKH - Biên soạn tài liệu giúp nâng cao nhận thức BĐKH Tích cực tuyên truyền cho cộng đồng địa phương nguyên nhân tác động biến đổi khí hậu để thay đổi nhận thức hành vi cộng đồng việc gìn giữ bảo vệ mơi trường Phổ biến thông tin kinh tế xã hội, môi trường giới, khu vực , nước, địa phương, từ thấy mức độ tổn hại BĐKH Những khái niệm BĐKH nguyên nhân, biểu hiện… diễn đạt cách đơn giản, dễ hiểu đến với người dân Để nâng cao nhận thức cần học tập, trau dồi tiềm hiểu biết công việc cần thiết, thường xuyên, suốt đời tất người Trong thời đại mà quốc gia nỗ lực phấn đấu xây dựng kinh tế tri thức - kinh tế có suốt lao động vượt bậc, sản phẩm có hàm lượng chất xám cao việc học tập, học hỏi, rút kinh nghiệm để nâng cao trí tuệ nghĩa vụ cộng đồng, trách nhiệm tự giác người.Tùy vào tình hình địa bàn , đối tượng dân cư cần có hình thức khác cho phù hợp.Cần trọng nâng cao nhận thức nhiều người trình tiếp cận phát triển chương trình bảo vệ mơi trường thích nghi xã hội, kinh tế, sức khoẻ, tinh thần sinh tồn người Khi có nhận thức đúng, cần có biện pháp ứng phó điều cần giải ba cấp độ: cộng đồng, sách lực thể chế, quan trọng xây dựng lực thể chế 53 Ở cấp độ cộng đồng, ngắn hạn, cần có hỗ trợ khẩn cấp thơng qua hỗ trợ thiên tai; lâu dài, cần nâng cao lực thích ứng vùng bị ảnh hưởng, ví dụ xây dựng nhà cửa thích hợp vùng dễ bị ngập nước Ở cấp độ sách, cần xây dựng chiến lược cấp quốc gia địa phương Các yếu tố thay đổi khí hậu cần lồng ghép với sách phát triển kinh tế - xã hội Các cấp có thẩm quyền cần tìm biện pháp thích nghi cho người nghèo người cận nghèo, người chịu tác động nhiều Nhờ đó, Chính phủ giúp cho người dân vừa thích ứng với điều kiện biến đổi, vừa bảo vệ tài sản cho họ, đảm bảo cho sinh kế Quảng Nam, tùy vào tình hình cụ thể cần bám sát mục tiêu quốc gia để xây dựng mục tiêu cụ thể, thiết thực cho địa phương Ðánh giá tác động kịch BÐKH tới lĩnh vực hoạt động ngành, địa phương, sở xây dựng kế hoạch hành động chi tiết phù hợp cho ngành địa phương mình, để từ năm 2011 chuyển sang giai đoạn giai đoạn – giai đoạn Triển khai thực hoạt động thích ứng giảm nhẹ BÐKH phạm vi toàn quốc Ðể điều này, phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức ; Khó khăn trước tiên yếu nhận thức toàn xã hội, cấp, từ nhà hoạch định sách, cán ngành địa phương, tổ chức xã hội thân cộng đồng tác động BÐKH Vì thế, nâng cao nhận thức BÐKH rõ ràng hoạt động cần ưu tiên đầu tiên, phải làm làm cách hệ thống tầng lớp xã hội Khó khăn thứ hai khả tích hợp vấn đề BÐKH vào q trình hoạch định sách: chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển phối hợp điều hành thực ban ngành, cấp từ trung ương tới địa phương Ðây vấn đề xây dựng lực gồm lực tổ chức, lực khoa học công nghệ, lực người… Các hoạt động có lẽ cần phải trước bước phải làm từ bây giờ, chức quan trọng thuộc quan giáo dục đào tạo khoa học - công nghệ… Các giải pháp nêu phải thực cách đồng tùy theo khả kinh tế địa phương, liên kết hợp tác địa bàn tỉnh, địa phương vùng, với quốc tế để xác định cấp độ ứng phó chống chọi với biến đổi khí hậu giai đoạn định Nếu khơng có biện pháp ứng phó nhằm thích nghi giảm thiếu tác động tiêu cực BĐKH tất hậu trở thành cản trở không nhỏ phát triển chung vùng phúc lợi người dân /.…………… 54 CHƯƠNG V CÁCH ỨNG PHĨ CỦA CHÍNH QUYỀN VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ QUẦN CHÚNG VÀ NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG VỀ BĐKH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ TỚI SINH KẾ Thành cơng phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo việc thực mục tiêu kinh tế xã hội Quảng Nam vùng Trung Trung năm đã, bị đe dọa nghiêm trọng tác động bất lợi biến đổi khí hậu Nhiệm vụ cấp bách đặt lúc tìm giải pháp hiệu để thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu, nhằm tạo mơi trường sống an tồn cho hệ hơm mai sau, mục tiêu phát triển sinh kế bền vững Các mối đe dọa BĐKH sinh kế người thường trực Việc ứng phó với BĐKH khơng phải riêng địa phương nào, quốc gia nào, mà phải cộng đồng tồn giới 1.Quan điểm ứng phó với BĐKH địa phương: 1) Ứng phó với BĐKH phải tiến hành nguyên tắc phát triển bền vững, hệ thống, tổng hợp, ngành/liên ngành, vùng/liên vùng, bình đẳng giới, xóa đói giảm nghèo; 2) Các hoạt động ứng phó với BĐKH phải tiến hành có trọng tâm, trọng điểm; ứng phó với tác động cấp bách trước mắt tác động tiềm tàng lâu dài; đầu tư cho ứng phó với BĐKH hiệu kinh tế, ứng phó hơm giảm thiệt hại lớn nhiều tương lai; 3) Ứng phó với BĐKH nhiệm vụ tồn hệ thống trị, tồn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, người dân cần tiến hành với đồng thuận tâm cao, từ phạm vi địa phương, vùng, quốc gia đến toàn cầu; 4) Các yếu tố BĐKH phải tích hợp vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển cấp, ngành, địa phương, văn quy phạm pháp luật tổ chức thực hiện; Ứng phó với BĐKH vừa vấn đề cấp bách, vừa có tính chiến lược lâu dài nhằm thích ứng giảm nhẹ BĐKH Vấn đề BĐKH bất khả kháng kỷ XXI, thích ứng tất yếu Chiến lược thích ứng với BĐKH cần xác định trọng tâm chiến lược quốc gia ứng phó với BĐKH Các hoạt động thích ứng với BĐKH cần triển khai địa phương vùng, tỉnh địa bàn nước, lĩnh vực có trọng tâm, trọng điểm, có ưu tiên tăng cường sách, chế, chương trình dự án nhằm nâng cao lực thích ứng hệ thống tự nhiên xã hội BĐKH Chú trọng quy hoạch phát triển, quản lý, xử lý ô nhiễm môi trường, khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, phòng tránh thiên tai hiệu quả, bền vững Xây dựng tiêu (ngưỡng) BĐKH ngành lĩnh vực Chiến lược thích ứng với BĐKH cần ưu tiên lồng ghép vào sách, kế hoạch phát triển Vùng duyên hải miền Trung chịu tác động nhiều lọai thiên tai, hiểm họa, nhiên qua thực tiễn lãnh vực bão, lũ lụt, nước dâng mối đe dọa lớn người tài sản khu vực Mặc dù vùng Trung Trung Bộ nói chung Quảng Nam nói riêng 55 vùng có lượng phát thải khí nhà kính thấp nước, lại địa phương bị ảnh hưởng nhiều BĐKH Trong bối cảnh đấy, người nghèo thành phần dễ bị tác động BĐKH, khả chống chọi họ thấp Những năm qua , cấp quyền , tổ chức đoàn thể , người dân tỉnh có biện pháp để ứng phó với biến động khí hậu nhằm đảm bảo phát triển sinh kế, nhiên nỗ lực chưa thực mang lại hiệu quả, đời sống đại phận dân cư nơi cịn khó khăn, sinh kế khơng ổn định 2.Cách ứng phó cấp quyền địa phương : - Di dời dân: bước di dời tất hộ dân thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai, hộ dân ngồi đê ln bị ngập lụt, vùng lũ qt, bị sạt lở đất, vùng ven biển, ven sông dần đến nơi an tồn - Cần có sách hỗ trợ hộ dân di dời: Trong thời gian qua nơi bị ảnh hưởng lũ quét, sạt lở đất tỉnh lập dự án Nhà nước có sách hỗ trợ di dời hộ dân Tuy nhiên, tùy theo vùng, miền bị ảnh hưởng Nhà nước có mức hỗ trợ kinh phí, xây dựng sở hạ tầng khác Vấn đề Đảng Nhà nước cấp quyền địa phương quan tâm cao Di dời dân vấn đề ưu tiên hàng đầu, việc phải tính đến có nhiều việc liên quan đến sở hạ tầng cụ thể có tiếp tục đắp đê củng cố hay khơng? Miền Trung vùng đất cao lại thường xuyên hứng chịu đợt lũ phức tạp điển năm 2007 chọn giải pháp nào? Trước đây, thời gian thoát lũ miền Trung từ 3-5 ngày thời gian thoát lũ năm 2007 kéo dài Vậy mực nước biển dâng thời gian thoát lũ kéo dài -Quy hoạch quản lý quy hoạch, có quy hoạch bước đầu phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu.: đê điều, lũ, an tồn hồ đập Tuy nhiên, biến đổi khí hậu khơng đơn mực nước biển dâng mà liên quan đến vấn đề cực đoan khí hậu Biến đổi khí hậu làm cho lượng mưa nhiều hơn, hạn hán kéo dài, khan nguồn nước bão lũ gia tăng nhiều Do vậy, địa phương phải có chiến lược lâu dài - Đối với vấn đề sản xuất, - An ninh lương thực vấn đề quan trọng Vấn đề đặt như: nghiên cứu lại giống lúa chịu hạn, chịu ngập Bởi nước biển dâng, diện tích canh tác giảm, phải có loại giống lúa thích ứng với thời gian ngập dài mà đảm bảo suất định Nếu theo kịch dự báo Ngân hàng Thế giới 1m, điều ảnh hưởng lớn đến vấn đề an ninh lương thực Do vậy, chờ đợi đến lúc nghiên cứu mà từ phải có giải pháp nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm vùng bị ngập Đến mực nước biển tăng dần lên gieo trồng Tuy nhiên, xuất lúa chịu ngập giảm so với đảm bảo vấn đề an ninh lương thực.Chúng ta sử dụng loại giống trồng chủng để nâng cao suất Trong vài năm tới, ngành nông nghiệp tỉnh nhà ưu tiên cho vấn đề hướng vào giống lúa chịu hạn, chịu ngập Nghiên cứu giống lúa chịu hạn liên quan đến vấn đề kinh phí đến nói khơng phải vấn đề khó khăn Nhà nước quan tâm Điều quan trọng nhà 56 khoa học có đủ nguồn lực để nghiên cứu sản phẩm hay không? Đây câu hỏi dành cho nhà khoa học - Giải pháp đắp đê: nơi đắp đê đắp đê, nơi không đắp đê phải thích ứng tốn mà ngành nơng nghiệp phải tiếp tục nghiên cứu có giải pháp cụ thể Ở thành phố giải pháp sống chung với lũ khơng thể chấp nhận mà phải phòng chống triệt để, phòng chống tốn, Có giải pháp tiến hành xây cống lớn, phù hợp với lộ trình nước nước biển dâng cơng trình thuỷ lợi, đê bao ven biển chưa theo kịp nhu cầu phát triển địa phương Tình trạng xâm nhập mặn tiến sâu vào nội đồng mùa khô 2010, chứng tỏ khả kiểm sốt mặn cơng trình khơng hiệu quả, việc vận hành hệ thống cống, đập phát sinh nhiều bất cập -Trồng rừng ngập mặn để bảo vệ đê biển, bảo vệ đất nông nghiệp nâng cấp hệ thống đê biển; xây dựng mơ hình kinh tế, ổn định dân cư ven biển, Tuyên truyền rộng rãi sâu rộng nhân dân biến đổi khí hậu nước biển dâng;… Bên cạnh đó, đưa số giải pháp kinh nghiệm đối phó với biến đổi khí hậu xây dựng hệ thống quan trắc cảnh báo sớm với biến đổi khí hậu; Xây dựng hạ tầng thuỷ lợi tuyến đê biển hệ thống cống cửa sông liên vùng Bảo vệ khôi phục rừng ngập mặn ven biển, hệ thống xanh bảo vệ chống xói lở bờ biển Xây dựng mơ hình sống chung phù hợp với nước biển dâng Phổ biến mơ hình hệ canh tác phù hợp với nước biển dâng: Thực chất mơ hình canh tác xây dựng đê bao cục vùng, nông hộ Tất giải pháp đặt phải thực khẩn trương để đối phó với diễn biến tự nhiên nhằm phục vụ yêu cầu cho đời sống phát triển kinh tế điều kiện Cách ứng phó người dân BĐKH: - Phân công theo dõi dự báo thời tiết - Các hộ ven biển với sinh kế nghề nuôi tôm, họ thay đổi thời gian canh tác, cụ thể thả tôm giống vào tháng - thay tháng - trước - Khi có tượng nước biển dâng, họ lấy nước vào đầm để cân đối mực nước đầm nhằm tránh vỡ bờ; giăng lưới mặt đầm để tơm, cá khơng ngồi đầm - Thay đổi thời vụ gieo trồng, tìm nguồn sinh kế thay để tăng khả chống chịu người dân trước thiên tai - Trồng xanh xung quanh ao cá, chọn giống lúa ngắn ngày, chịu hạn, mặn để sản xuất - Trong mùa mưa tích trữ nước mưa đáp ứng phần nước sinh hoạt mùa khơ - Đối diện với khí hậu nước thất thường, thân nông dân lam lũ lại có cách ứng phó với BĐKH hiệu từ lâu việc trồng loại lúa không chịu ảnh hưởng chu kỳ, thay cho lúa mùa thường chín vào mùa nước nổi, hay nuôi trồng xen kẽ vụ tôm - vụ lúa để rửa mặn cho đất - Hình thức canh tác VAC (vườn - ao - chuồng) trở thành lợi nuôi trồng cho người dân, nhằm tận dụng nguồn lợi để tăng thu nhập, lại chia nhỏ rủi ro trước diễn biến phức tạp thời tiết nước -Trồng rừng ngập mặn để làm chắn phòng hộ cho vùng ven biển hồi sinh, mắt nông dân, cách cải thiện sinh kế rừng phát triển đôi với nguồn lợi nuôi ong mật thủy sản nước lợ tán rừng 57 CHƯƠNG VI KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG Việc phịng chống, đối phó với tác động biến đổi khí hậu điều cấp thiết Vì có hai vấn đề cần đặt ra, thứ làm giảm tác động biến đổi khí hậu thứ hai thích ứng với biến đổi khí hậu Với đặc điểm vùng duyên hải miền Trung, để phòng chống hạn chế thiệt hại lũ lụt, nước biển dâng Xuất phát từ yêu cầu bảo đảm an sinh xã hội yêu cầu phát triển bền vững, sau xin nêu số biện pháp để thích nghi với biến đổi khí hậu Tiếp tục thực cơng tác di dời dân: Công tác di dời tránh thiệt hại người tài sản có mưa lũ, hạn chế phá rừng, di cư tự bảo vệ môi trường Tuy nhiên, công tác di dân gặp nhiều khó khăn thiếu vốn, thiếu quỹ đất tái định cư đất sản xuất để bố trí cho dân Hiện vốn nhà nước đáp ứng tối đa 50% nhu cầu, cần nâng mức hỗ trợ di dân lên 50% so với Quảng Nam cần tiếp tục hoàn chỉnh dự án xếp dân cư để phòng chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai vùng ven biển tỉnh (Quảng Nam triển khai từ năm 2008-2020 với kinh phí 3.679 tỉ đồng Dự án di dời xếp lại 10.367 hộ với 40.910 nhân 15 xã ven biển thuộc bốn huyện- thành.) Để đảm bảo sinh kế dân cư di dời, đa số người dân mong muốn đền bù đất với giá thị trường Vấn đề việc làm cho người dân đến nơi nan giải trình độ người dân thấp, khó xin vào làm việc khu du lịch cao cấp xây dựng đây.Tỉnh cần có giải pháp tạo cơng ăn việc làm cho người dân khôi phục nghề truyền thống Khi biển tiến người phải rút lui, phải di dân Di dân tự trường hợp gây náo loạn xã hội Di dân khơng có nghĩa tránh lũ mà bố trí lại dân cư nhằm ổn định xã hội phát triển kinh tế Vì việc di cư phải chuẩn bị chu đáo có tổ chức chặt chẽ Chuyển đổi cấu kinh tế Sinh sống nghề gì? để ổn định xã hội phát triển kinh tế? câu hỏi đặt vớ hộ dân vùng nhậy cảm BĐKH.Trong năm qua dân di cư đến vùng kinh tế chủ yếu khai hoang trồng trọt nhiên để đảm bảo sinh kế cần có chuyển đổi cấu kinh tế Ở vùng ven biển, nơi có nguy biển xâm lấn cần phải chuyển mạnh từ sản xuất nông nghiệp sang nuôi trồng hải sản Ở vùng rừng núi cần nghiên cứu phát triển kinh tế rừng: khai thác gỗ rừng trồng rừng để bảo vệ môi trường, biến rừng thành đối tượng sản xuất cư dân miền đồi núi Cần có kết nối hộ nông dân nghèo với thị trường Trung Trung Bộ nói chung Quảng Nam nói riêng có lợi lớn phát triển chăn nuôi gia súc, nhiên việc chăn nuôi người dân cịn bấp bênh thị trường đầu khơng ổn định, nông dân thường phải chạy theo đuôi thị trường nên dễ lâm vào cảnh mùa, giá; mùa, giá Vấn đề hỗ trợ sinh kế bền vững cho nông dân, hỗ trợ nông dân kết nối với thị trường giúp bà an tâm phát triển sản xuất để mang lại hiệu cao cho nơng dân điều kiện khí hậu biến đổi 58 Thay chống lại với BĐKH, cần tìm cách thích nghi Theo đó, áp dụng giải pháp: - Trồng quanh nhà, tái sử dụng tái chế chất thải, trữ nước gia đình, điều chỉnh thời vụ, chọn - giống có khả kháng chịu điều kiện bất lợi thời tiết Nhưng lý thuyết chưa triển khai rộng dù tác động BĐKH thấy rõ ràng - Phương pháp thâm canh lúa cải tiến (SRI) phương pháp ứng phó BĐKH hiệu ruộng lúa áp dụng SRI bị sâu bệnh gây hại Bệnh khô vằn giảm 2-3 lần, sâu nhỏ giảm 0,2-9 lần, rầy nâu giảm lần - Cần có thơng điệp sát sườn với sống người dân Chẳng hạn như, nhiệt độ nhích lên độ C, suất lúa giảm 10%, nguồn lợi thủy sản giảm sút kèm lũ mạnh mùa mưa, thiếu nước mùa khô Trên thực tế, đối diện với khí hậu nước thất thường, thân nơng dân lại có cách ứng phó với BĐKH hiệu Đơn cử việc trồng loại lúa không chịu ảnh hưởng chu kỳ thay cho lúa mùa thường chín vào mùa nước nổi, hay ni trồng xen kẽ vụ tôm - vụ lúa để rửa mặn cho đất Nhiều nơi , hình thức canh tác VAC trở thành lựa chọn nhiều người dân, nhằm tận dụng nguồn lợi để tăng thu nhập, lại chia nhỏ rủi ro trước diễn biến phức tạp thời tiết Đẩy mạnh việc thực chương trình bảo vệ trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển.: Tương tự, trồng rừng ngập mặn để làm chắn phòng hộ cho vùng ven biển hồi sinh Đây cách cải thiện sinh kế rừng phát triển đôi với nguồn lợi nuôi ong mật thủy sản nước lợ tán rừng Nhờ rừng hồi sinh, môi trường ổn định nên loại thủy sinh khác phát triển Duy trì hệ thống rừng ngập mặn vùng ven biển giải pháp tốt để ứng phó với BĐKH, cải thiện sinh kế, tiến tới đảm bảo sinh kế bền vững Phương pháp tiếp cận nông nghiệp bền vững thúc đẩy khả người nông dân, đặc biệt nơng hộ quy mơ nhỏ có quyền tiếp cận sở hữu nguồn lực sản xuất đất đai, nguồn nước, rừng, đồng cỏ, nguồn gen, nguồn giống sử dụng nguồn lực để đảm bảo sinh kế, tăng trưởng phát triển với hỗ trợ phương pháp công nghệ phù hợp mặt xã hội, kinh tế mơi trường, việc địi hỏi hộ nơng dân phải tham gia đóng góp vào q trình phát triển sách địa phương, liên quan đến lương thực nông nghiệp Đây yếu tố cần thiết để đảm bảo sinh kế cho họ Giải pháp cho sinh kế người dân miền núi Quảng Nam: Dưới tác động BĐKH, việc phục hồi phát triển rừng với lợi ích người dân sống vùng gần vùng rừng cần thiết - Khi rừng phục hồi tăng thu nhập từ chi trả dịch vụ môi trường - Tăng chất lượng đất dẫn đến tăng suất nông nghiệp- tăng thu nhập từ lâm sản ngồi gỗ Lâm sản ngồi gỗ (LSNG) đóng vai trị quan trọng sinh kế cho người dân nghèo vùng nông thôn, nguồn lương thực, thuốc, vật liệu xây dựng mang lại thu nhập Tiếp cận nguồn tài nguyên rừng giúp hộ vùng nông thôn đa dạng hoá sinh kế giảm rủi ro Thu nhập từ sản phẩm rừng nguồn thu nhập bổ sung quan trọng nguồn thu nhập khác Đối với hộ nghèo hơn, LSNG đóng vai trị quan trọng việc cung cấp lương thực thu nhập Các loài chủ yếu gây trồng thu hái Tre trúc, song mây, Thông lấy nhựa, Quế, Hồi, 59 Thảo quả, Bời lời đỏ… Tuy nhiên, hoạt động cịn mang tính tự phát, phân tán, cần có quy hoạch, kỹ thuật giống lâm sinh lạc hậu Giải pháp cho sinh kế dân cư vùng thành thị Với tỉnh nông, 60% dân số lao động ngành nông nghiệp, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 30%, tỷ lệ dân thành thị cịn thấp, định hình chiến lược phát triển cơng nghiệp Quảng Nam chưa thể tiếp cận với ngành có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, công nghệ sinh học, nano vịng 7-10 năm tới mà phải ưu tiên trước hết cho ngành công nghiệp giải nhiều lao động, tận dụng nguồn nguyên vật liệu địa phương, phù hợp với trình độ tay nghề hữu khả người lao động tiếp cận nghề Tác động kép giải pháp tác nhân thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, phát triển vùng ngun liệu, hình thành mơ hình nông nghiệp, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, giải tốt sinh kế lâu dài cho nhân dân Phía Đơng tỉnh Quảng Nam khu vực lân cận nội thành phố Tam Kỳ, thị xã Hội An dải ven biển - hướng ưu tiên phát triển nên tập trung vào ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, cơng nghiệp sạch, Cụm Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp gắn với làng nghề truyền thống đan lát, dệt chiếu cói, mây tre…động thái vừa đảm bảo mơi trường môi sinh, vừa làm tác nhân cho ngành du lịch dịch vụ phát triển, đồng thời giải lực lượng lao động nông nhàn địa phương, tạo điều kiện chuyển dịch bước lao động nông nghiệp sang lĩnh vực du lịch dịch vụ Phát triển công nghiệp Quảng Nam phải lấy yếu tố phát triển bền vững để định hình trước hết cần phải đề cập đến công tác an sinh xã hội sinh kế lâu dài cho nhân dân Du lịch sinh kế phận dân cư vùng Để ứng phó với BĐKH cần tiến hành tổ chức đo đạc, khảo sát biến đổi khí hậu xảy vùng du lịch trọng điểm Đánh giá chi tiết, cụ thể BĐKH lĩnh vực du lịch cho vùng Xây dựng kịch BĐKH để đánh giá định lượng tác động BĐKH độ cao mực nước biển, diện tích ngập, độ sâu ngập, độ mặn, suy giảm môi trường, đa dạng sinh học, đồng thời điều chỉnh quy hoạch hành cần tính đến tác động BĐKH, tránh xa địa điểm xói lở, trượt đất lũ quét Giải pháp cho sinh kế dân cư sống ngành thủy hải sản điều kiện BĐKH: Hiện tượng bão áp thấp nhiệt đới kèm theo mưa lũ có mức độ ảnh hưởng lớn không ngành ni trồng thủy sản mà cịn tất hoạt động khác Vì việc dự báo sớm hình thành phát triển tượng thay đổi khí hậu bất thường yếu tố định cho việc phòng chống lụt bão xảy Khi dự báo kịp thời, ban ngành liên quan nơi mà bão lũ xảy cần phối hợp chặt chẽ để giảm thiểu tối đa thiệt hại người Đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản cần phải tìm giải pháp cụ thể cho mơ hình ni trồng thủy sản để tránh thay đổi khắc nghiệt khí hậu Việc xác định vị trí ni phù hợp tránh tượng hạn hán kéo dài, mưa lũ, nồng độ muối ao nuôi tăng giảm mức Cần phải phát triển cơng nghệ sinh học tạo số lồi ni có khả thích ứng tốt đổi với số yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ mặn); đổi công nghệ phát triển ni lồng bè, có thiết kế bè có khả 60 chống chiu sóng lớn Xác định thời gian phù hợp cho đối tượng cho vùng tránh thay đổi thời tiết Để phát triển kinh tế thủy sản cách đồng đều, ổn định bền vững, đòi hỏi người làm nghề phải phát huy hợp tác, liên kết để tổ chức quản lý cộng đồng sản xuất, phát huy nguồn lực để phát triển sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng, tăng hiệu sức cạnh tranh Chẳng hạn, lĩnh vực đánh bắt, cần phải tổ chức lại sản xuất Ngư dân nên tập hợp lại thành tổ, từ - tàu trở lên, hoạt động theo mơ hình tập đồn, hùn vốn đóng tàu lớn, đại, đảm bảo điều kiện cho an toàn lao động; giới hóa khâu thao tác để hạn chế bớt cơng đoạn thủ cơng Mục đích mơ hình tạo điều kiện cho ngư dân vừa sản xuất vừa giúp đỡ, hỗ trợ lẫn hoàn cảnh Ngoài giải pháp trên, để đảm bảo sinh kế cho người dân nơi tác đơng BĐKH cịn cần lưu ý đến giải pháp sau: - Xây dựng số cơng trình nhà trú ẩn đa kiên cố phục vụ cho việc di dân tránh bão lụt cộng đồng dân cư khu vực - Cần có quy hoạch lãnh thổ tương ứng với mực nước biển; ứng với nước dâng 0,5 m với mức nước dâng 1m - Xây dựng quy hoạch tổng thể quy hoạch cho lĩnh vực hoạt động khác - Quy hoạch dân cư; tiến hành phạm vi toàn tỉnh - Quy hoạch giao thông- tập trung chủ yếu vào dải ven biển - Quy hoạch nông nghiệp; tập trung chủ yếu vào dải ven biển Giải pháp quản lý - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cán người dân phương thức phương án giảm nhẹ thiên tai, tăng cường lực quản lý tổng hợp vùng bờ cách có hiệu Làm cho xã hội nhận thức đầy đủ tính tất yếu phải ứng phó với biến đổi khí hậu tác động đến tự nhiên, kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng - Phối hợp quan chức hội đoàn thể tổ chức lớp nâng cao lực phòng chống bão cho ngư dân, nhân dân vùng ven biển - Đẩy mạnh hợp tác điều phối liên vùng để có thơng tin, số liệu cập nhật liên quan đến biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam, có vùng duyên hải miền Trung; hợp tác công tác đào tạo nguồn nhân lực điều tra nghiên cứu đề tài khoa học đặt cho khu vực - Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực, đề giải pháp đối phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng phù hợp với điều kiện cụ thể vùng duyên hải miền Trung Các giải pháp nêu phải thực cách đồng tùy theo khả kinh tế đất nước, hợp tác quốc tế để xác định cấp độ ứng phó chống chọi với biến đổi khí hậu giai đoạn định CÁC HOẠT ĐỘNG CĨ LIÊN QUAN ĐẾN PHỊNG CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Sau xin nêu lên số hoạt động cần phối hợp với phòng chống biến đổi khí hậu Phịng chống thiên tai a Phòng chống lũ lụt Đối với phòng chống lũ lụt có vấn đề sau chưa làm tốt: 61 + Dự báo mưa lũ Ở miền Trung chung chung, + Tàn phá rừng: Ai biết rừng có tác dụng lớn việc ngăn chặn lũ lụt Tuy việc bảo vệ phát triển rừng lại + Chia lũ cho vùng hạ du: Các trận mưa lũ lớn thường diễn vào cuối mùa mưa; lúc rừng no nước, nên tác dụng ngăn lũ hạn chế Do dù lãnh thổ có phủ kín rừng lụt lội diễn trầm trọng vùng hạ du Trong trường hợp phải áp dụng biện pháp “chia lũ” cho vùng đồng + Xả lũ vô tội vạ sông suối: Trên lưu vực sông, miền Trung người ta xây dựng nhiều hồ đập đủ kích cỡ với nhiều mục đích sử dụng khác nhau, chủ yếu cho thuỷ lợi thuỷ điện Hệ thống hồ đập thường có ích cho hoạt động kinh tế có mưa to chúng dễ biến thành cơng trình gia tăng lũ lụt Khi mưa to nhiều đê đập bị vỡ Nếu khơng vỡ người ta xả lũ để cứu đập, khơng quan tâm đến ngập lụt vùng hạ du Đó chuyện xảy mùa lũ năm 2009 miền Trung Vì vậy, việc xây dựng đập ngăn nước sông suối, từ đập nhỏ đến đập to, phải kiểm soát quan chức năng; chế độ xả lũ phải kiểm soát chặt chẽ + Thoát lũ chậm Một nguyên nhân quan trọng làm cho dòng lũ bị chậm nhiều cơng trình xây dựng sông, thường liên quan đến hoạt động kinh tế b Phòng chống lũ quét Về phòng chống lũ quét vùng đồi núi xin nêu biện pháp bản: Phát triển rừng vùng đồi núi; Cẩn thận xây dựng sử dụng đập chứa nước suối; Di chuyển dân cư đến nơi tránh lũ an tồn c Phịng chống hạn Khô hạn đặc điểm khí hậu nước ta - khí hậu nhiệt đới gió mùa Hàng năm nước ta có mùa mưa mùa khô Hạn thiếu nước nghiêm trọng, chủ yếu xảy mùa khô Ở Trung khô hạn xảy thời kỳ Xuân – Hè Hạn hán trở ngại chủ yếu cho việc mở rộng diện tích canh tác mùa khơ Mặc dù cơng trình thủy lợi phát triển rộng khắp, hạn hán lo thường xuyên nơng nghiệp Lượng nước có mùa khơ có hạn, mở rộng diện tích canh tác phù hợp với khả cấp nước khơng phát sinh hạn hán, muốn tăng diện tích canh tác lên mà nguồn nước khơng tăng thêm hạn hán điều chắn xảy Tuy nhiên, với Biến đổi khí hậu tồn cầu xảy trạng thái thời tiết cực đoan dự kiến, dù tính tốn kỹ hạn hán xảy d Phịng chống tai biến mơi trường Tai biến mơi trường liên quan với khí hậu chủ yếu là: sạt lở bờ sông bờ biển sụt lở đất vùng đồi núi + Sạt lở bờ sông Trong năm gần tượng sạt lở bờ sông diễn dồn dập, gây tai hoạ Trong tai hoạ chắn có bàn tay người, việc khai thác cát sơng, làm biến đổi dịng chảy sơng gây xói lở nghiêm trọng Do việc khai thác cát sông cần quản lý chặt chẽ + Sạt lở bờ biển 62 Trong tự nhiên sạt lở bờ biển thường sóng to đổ trực diện vào bờ, nơi bờ dốc đứng Còn sạt lở bờ biển năm gần tượng đáng báo động, mà thủ phạm xuất rõ: Đó việc người tàn phá rừng ngập mặn ( có tác dụng chắn sang) khai thác bừa bãi tài nguyên khoáng sản vùng bở biển Nhiều bãi cát dải đá vôi gần bờ bị khai thác cạn kiệt làm cho dải bờ biển đứng trơ trọi trước sóng gió sạt lở đương nhiên + Sạt lở đất Sạt lở đất thường xảy vùng đồi núi chủ yếu kết hợp điều kiện: Mưa to kéo dài; Độ dốc lớn; Vùng địa chất có tuổi tương đối trẻ Trượt lở đất miền núi tượng tự nhiên, xong hiên tượng trở nên ngày nhiều tác động BĐKH người có khả can thiệp Khi mở đường làm nhà người ta phải khoét chân đồi, chân núi, làm tăng độ dốc địa hình, sạt lở đất dễ xảy Và ngược lại chân đồi gia cố chắn tượng lở đất ngăn chặn 2.Bảo vệ tài ngun mơi trường Mơi trường nói môi trường tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt cách đáng lo ngại, môi trường bị nhiễm nặng Tình trạng có ảnh hưởng xấu sức khoẻ người phát triển kinh tế – xã hội cụ thể tác động đến sinh kế người dân tương lai.Bảo vệ mơi trường cần có nỗ lực từ hai phía: từ phía quan quản lý từ phía nhân dân Tài nguyên - môi trường nước Tài nguyên nước bao gồm tồn nguồn nước sử dụng được, gồm có nước mặt (hồ, ao, sơng suối) nước ngầm (nước ngầm tầng nông - đến độ sâu vài chục mét; nước ngầm tầng sâu – độ sâu hàng trăm mét) Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế tác động hoạt động sinh kế kèm theo ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng Biện pháp quan trọng để hạn chế ô nhiễm nguồn nước để luật môi trường thâm nhập vào sống Tài ngun - mơi trường khí Mơi trường khơng khí bị nhiễm nặng, khu công nghiệp đô thị Trong trung tâm gây nhiễm khí phải kể đến nhà máy xí nghiệp Ở khơng có tiếng ồn, bụi khói mà cịn có nhiều hố chất độc hại góp phần gây nhiễm khơng khí cịn có giao thơng giới khí thải từ sinh hoạt đô thị Nguồn ô nhiễm chủ yếu nông thôn làng nghề sở sản xuất tiểu thủ cơng Việc bảo vệ mơi trường khí dựa vào luật môi trường, môi trường nước Tài nguyên – môi trường đất Đất đất trồng; khoa học gọi thổ nhưỡng Đất nguồn tài nguyên quý giá Quốc gia sở chủ yếu sản xuất nông nghiêp Ở vùng đồng đất bị nhiễm, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, việc sản xuất lương thực Tuy năm gần đất canh tác đồng bị thu hẹp cách đáng lo ngại, việc phân chia đất cho nhiều hoạt động phi nông nghiệp, mở rộng đô thị, xây dung đường giao thông, xây dung khu công nghiệp v.v 63 Đất đồng thường đánh giá “đất bờ xôi ruộng mật”; mất vĩnh viễn, trả lại cho sản xuất nơng nghiệp Một diện tích đất đồi núi khơng thể so sánh với diện tích tương đương đồng Điều cần lưu ý tính toán Đất canh tác đồng bị thu hẹp người lại diễn bối cản biến đổi khí hậu làm nước biển dâng cao Khơng gây nên nuối tiếc cho nhiều người mà tạo mối đe doạ an ninh lương thực quốc gia Ở miền đồi núi, địa bàn canh tác lâu đời nhất, đất bị thoái hoá nghiêm trọng Nhiều vùng đất bị hoang hố Đất trống đồi trọc hình ảnh phổ biến Vì cải tạo đất, bảo vệ đất miền đồi núi vấn đề lớn sản xuất nông nghiệp Ở miền ven biển môi trường đất bị thối hố sản xuất nơng nghiệp lại có nguy cao nhiễm mặn Chống nhiễm mặn đất có ý nghĩa quan trọng sống cịn sản xuất nơng nghiệp dải ven biển Ngồi nhiễm mặn đất canh tác ven biển cịn có nguy loại khỏi sản xuất tượng cát bay (cát bay theo gió) Biện pháp hữu hiệu ngăn chặn cát bay trồng rừng ven biển (loại thường trồng rừng phi lao) Tài nguyên - môi trường sinh vật Đối tượng quan trọng tài nguyên – môi trường sinh vật rừng Rừng có nhiều tác dụng tốt: rừng đối tượng chủ yếu cung cấp ơxy cho khơng khí, rừng ví phổi hành tinh Rừng tiêu thụ CO2 khơng khí, góp phần kìm hãm xu nóng lên khí hậu Rừng điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt Ở đới bờ biển rừng có vai trị quan trọng Rừng ngập mặn có tác dụng chắn sóng, bảo vệ đường bờ Rừng cịn tạo mơi trường thuận lợi cho sinh tồn nhiều loài hải sản Rừng ven biển (trên bờ) có tác dụng chắn gió, ngăn chặn tượng cát bay, bảo vệ cánh đồng Ngoài rừng cịn có tác dụng điều hồ vi khí hậu dải ven biển Rừng nguồn tài nguyên quý giá Nhiều người giàu lên nhờ khai thác chế biến gỗ Rừng lâm sản quý mà đáng tiếc rừng chưa đóng góp nhiều vào hoạt động xố đói giảm nghèo nước ta KẾT LUẬN: Từ phân tích rút kết luận sau: - Nhân dân tỉnh duyên hải miền Trung Quảng Nam nói riêng phải đương đầu với nông nghiệp phát triển thiếu bền vững lẽ sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên.Trong điều kiện khí hậu ngày bị biến đổi theo chiều hướng xấu sinh kế cộng đồng dân cư Quảng Nam cịn gặp nhiều khó khăn - Nhà nước cần đầu tư cho sở hạ tầng miền Trung - đặc biệt giao thơng, để người dân có điều kiện tiếp cận với thị trường vùng, nước quốc tế nhằm phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, tạo sinh kế bền vững tác động BĐKH - Trong nông nghiệp cần chọn cấu mùa vụ cho phù hợp nhằm giảm bớt thiệt hại từ thiên tai đem đến - Về lâu dài cần tìm hướng cho phù hợp với điều kiện địa lý miền Trung Nông nghiệp chủ đạo hay công nghiệp? Nông nghiệp, thuỷ hải sản, du lịch lâm 64 nghiệp… Cái kết hợp với gì? Đây tốn khó cho sinh kế hướng miền TrungTrung Bộ , có Quảng Nam - Bên cạnh với việc xây dựng nhiều hồ chứa để điều tiết lũ, cần phải đầu tư thích đáng cho việc phát triển vốn rừng để hạn chế lũ qt giảm xói mịn bề mặt lưu vực bồi đắp dịng sơng, cửa biển…nhằm đảm bảo sinh kế cho cộng đồng dân cư nơi -Tăng sức đề kháng cho cộng đồng dân cư vùng nhậy cảm với BĐKH: Người dân cần hỗ trợ để có đời sống tốt bấp bênh Họ cần hiểu biết tiếp cận thông tin đầy đủ, xác có khả tự phản ánh nguyện vọng, nhu cầu bên khác Đối tượng cần quan tâm phụ nữ người dân nghèo ven biển sống phụ thuộc vào biển - Cần hướng dẫn họ hình thức kiếm sống khác thay phải phụ thuộc trực tiếp vào ngành thụ thuộc nhiều đến điều kiện tự nhiên Tức hỗ trợ người dân đa dạng hóa sinh kế Ví dụ, họ làm du lịch sinh thái, nuôi trồng thủy sản, làm nghề thủ công Tất nhiên, điều phải lồng ghép vào hoạt động sẵn có mà họ thực ngày, sau phát triển rộng Người dân học tập, tăng cường lực kiến thức kỹ năng, tự xác định khó khăn đề xuất phương án khắc phục, họ phát huy tính tự chủ góp tiếng nói với thành phần xã hội 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Báo cáo tóm tắt quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Quảng Nam thời kỳ 1999 – 2010 UBND tỉnh Quảng Nam 2000 Báo cáo tổng hợp “ Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Quảng Nam đến 2015” – UBND tỉnh Quảng Nam 2004 Số liệu điều tra hộ gia đình Quảng Nam năm 2009 – Tư liệu điều tra vấn hộ gia đình huyện điều tra thuộc tỉnh Quảng Nam theo dự án biến đổi khí hậu P1 – 08 VIE Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 – Cục thống kê Quảng Nam 2007 Niên Giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2002, 2004, 2008 – Cục thống kê tỉnh Quảng Nam Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2002 – 2006 – Cục thống kê Quảng Nam 2008 Niên giám thống kê huyện tỉnh Quảng Nam năm 2008 Báo cáo trạng môi trường đô thị tỉnh Quảng Nam năm 2007 – Sở tài nguyên môi trường Quảng Nam 2007 Báo cáo trạng môi trường Công Nghiệp tỉnh Quảng Nam năm 2006 – Sở tài nguyên môi trường Quảng Nam 2006 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Nam 2005 – Sở tài nguyên môi trường Quảng Nam 2005 Chiến lược bảo tồn Tài nguyên đa dạng sinh học tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2005 – 2020 – UBND tỉnh Quảng Nam 2005 Báo cáo kinh tế – xã hội Quảng Nam từ 1999 – 2009 – UBND tỉnh Quảng Nam Một số định hướng phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2006 – 2010 – UBND tỉnh Quảng Nam Báo cáo tổng kết phòng chống lụt bão tỉnh Quảng Nam 1998 – 2009 – UBND tỉnh Quảng Nam Báo cáo tổng kết nông nghiệp năm từ 2005- 2008 UBND tỉnh Quảng Nam Báo cáo tổng kết ngành Thủy Sản từ 2005 – 2008 – Sở Thủy Sản Quảng Nam Báo cáo “ Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển Thủy Sản tỉnh Quảng Nam đến 2015, định hướng đến 2020” – Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy Sản Tư liệu kinh tế – xã hội 64 tỉnh thành thành phố Việt Nam - NXB Thống kê 2005, 2009 Niên Giám thống kê Việt Nam 2008 – NXB thống kê 2009 Các tài liệu trang Web Quảng Nam nhiều nguồn khác Bộ TNMT, 2008 Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi khí hậu Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam (GS.TSKH.Trương Quang Học GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ), 2009 Một số điều cần biết Biến đổi khí hậu Nxb Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Khắc Hiếu, 2009 Biến đổi khí hậu Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đỏi hậu Việt Nam Tạp chí Tài ngun Mơi trường, Số (67) 3/2009:2-3 66 ... bị ảnh hưởng vùng thiên tai, vùng có nguy bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu gây ra, địi hỏi có nghiên cứu cụ thể ảnh hưởng biến đổi khí hậu sinh kế, nguồn lực kinh tế quyền hạn người dân. .. vấn đề biến đổi khí hậu, ngun nhân hậu Vì việc nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH sinh kế người dân Quảng Nam nói riêng vùng Trung Trung Bộ, nâng cao nhận thức cho người dân tác động BĐKH đến sinh kế... điều ảnh hưởng lớn đến lợi ích , ảnh hưởng đến sinh kế dân cư Quảng Nam 2.3.Nhận thức biến đổi khí hậu người dân: Hơn hết, người dân cần có nhận thức BĐKH, nhiên người dân Việt nói chung Quảng