- Giải phỏp đắp đờ: nơi nào đắp đờ được chỳng ta sẽ đắp đờ, nơi nào khụng đắp đờ được chỳng ta phải thớch ứng như thế nào đú là bài toỏn mà ngành nụng nghiệp sẽ phải ti ếp tục
3. Cỏch ứng phú của người dõn đối với BĐKH:
- Phõn cụng nhau theo dừi dự bỏo thời tiết
- Cỏc hộ ở ven biển với sinh kế bằng nghề nuụi tụm, họ thay đổi thời gian canh tỏc, cụ thể thả tụm giống vào thỏng 2 - 3 thay vỡ thỏng 4 - 5 như trước.
- Khi cú hiện tượng nước biển dõng, họ lấy nước vào đầm để cõn đối mực nước trong và ngoài đầm nhằm trỏnh vỡ bờ; giăng lưới trờn mặt đầm để tụm, cỏ khụng ra ngoài đầm. - Thay đổi thời vụ gieo trồng, tỡm cỏc nguồn sinh kế thay thế để tăng khả năng chống chịu của người dõn trước thiờn tai.
- Trồng cõy xanh xung quanh ao cỏ, chọn giống lỳa ngắn ngày, chịu hạn, mặn để sản xuất. - Trong mựa mưa tớch trữ nước mưa thỡ cú thể đỏp ứng phần nào nước sinh hoạt trong mựa khụ.
- Đối diện với khớ hậu và con nước thất thường, bản thõn những nụng dõn lam lũ lại cú những cỏch ứng phú với BĐKH hiệu quả từ lõu nay như việc trồng cỏc loại lỳa khụng chịu ảnh hưởng bởi chu kỳ, thay thế cho lỳa mựa thường chớn vào mựa nước nổi, hay nuụi trồng xen kẽ một vụ tụm - một vụ lỳa để rửa mặn cho đất.
- Hỡnh thức canh tỏc VAC (vườn - ao - chuồng) đang trở thành lợi thế nuụi trồng cho người dõn, nhằm tận dụng mọi nguồn lợi để tăng thu nhập, trong khi đú lại chia nhỏ rủi ro trước những diễn biến phức tạp của thời tiết và con nước.
-Trồng rừng ngập mặn để làm lỏ chắn phũng hộ cho vựng ven biển đang được hồi sinh, bởi dưới con mắt của nụng dõn, cũng là cỏch cải thiện sinh kế khi rừng phỏt triển đi đụi với nguồn lợi nuụi ong mật và thủy sản nước lợ dưới những tỏn rừng.
CHƯƠNG VI
KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG
Việc phũng chống, đối phú với tỏc động của sự biến đổi khớ hậu là điều hết sức cấp thiết. Vỡ vậy cú hai vấn đề cần đặt ra, thứ nhất là làm giảm tỏc động biến đổi khớ hậu
và thứ hai là thớch ứng với biến đổi khớ hậu Với đặc điểm của vựng duyờn hải miền Trung, để phũng chống và hạn chế những thiệt hại do lũ lụt, nước biển dõng. Xuất phỏt từ yờu cầu bảo đảm an sinh xó hội yờu cầu phỏt triển bền vững, sau đõy xin nờu 1 số biện phỏp để thớch nghi với biến đổi khớ hậu.
Tiếp tục thực hiện cụng tỏc di dời dõn:
Cụng tỏc di dời đó trỏnh được thiệt hại về người và tài sản khi cú mưa lũ, hạn chế phỏ rừng, di cư tự do và bảo vệ mụi trường. Tuy nhiờn, cụng tỏc di dõn gặp nhiều khú khăn đú là thiếu vốn, thiếu quỹ đất tỏi định cư và đất sản xuất để bố trớ cho dõn. Hiện vốn nhà nước chỉ đỏp ứng tối đa 50% nhu cầu, vỡ thế cần nõng mức hỗ trợ di dõn lờn 50% so với hiện nay.
Quảng Nam cần tiếp tục hoàn chỉnh dự ỏn sắp xếp dõn cư để phũng chống và giảm nhẹ thiệt hại thiờn tai vựng ven biển tỉnh (Quảng Nam sẽ được triển khai từ năm 2008-2020 với kinh phớ 3.679 tỉ đồng. Dự ỏn sẽ di dời và sắp xếp lại 10.367 hộ với 40.910 nhõn khẩu của 15 xó ven biển thuộc bốn huyện- thành.)
Để đảm bảo sinh kế của dõn cư di dời, đa số người dõn đều mong muốn đền bự đất với giỏ thị trường. Vấn đề việc làm cho người dõn khi đến nơi ở mới cũng hết sức nan giải vỡ trỡnh độ của người dõn thấp, rất khú khi xin vào làm việc ở khu du lịch cao cấp sẽ xõy dựng ở đõy.Tỉnh cần cú giải phỏp tạo cụng ăn việc làm cho người dõn và khụi phục cỏc nghề truyền thống.
Khi biển tiến thỡ con người phải rỳt lui, phải di dõn. Di dõn tự do trong trường hợp này sẽ gõy nỏo loạn xó hội. Di dõn khụng cú nghĩa là trỏnh lũ mà là bố trớ lại dõn cư nhằm ổn định xó hội và phỏt triển kinh tế. Vỡ vậy việc di cư phải được chuẩn bị chu đỏo và cú tổ chức chặt chẽ.
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
Sinh sống bằng nghề gỡ? và làm sao để ổn định xó hội và phỏt triển kinh tế?. là cõu hỏi luụn được đặt ra vớ cỏc hộ dõn ở vựng nhậy cảm do BĐKH.Trong những năm qua dõn di cư đến vựng kinh tế mới chủ yếu là khai hoang và trồng trọt. tuy nhiờn để đảm bảo sinh kế cần cú sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế
Ở vựng ven biển, nơi cú nguy cơ biển xõm lấn cần phải chuyển mạnh từ sản xuất nụng nghiệp sang nuụi trồng hải sản.
Ở vựng rừng nỳi cần nghiờn cứu phỏt triển kinh tế rừng: khai thỏc gỗ của rừng và trồng rừng để bảo vệ mụi trường, biến rừng thành đối tượng sản xuất của cư dõn miền đồi nỳi.
Cần cú sự kết nối hộ nụng dõn nghốo với thị trường
Trung Trung Bộ núi chung và Quảng Nam núi riờng cú lợi thế rất lớn trong phỏt triển chăn nuụi gia sỳc, tuy nhiờn việc chăn nuụi của người dõn vẫn cũn bấp bờnh do thị trường đầu ra khụng ổn định, nụng dõn thường phải chạy theo đuụi thị trường nờn rất dễ lõm vào cảnh được mựa, mất giỏ; mất mựa, được giỏ. Vấn đề hỗ trợ sinh kế bền vững cho nụng dõn, hỗ trợ nụng dõn kết nối với thị trường sẽ giỳp bà con an tõm phỏt triển sản xuất để mang lại hiệu quả cao cho nụng dõn nhất là trong điều kiện khớ hậu biến đổi.
Thay vỡ chống lại với BĐKH, cần tỡm cỏch thớch nghi. Theo đú, cú thể ỏp dụng cỏc giải phỏp:
- Trồng cõy quanh nhà, tỏi sử dụng và tỏi chế chất thải, trữ nước trong gia đỡnh, điều chỉnh thời vụ, chọn cõy - con giống cú khả năng khỏng chịu cỏc điều kiện bất lợi của thời tiết. Nhưng đú mới chỉ là lý thuyết chứ chưa được triển khai rộng dự tỏc động của BĐKH đó thấy rất rừ ràng.
- Phương phỏp thõm canh lỳa cải tiến (SRI) là phương phỏp ứng phú BĐKH rất hiệu quả. ruộng lỳa ỏp dụng SRI rất ớt bị sõu bệnh gõy hại. Bệnh khụ vằn giảm 2-3 lần, sõu cuốn lỏ nhỏ giảm 0,2-9 lần, rầy nõu giảm 6 lần.
- Cần cú những thụng điệp sỏt sườn với cuộc sống người dõn. Chẳng hạn như, nếu nhiệt độ nhớch lờn 1 độ C, năng suất lỳa sẽ giảm 10%, nguồn lợi thủy sản cũng giảm sỳt kốm lũ mạnh trong mựa mưa, thiếunước ngọt trong mựa khụ...
Trờn thực tế, đối diện với khớ hậu và con nước thất thường, bản thõn những nụng dõn lại cú cỏch ứng phú với BĐKH hiệu quả. Đơn cử như việc trồng cỏc loại lỳa khụng chịu ảnh hưởng bởi chu kỳ thay thế cho lỳa mựa thường chớn vào mựa nước nổi, hay nuụi trồng xen kẽ một vụ tụm - một vụ lỳa để rửa mặn cho đất. Nhiều nơi , hỡnh thức canh tỏc VAC đang trở thành lựa chọn của nhiều người dõn, nhằm tận dụng mọi nguồn lợi để tăng thu nhập, trong khi lại chia nhỏ rủi ro trước những diễn biến phức tạp của thời tiết.
Đẩy mạnh việc thực hiện chương trỡnh bảo vệ và trồng rừng đầu nguồn, rừng phũng hộ ven biển.: Tương tự, trồng rừng ngập mặn để làm lỏ chắn phũng hộ cho vựng ven biển đang được hồi sinh. Đõy cũng là cỏch cải thiện sinh kế khi rừng phỏt triển đi đụi với nguồn lợi nuụi ong mật và thủy sản nước lợ dưới tỏn rừng. Nhờ rừng hồi sinh, mụi trường ổn định nờn cỏc loại thủy sinh khỏc cũng phỏt triển. Duy trỡ hệ thống rừng ngập mặn ở vựng ven biển là một giải phỏp tốt để ứng phú với BĐKH, cải thiện sinh kế, tiến tới đảm bảo sinh kế bền vững.
Phương phỏp tiếp cận nụng nghiệp bền vững thỳc đẩy khả năng của người nụng dõn, đặc biệt là cỏc nụng hộ quy mụ nhỏ cú được quyền tiếp cận và sở hữu cỏc nguồn lực sản xuất như đất đai, nguồn nước, rừng, đồng cỏ, cỏc nguồn gen, nguồn giống và sử dụng cỏc nguồn lực này để đảm bảo sinh kế, tăng trưởng và phỏt triển với sự hỗ trợ của cỏc phương phỏp và cụng nghệ phự hợp về mặt xó hội, kinh tế và mụi trường, việc này đũi hỏi cỏc hộ nụng dõn phải tham gia và đúng gúp vào quỏ trỡnh phỏt triển cỏc chớnh sỏch địa phương, liờn quan đến lương thực và nụng nghiệp. Đõy là yếu tố cần thiết để đảm bảo sinh kế cho họ.
Giải phỏp cho sinh kế củangười dõn miền nỳi Quảng Nam:
Dưới tỏc động của BĐKH, việc phục hồi và phỏt triển rừng cú thể đi cựng với lợi ớch của người dõn sống trong vựng và gần vựng rừng là rất cần thiết
- Khi rừng được phục hồi thỡ sẽ tăng thu nhập từ chi trả dịch vụ mụi trường
- Tăng chất lượng đất dẫn đến tăng năng suất nụng nghiệp- tăng thu nhập từ lõm sản ngoài gỗ.Lõm sản ngoài gỗ (LSNG) đúng vai trũ quan trọng trong sinh kế cho người dõn nghốo ở vựng nụng thụn, là nguồn lương thực, thuốc, vật liệu xõy dựng và mang lại thu nhập. Tiếp cận cỏc nguồn tài nguyờn rừng giỳp cỏc hộ vựng nụng thụn đa dạng hoỏ được sinh kế và giảm được rủi ro. Thu nhập từ cỏc sản phẩm rừng là nguồn thu nhập bổ sung và cũng quan trọng như cỏc nguồn thu nhập khỏc. Đối với những hộ nghốo hơn, LSNG cú thể đúng vai trũ quan trọng trong cả việc cung cấp lương thực và thu nhập. Cỏc loài cõy chủ yếu được gõy trồng hoặc thu hỏi là Tre trỳc, song mõy, Thụng lấy nhựa, Quế, Hồi,
Thảo quả, Bời lời đỏ… Tuy nhiờn, cỏc hoạt động này cũn mang tớnh tự phỏt, phõn tỏn, vỡ vậy cần cú quy hoạch, kỹ thuật giống và lõm sinh cũn lạc hậu
Giải phỏp cho sinh kế của dõn cư vựng thành thị
Với một tỉnh thuần nụng, hơn 60% dõn số lao động trong ngành nụng nghiệp, tỷ lệ lao động qua đào tạo mới chỉ đạt 30%, tỷ lệ dõn thành thị cũn thấp, vỡ vậy định hỡnh chiến lược phỏt triển cụng nghiệp Quảng Nam chưa thể tiếp cận ngay với những ngành cú hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, cụng nghệ sinh học, nano... ớt nhất là trong vũng 7-10 năm tới mà vẫn phải ưu tiờn trước hết cho những ngành cụng nghiệp giải quyết được nhiều lao động, tận dụng được nguồn nguyờn vật liệu địa phương, phự hợp với trỡnh độ tay nghề hiện hữu và khả năng người lao động tiếp cận nghề mới. Tỏc động kộp của giải phỏp này sẽ là những tỏc nhõn thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu cõy trồng con vật nuụi, phỏt triển vựng nguyờn liệu, hỡnh thành cỏc mụ hỡnh mới trong nụng nghiệp, khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống, giải quyết tốt sinh kế lõu dài cho nhõn dõn.
Phớa Đụng tỉnh Quảng Nam và cỏc khu vực lõn cận nội thành phố Tam Kỳ, thị xó Hội An và dải ven biển - hướng ưu tiờn phỏt triển nờn tập trung vào những ngành cụng nghiệp cú hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, cụng nghiệp sạch, cỏc Cụm Cụng nghiệp - Tiểu thủ cụng nghiệp gắn với cỏc làng nghề truyền thống như đan lỏt, dệt chiếu cúi, mõy tre…động thỏi này vừa đảm bảo mụi trường mụi sinh, vừa làm tỏc nhõn cho ngành du lịch và dịch vụ phỏt triển, đồng thời cũn giải quyết được lực lượng lao động nụng nhàn tại địa phương, tạo điều kiện chuyển dịch từng bước lao động nụng nghiệp sang lĩnh vực du lịch và dịch vụ.
Phỏt triển cụng nghiệp Quảng Nam phải lấy yếu tố phỏt triển bền vững để định hỡnh và trước hết cần phải đề cập đến cụng tỏc an sinh xó hội và sinh kế lõu dài cho nhõn dõn .
Du lịch là sinh kế của một bộ phận dõn cư trong vựng . Để ứng phú với BĐKH cần tiến hành tổ chức đo đạc, khảo sỏt những biến đổi khớ hậu đó từng xảy ra trờn những vựng du lịch trọng điểm. Đỏnh giỏ chi tiết, cụ thể về BĐKH đối với lĩnh vực du lịch cho từng vựng. Xõy dựng cỏc kịch bản về BĐKH để đỏnh giỏ định lượng tỏc động của BĐKH như độ cao của mực nước biển, diện tớch ngập, độ sõu ngập, độ mặn, suy giảm của mụi trường, đa dạng sinh học, đồng thời những điều chỉnh trong quy hoạch hiện hành cần tớnh đến tỏc động của BĐKH, trỏnh xa những địa điểm xúi lở, trượt đất lũ quột.
Giải phỏp cho sinh kế của dõn cư sống bằng ngành thủy hải sản trong điều kiện BĐKH:
Hiện tượng bóo và ỏp thấp nhiệt đới kốm theo mưa lũ cú mức độ ảnh hưởng lớn nhất khụng chỉ đối với ngành nuụi trồng thủy sản mà cũn tất cả mọi hoạt động khỏc. Vỡ vậy việc dự bỏo sớm sự hỡnh thành và phỏt triển của hiện tượng thay đổi khớ hậu bất thường này là yếu tố quyết định cho việc phũng chống lụt bóo xảy ra. Khi được dự bỏo kịp thời, cỏc ban ngành liờn quan ở nơi mà bóo lũ cú thể xảy cần phối hợp chặt chẽ để giảm thiểu tối đa thiệt hại người và của.
Đối với cỏc hoạt động nuụi trồng thủy sản cần phải tỡm ra cỏc giải phỏp cụ thể cho từng mụ hỡnh nuụi trồng thủy sản để trỏnh những thay đổi khắc nghiệt của khớ hậu. Việc xỏc định vị trớ nuụi phự hợp cũng cú thể trỏnh được hiện tượng hạn hỏn kộo dài, mưa lũ, nồng độ muối trong ao nuụi tăng hoặc giảm quỏ mức. Cần phải phỏt triển cụng nghệ sinh học cú thể tạo ra mới số loài nuụi cú khả năng thớch ứng tốt đổi với một số yếu tố mụi trường (nhiệt độ, độ mặn); đổi mới cụng nghệ phỏt triển nuụi lồng bố, như cú thiết kế bố cú khả
năng chống chiu được súng lớn. Xỏc định thời gian phự hợp cho cỏc đối tượng cho mỗi vựng cú thể trỏnh được sự thay đổi của thời tiết.
Để phỏt triển kinh tế thủy sản một cỏch đồng đều, ổn định và bền vững, đũi hỏi những người làm nghề phải phỏt huy sự hợp tỏc, liờn kết để tổ chức quản lý cộng đồng trong sản xuất, phỏt huy mọi nguồn lực để phỏt triển sản xuất, kinh doanh nhằm nõng cao chất lượng, tăng hiệu quả và sức cạnh tranh.
Chẳng hạn, đối với lĩnh vực đỏnh bắt, cần phải tổ chức lại sản xuất. Ngư dõn nờn tập hợp nhau lại thành những tổ, từ 5 - 7 chiếc tàu trở lờn, hoặc hoạt động theo mụ hỡnh tập đoàn, cựng hựn vốn đúng tàu lớn, hiện đại, đảm bảo điều kiện cho an toàn lao động; cơ giới húa cỏc khõu thao tỏc để hạn chế bớt cỏc cụng đoạn thủ cụng. Mục đớch chớnh của cỏc mụ hỡnh này là tạo điều kiện cho ngư dõn vừa sản xuất vừa giỳp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh.
Ngoài cỏc giải phỏp trờn, để đảm bảo sinh kế cho người dõn nơi đõy dưới tỏc đụng của BĐKH cũn cần lưu ý đến cỏc giải phỏp sau:
- Xõy dựng một số cỏc cụng trỡnh như nhà trỳ ẩn đa năng kiờn cố phục vụ cho việc di dõn trỏnh bóo lụt tại cỏc cộng đồng dõn cư trong khu vực.
- Cần cú quy hoạch lónh thổ tương ứng với mực nước biển; cú thể ứng với nước dõng 0,5 m và tiếp theo là với mức nước dõng 1m.
- Xõy dựng quy hoạch tổng thể và quy hoạch cho cỏc lĩnh vực hoạt động khỏc nhau.
- Quy hoạch dõn cư; tiến hành trờn phạm vi toàn tỉnh. - Quy hoạch giao thụng- tập trung chủ yếu vào dải ven biển. - Quy hoạch nụng nghiệp; tập trung chủ yếu vào dải ven biển.
Giải phỏp quản lý
- Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền và nõng cao nhận thức của cỏn bộ và của người dõn về cỏc phương thức và phương ỏn giảm nhẹ thiờn tai, tăng cường năng lực quản lý tổng hợp vựng bờ một cỏch cú hiệu quả. Làm cho cả xó hội nhận thức đầy đủ về tớnh tất yếu phải ứng phú với biến đổi khớ hậu và tỏc động của nú đến tự nhiờn, kinh tế, xó hội và an ninh quốc phũng.
- Phối hợp giữa cỏc cơ quan chức năng và cỏc hội đoàn thể tổ chức cỏc lớp nõng