- Sinh kế theo quy mụ và cơ cấu lao động.
NHỮNG THAY ĐỔI SINH KẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN THAY ĐỔI SINH KẾ CỦA DÂN CƯ QUẢNG NAM.
CỦA DÂN CƯ QUẢNG NAM.
Cỏc nghiờn cứu của Cơ quan Phỏt triển Liờp Hiệp Quốc (UNDP), Ban Liờn chớnh phủ về BĐKH (IPCC) đều khẳng định, Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH.Trong đú vựng Trung Trung Bộ được đỏnh giỏ là một trong ba vựng dễ bị tổn thương nhất do nước biển dõng, xúi lở ven biển, lũ lụt và xõm nhập mặn, sạt lở đất…Điều này sẽ ảnh hưởng đến tài nguyờn nước, nụng nghiệp, nuụi trồng thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản duy trỡ sinh kế địa phương và đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước…
Sinh kế của người dõn cú sự thay đổi theo theo thời gian và khụng gian. Sự thay đổi này do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau:
• Xu hướng gia tăng của dõn số
• Xu hướng suy thoỏi của nguồn lực tự nhiờn, đặc biệt là rừng tự nhiờn • Xu hướng hoà nhập kinh tế
• Vấn đề bệnh tật ở người
• Mựa màng thất bỏt do thiờn tai, biến động thời tiết, dịch bệnh cõy trồng vật nuụi • Giỏ cả biến động theo mựa vụ
• Sự cung cầu mang tớnh mựa vụ
Trong tất cả cỏc nguyờn nhõn tỏc động đến sinh kế , thụng qua cỏc kết quả phỏng vấn trực tiếp và xử lý cỏc phiếu điều tra tại Quảng Nam , chỳng tụi cú thể đưa ra cỏc nguyờn nhõn chớnh tỏc động đến việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế , kộo theo đú là chuyển đổi sinh kế của người dõn như sau:
Cỏc sự kiện đặc biệt ảnh hưởng đến chuyển đổi cơ cấu cõy trồng theo đỏnh giỏ
của cỏc hộ dõn được điều tra
Nguyờn nhõn dẫn đến QĐ thay đổi cơ
cấu
Bắc Trà My Đại Lộc Hội An Nỳi Thành Quế Sơn Tớnh chung Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượ ng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Chớnh sỏch 6 23.08 4 33.33 3 21.43 8 26.67 4 15.38 25 23.15 Dịch bệnh 4 15.38 2 16.67 3 21.43 7 23.33 7 26.92 23 21.30 Biến động giỏ 4 15.38 2 16.67 2 14.29 7 23.33 5 19.23 20 18.52 Lũ lụt 5 19.23 2 16.67 3 21.43 4 13.33 5 19.23 19 17.59 Sạt lở đất 5 19.23 1 8.33 2 14.29 3 10.00 4 15.38 15 13.89 yếu tố khỏc 2 7.69 1 8.33 1 7.14 1 3.33 1 3.85 6 5.56 Tổng số 26 100 12 100 14 100 30 100 26 100 108 100
Nguồn: tổng hợp từ kết quả khảo sỏt thực địa của dự ỏn Biến đổi khớ hậu P1-08 Vie
Theo đỏnh giỏ của cỏc hộ dõn được điều tra, cỏc yếu tố liờn quan đến BĐKH như hạn hỏn, lũ lụt, sạt lở đất, dịch bệnh…chiếm khoảng 40-50%
Cú thể liệt kờ cỏc tỏc động chớnh làm thay đổi sinh kế của người dõn như sau:
1. Những thay đổi sinh kế dưới tỏc động của cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế- xó hội của nhà nước và của địa phương.
*Với chớnh sỏch phỏt triển cỏc vựng cõy nguyờn liệu phục vụ cho sản xuất hàng húa và cụng nghiệp chế biến nụng sản cựng với những điều kiện bất thuận của thời tiết và thiờn tai đó làm thay đổi cơ bản hệ thống canh tỏc của cỏc địa phương trờn diện rộng trong đú nhiều vựng trước kia sản xuất chủ yếu độc canh cõy lương thực, cõy hoa màu thỡ nay trong cơ cấu cõy trồng cú thờm cỏc loại cõy trồng mới cú giỏ trị kinh tế cao hơn, cú khả năng thớch ứng tốt hơn đối với điều kiện khớ hậu và thổ những của từng địa phương kộo theo sự thay đổi trong cỏc hoạt động sinh kế của người dõn. Cụ thể: cỏc hoạt động canh tỏc thuần cõy lương thực của người dõn trước đõy được bổ sung thờm những phương thức canh tỏc mới. Thay vỡ trồng lỳa năng suất thấp, tại những khu vực khụng chủ động được nước tưới người dõn được quy hoạch để trồng chuyờn canh cõy cụng nghiệp hàng năm tại cỏc huyện Thăng Bỡnh, Duy Xuyờn, Điện Bàn, Phỳ Ninh, Nỳi Thành và Đại Lộc; trồng chuyờn canh cõy cụng nghiệp lõu năm ở cỏc huyện: Hiệp Đức, Nỳi Thành, Thăng Bỡnh, Phỳ Ninh, Duy Xuyờn. Sự thay đổi này giỳp đa dạng húa nguồn thu nờn cải thiện đỏng kể điều kiện sống của người dõn.
*Chớnh sỏch giao đất lõu dài và khuyến khớch phỏt triển cỏc mụ hỡnh sản xuất hàng húa trờn quy mụ lớn nờn kinh tế vườn, kinh tế trang trại bước đầu đó cú những kết quả. Trong chăn nuụi, ngoài nuụi cỏc loại gia cầm, trõu, bũ, heo, một số nơi đó bước đầu nuụi thử nghiệm dờ, thỏ ở khu vực thuộc trung du, miền nỳi và vựng cỏt ven biển. Nghề nuụi trồng thủy sản nước ngọt đó được nhõn rộng và phỏt triển trờn khắp cỏc huyện thị trờn địa bàn toàn tỉnh, phong trào nuụi cỏ và cỏc loài thủy đặc sản khỏc như ba ba, ếch được chỳ trọng phỏt triển khụng chỉ trong cỏc hồ chứa, mặt nước tự nhiờn, ao nuụi của VAC mà cả việc chuyển đổi đất nụng nghiệp từ những chõn ruộng trũng, thấp sang ao nuụi ngoài đồng, hoặc xõy dựng thành cỏc mụ hỡnh nuụi cỏ - lỳa kết hợp cho hiệu quả kinh tế cao. Nghề nuụi trồng thủy sản nước mặn, lợ cũng được phỏt triển khụng chỉ ở cỏc khu vực ven bờ biển mà những khu vực trồng lỳa bị phốn húa, ngập mặn năng suất bấp bờnh hay trờn cỏc vựng cỏt được kiến tạo thành những vựng nuụi trồng thủy sản đem lại nguồn thu lớn gúp phần cải thiện đời sống nhõn dõn.
*Cỏc chớnh sỏch ưu tiờn hỗ trợ đầu tư nhằm phỏt triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phỏt triển cỏc khu, cụm cụng nghiệp, khu đụ thị, khu du lịch giỳp cho cỏc nghành này phỏt triển nhanh chúng tạo thờm nhiều cụng ăn việc làm mới cho xó hội, gúp phần cải thiện điều kiện sống của người dõn trong khu vực. Tuy nhiờn, sinh kế của những hộ dõn nằm trong khu vực quy hoạch cỏc dự ỏn trờn bị ảnh hưởng lớn: Những hộ dõn mất đất buộc phải di dời, tỏi định cư tại những vựng đất mới khiến cho cuộc sống của họ bị xỏo trộn, những hộ dõn khụng bị mất đất một số năng động, cú điều kiện đất đai, biết tớnh toỏn làm ăn họ chuyển sang cỏc hoạt động dịch vụ thỡ sinh kế của họ được thay đổi theo hướng tớch cực, ngược lại những hộ dõn vẫn sinh sống bằng cỏc hoạt động canh tỏc nụng nghiệp truyền thống, già cả leo đơn, hoặc khụng biết tớnh toỏn làm ăn thỡ sinh kế của hộ bị ảnh hưởng nghiờm trọng.
Tại những khu vực đụ thị, cỏc khu – cụm cụng nghiệp và khu du lịch do hoạt động kinh tế thay đổi dẫn đến sinh kế truyền thống của người dõn bị thay đổi từ sản xuất nụng nghiệp là chủ yếu chuyển dần sang hoạt động dịch vụ, thương mại và du lịch. Thực tế, những hộ cú nguồn thu chủ yếu từ cỏc hoạt động phi nụng nghiệp sẽ cú mức sống cao hơn
so với những hộ thuần nụng. Vỡ thế cú thể núi, những khu vực được quy hoạch để phỏt triển thành cỏc khu đụ thị, cụng nghiệp hay du lịch là những nơi cú điều kiện cải thiện sinh kế cho người dõn. Tuy nhiờn, mức độ thay đổi sinh kế của cộng đồng dõn cư nhiều, ớt, nhanh chậm cũn tựy thuộc vào quy mụ, tớnh chất và sự đa dạng trong cỏc hoạt động kinh tế của từng địa phương. Khu vực thành phố Tam Kỳ, trước đõy sinh kế truyền thống của người dõn chủ yếu là cỏc hoạt động canh tỏc nụng nghiệp thỡ nay chuyển sang cỏc hoạt động dịch vụ, thương mại là chủ yếu. Thành phố Hội An từ khi được UNESCO cụng nhận là di sản thiờn nhiờn thế giới ( 12/1999) ngoài cỏc hoạt động dịch vụ thương mại truyền thống, dịch vụ du lịch trở thành một hoạt động kinh tế chủ đạo của thành phố. Cỏc làng nghề truyền thống bờn cạnh việc sản xuất hàng húa phục vụ nhu cầu tiờu dựng tại chỗ, cũn tham gia vào cỏc tour du lịch phục vụ du khỏch. Khu bảo tồn thiờn nhiờn Cự Lao Chàm cũng được cũng được UNESCO cụng nhận là khu sinh quyển của thế giới, cỏc hoạt động khai thỏc đỏnh bắt lõm- hải sản của người dõn đang chuyển dần từ đỏnh bắt mang tớnh hủy diệt sang hỡnh thức khai thỏc mang tớnh thõn thiện với mụi trường hơn. Đặc biệt với chủ trương phỏt triển Hội An thành Thành phố du lịch sinh thỏi thỡ cỏc hoạt động khai thỏc, phỏt triển du lịch của thành phố sẽ được song hành cựng với bảo tồn và phỏt triển bền vững. Sự phỏt triển du lịch giỳp người dõn thành phố Hội An cú điều kiện phỏt triển đa dạng trong cỏc hoạt động sinh kế của mỡnh.
Tại khu vực Trung du, miền nỳi trước đõy cuộc sống khú khăn, người dõn sinh sống chủ yếu bằng việc khai thỏc gỗ, lõm sản rừng tự nhiờn và phỏt nương làm rẫy theo tập quỏn du canh, du cư, thỡ nay với sự cố gắng của nhà nước và cỏc ban ngành địa phương trong việc định canh, định cư ổn định cuộc sống cho cộng đồng dõn cư vựng nỳi thụng qua nhiều chủ trương chớnh sỏch cú hiệu quả khụng chỉ gúp phần rất lớn trong xúa đúi giảm nghốo, cải thiện cuộc sống cho cư dõn khu vực này mà cũn làm thay đổi căn bản sinh kế của người dõn khu vực miền nỳi.
Trong canh tỏc nụng nghiệp với chớnh sỏch đẩy mạnh ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học cụng nghệ vào sản xuất thụng qua việc chuyển đổi giống con vật nuụi – cõy trồng bản địa năng sỳõt thấp bằng cỏc giống lai mới đó qua thử nghiệm cho năng suất cao vào sản xuất như : giống lỳa lai (Trang nụng 15), Lỳa nguyờn chủng (CH5, Xi 23), ngụ lai 919.... ; qua cỏc hỡnh thức khuyến nụng, khuyến lõm đó giỳp bà con thay đổi được tập quỏn canh tỏc nụng nghiệp lạc hậu bằng tập quỏn canh tỏc tiờn tiến hơn do đú năng suất cõy trồng vật nuụi tăng lờn gúp phần cải thiện sinh kế của người dõn. cụ thể : ở nhiều nơi trong tỉnh trước đõy, người dõn miền nỳi chỉ trồng độc canh cõy lỳa rẫy, khoai hoặc sắn cho năng suất thấp thỡ nay nhờ cú cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm và chớnh sỏch trợ giỏ của nhà nước bà con đó biết trồng xen canh, gối vụ cõy lỳa rẫy với cỏc loại cõy họ đậu (đậu xanh, đậu đỏ, đậu phụng), ngụ lai ... nhằm tăng thu nhập và cải tạo đất. Trong canh tỏc lỳa nước người dõn vựng nỳi đó biết chỳ trọng đến cụng tỏc giống, thuỷ lợi, bún phõn, làm cỏ và phũng trừ dịch bệnh cho cõy trồng.
Chăn nuụi đại gia sỳc ( trõu, bũ) là thế mạnh của cư dõn miền nỳi. Trong trong những năm qua, đồng bào miền nỳi đó chuyển từ hỡnh thức chăn thả rụng sang hỡnh thức chăn dắt và làm chuồng trại, đặc biệt bà con đó biết phũng chống rột và đảm bảo thức ăn cho gia sỳc trong những ngày nhiệt độ hạ thấp thụng qua hỡnh thức che chắn, làm chuồng trại, dự trữ thức ăn và trồng cỏ.
Cỏc phong trào lập vườn trồng cõy ăn quả, cõy hương liệu, dược liệu phỏt triển mạnh. Chăn nuụi bũ, cỏ nước ngọt được mở rộng đó gúp phần chuyển đổi cơ cấu cõy
trồng con vật nuụi hiệu quả, bước đầu tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số. Đặc biệt với chớnh sỏch trồng rừng thay nương rẫy là một chủ trương lớn của nhà nước nhằm phỏt triển kinh tế dựa vào trồng rừng, hạn chế sức ộp của canh tỏc nương rẫy vào rừng tự nhiờn thụng qua chớnh sỏch giao đất giao rừng cho cộng đồng dõn cư và cho từng hộ dõn. Hiệu quả kinh tế của rừng sản xuất đó giỳp người trồng rừng sống được bằng nghề rừng, cú nhiều lõm dõn nhờ trồng rừng đó trở nờn khỏ giả. Bờn cạnh việc trồng cõy rừng nguyờn liệu cỏc hộ dõn cũn kết hợp phỏt triển cỏc loại lõm sản phi gỗ như trồng cõy song mõy, cõy dược liệu dưới tỏn rừng hay xõy dựng mụ hỡnh Nụng – lõm kết hợp đó tạo ra nhiều nguồn thu nhập giỳp ổn định cuộc sống của người dõn. Như vậy cú thể núi việc trồng và bảo vệ rừng là một trong những hướng mới trong quỏ trỡnh ổn định sinh kế của người dõn vựng nỳi Quảng Nam.
Mặt khỏc, trong những năm qua, nhờ cú cỏc Chương trỡnh 134, 135, 174 nhằm xúa nhà tạm cho cỏc hộ nghốo, xõy dựng cỏc điểm nước sinh hoạt cộng đồng, cỏc chương trỡnh kiờn cố hoỏ trường học, chương trỡnh phỏt triển chợ miền nỳi; cỏc chương trỡnh mục tiờu kinh tế, xó hội về phỏt triển miền nỳi đó đem lại hiệu quả thiết thực, cựng với việc chăm lo phỏt triển giỏo dục, ngăn ngừa cỏc dịch bệnh, kết nghĩa giỳp đỡ cỏc xó khú khăn; phong trào xõy dựng thụn bản văn hoỏ, xõy dựng nhà làng truyền thống, văn hoỏ thể thao miền nỳi, phỏt súng truyền hỡnh bằng tiếng dõn tộc đó làm phong phỳ thờm đời sống tinh thần của đồng bào cỏc dõn tộc trờn địa bàn tỉnh Quảng Nam.