Quảng Nam chiều dài bờ biển khoảng 125 km, trải trờn 6 huyện và 15 xó ven biển, nơi tập trung khoảng 10 vạn dõn, đa số là cộng đồng ngư dõn- sống chủ yếu bằng nghề khai thỏc hải sản, nuụi trồng thủy sản và cỏc hoạt động hậu cần khỏc phục vụ khai thỏc và nuụi trồng thủy sản. Sinh kế chớnh của dõn cư nơi đõy dựa vào việc đỏnh bắt và nuụi trồng thủy sản và trồng cõy lương thực, cõy hoa màu .
Vựng ven biển này lõu nay vẫn được xem là rất giàu tiềm năng phỏt triển du lịch, cụng nghiệp, nhưng cũng "giàu" bóo lũ. Ngoài thị xó Hội An và huyện Điện Bàn đang được phỏt huy tiềm năng, đời sống người dõn tương đối ổn định, khấm khỏ, cũn lại dải ven biển gồm 15 xó thuộc cỏc huyện Nỳi Thành, Tam Kỳ, Thăng Bỡnh, Duy Xuyờn vẫn là "vựng trũng" với kinh tế nghốo nàn lạc hậu, dõn trớ hạn chế, cơ sở hạ tầng yếu kộm, khi bóo lũ đến thường chia cắt, cụ lập địa bàn, khụng thể triển khai sơ tỏn dõn và tài sản kịp thời.
Vựng đụng dải ven biển Quảng Nam chỉ toàn cồn cỏt trắng , diện tớch hơn 35.000ha thuộc cỏc huyện Nỳi Thành, Tam Kỳ, Thăng Bỡnh, Quế Sơn, Duy Xuyờn, Hội An, Điện Bàn. Hàng vạn gia đỡnh nụng dõn vựng cỏt tuy giờ đó thoỏt cảnh đúi , nhưng vẫn chưa thể hết nghốo, phỏt triển làm giàu bền vững. Một thực tế cho thấy nếu so sỏnh lợi thế với miền nỳi, ngoài điều kiện giao thụng thuận lợi thỡ tiềm lực, tiềm năng đều thua kộm”. Chớnh vỡ thế sinh kế của người dõn vựng cỏt ven biển này cũn nhiều khú khăn.
Cõy lỳa được Nhà nước chỳ trọng đầu tư SX, nờn vựng cỏt đó ổn định an ninh lương thực, song do đất cỏt nghốo dinh dưỡng, nờn khụng thể thõm canh lỳa làm giàu. Cũn lại cỏc loại cõy trồng cạn (đậu, rau, cõy cú củ cỏc loại) thỡ vẫn phụ thuộc nước trời và nguồn nước nhỉ trong lũng cỏt, thường bị ngập ỳng vào mựa mưa do khụng cú hệ thống tiờu thoỏt lũ lại bị dóy cồn cỏt dọc biển ngăn nước lại, nờn sản xuất và đời sống bấp bờnh.
Nghề nuụi tụm sỳ nước lợ mươi năm trước bựng phỏt, người dõn vựng cỏt phỏ cả rừng dương liễu phũng hộ ven biển, khoột luụn đờ ngăn mặn, lấn sụng Trường Giang để nuụi tụm. Kết quả một số hộ giàu lờn, rồi sau đú hàng ngàn hộ dõn lõm cảnh nợ nần chồng chất. Nhiều xó vựng cỏt Nỳi Thành gần như dõn cả xó trở thành con nợ bởi đổ xụ làm tụm.
Cõy điều ghộp cao sản được kỳ vọng sẽ vực dậy vựng cỏt, nhưng rồi cả ngàn ha bị dõn phỏ bỏ vỡ điều rớt giỏ thờ thảm, điển hỡnh là “huyện thớ điểm” Thăng Bỡnh bị tổn hại nặng nề.
Cõy ớt Hàn quốc được trồng ở Quảng Nam nhiều năm nay và cũng từng được coi là cõy xúa đúi và tạo nguồn sinh kế mới cho người dõn đặc biệt ở cỏc xó Điện Quang, Điện Trung, Điện Phong ( huyện Điện Bàn), xó Duy Chõu huyện Duy Xuyờn... tuy nhiờn người dõn lai thường xuyờn rơi vào hoàn cảnh khi ớt “được giỏ, mất mựa”. “ được mựa mất giỏ” Nguyờn nhõn chớnh là do thời tiết quỏ khắc nghiệt, dịch bệnh bựng phỏt khiến cho cõy trồng này sinh trưởng và phỏt triển kộm dẫn đến năng suất thấp... Nhiều nụng dõn cho biết, mặc dự giỏ tăng lờn gấp đụi nhưng do sản lượng giảm theo tỷ lệ nghịch nờn tổng giỏ trị thu về cũng chỉ đủ bự lại tiền làm đất, mua hạt giống, phõn bún, thuốc trừ sõu, nước tưới và trả cụng thu hoạch, lặt cuộn. Thậm chớ, khụng ớt hộ mất luụn cả vốn đầu tư.
Đối với việc đỏnh bắt xa bờ: Quảng Nam là tỉnh nghốo, tỷ lệ nghốo đúi cao, vỡ vậy việc đỏnh bắt xa bờ là điều mà ngư dõn mong ước, tuy nhiờn khụng mấy người dõn đủ tiền tỉ đúng tàu lớn xa bờ, trong khi chương trỡnh nhà nước đầu tư tàu xa bờ giao dõn làm chủ đó khụng đem lại hiệu quả nếu khụng muốn núi là phỏ sản do cung cỏch triển khai lũng vũng, tiờu cực. Vỡ vậy việc đầu tư đỏnh bắt xa bờ của đại đa số cỏc hộ vựng ven biển Quảng Nam là bất khả thi , chỉ cú việc đỏnh bắt gần bờ mới đang nuụi sống cỏc gia đỡnh gần biển, nhưng đú cũng khú thành sinh kế lõu dài do ngư trường cạn kiệt, nhiều rủi ro bởi cỏc diễn biến thất thường của khớ hậu.
Vựng ven biển, là nơi tập trung đụng dõn cư và phần lớn cơ sở hạ tầng của địa phương . Tuy nhiờn, cộng đồng sinh sống tại những khu vực này lại đang gặp rất nhiều khú khăn trong việc tỡm kiếm kế sinh nhai. Nguyờn nhõn dẫn đến những khú khăn trờn chủ yếu do việc khai thỏc quỏ mức làm cạn kiệt nguồn lợi ven bờ. Phỏt triển một sinh kế bền vững tại cỏc địa phương này, bổ sung dẫn tới thay thế việc khai thỏc nguồn lợi ven biển. Trong bối cảnh đú, du lịch sinh thỏi cộng đồng (DLSTCĐ) với cỏc tiờu chớ về bảo tồn tài nguyờn, đa dạng sinh học, văn hoỏ và sự tham gia tớch cực của cộng đồng, được xem là sinh kế phự hợp, cú thể hỗ trợ đắc lực cho cộng đồng dõn cư ven biển Quảng Nam. Cú thể thấy hoạt động tham quan, du lịch, nghiờn cứu diễn ra khỏ thường xuyờn tại Quảng Nam trong thời gian qua, đó biến nơi này trở nờn sinh động và nỏo nhiệt hơn. Đời sống của cư dõn được cải thiện đỏng kể nhờ vào cỏc hoạt động dịch vụ
2.2.2 Vựng Trung du- miền nỳi bao gồm Vựng miền nỳi phớa Bắc (Đụng Giang, Tõy Giang, Nam Giang, Tõy Đại Lộc) và vựng trung du miền nỳi phớa Nam (Phước Sơn,