Phũng chống tai biến mụi trường.

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SINH KẾ, CÁC NGUỒN LỰC KINH TẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở VÙNG TRUNG TRUNG BỘ ( Địa bàn nghiên cứu: Quảng Nam) (Trang 62 - 66)

- Giải phỏp đắp đờ: nơi nào đắp đờ được chỳng ta sẽ đắp đờ, nơi nào khụng đắp đờ được chỳng ta phải thớch ứng như thế nào đú là bài toỏn mà ngành nụng nghiệp sẽ phải ti ếp tục

d. Phũng chống tai biến mụi trường.

Tai biến mụi trường liờn quan với khớ hậu chủ yếu là: sạt lở bờ sụng bờ biển và sụt lở đất ở vựng đồi nỳi.

+ Sạt lở bờ sụng.

Trong những năm gần đõy hiện tượng sạt lở bờ sụng diễn ra dồn dập, gõy tai hoạ. Trong tai hoạ này chắc chắn cú bàn tay con người, chỉ mỗi việc khai thỏc cỏt trờn sụng, làm biến đổi dũng chảy trong sụng cũng cú thể gõy xúi lở nghiờm trọng. Do vậy việc khai thỏc cỏt trờn sụng cần được quản lý chặt chẽ.

Trong tự nhiờn sạt lở bờ biển thường là do súng to đổ trực diện vào bờ, nhất là những nơi bờ dốc đứng. Cũn sạt lở bờ biển trong những năm gần đõy cũng là hiện tượng đỏng bỏo động, mà thủ phạm cũng đó xuất hiện rừ: Đú là việc con người tàn phỏ rừng ngập mặn ( cú tỏc dụng chắn sang) và khai thỏc bừa bói tài nguyờn khoỏng sản vựng bở biển. Nhiều bói cỏt và dải đỏ vụi gần bờ đó bị khai thỏc cạn kiệt làm cho dải bờ biển đứng trơ trọi trước súng giú và sạt lở là đương nhiờn.

+ Sạt lở đất.

Sạt lở đất thường xảy ra ở vựng đồi nỳi chủ yếu do kết hợp 3 điều kiện:

1. Mưa to kộo dài;

2. Độ dốc lớn;

3. Vựng địa chất cú tuổi tương đối trẻ.

Trượt lở đất ở miền nỳi là hiện tượng tự nhiờn, xong hiờn tượng này đang trở nờn ngày càng nhiều dưới tỏc động của BĐKH và cho đến nay con người ớt cú khả năng can thiệp. Khi mở đường và làm nhà người ta phải khoột chõn đồi, chõn nỳi, làm tăng độ dốc của địa hỡnh, và sạt lở đất dễ xảy ra. Và ngược lại nếu chõn đồi được gia cố chắc chắn thỡ hiện tượng lở đất cú thể được ngăn chặn.

2.Bảo vệ tài nguyờn và mụi trường.

Mụi trường được núi ở đõy là mụi trường tự nhiờn. Tài nguyờn thiờn nhiờn đang cạn kiệt một cỏch đỏng lo ngại, mụi trường bị ụ nhiễm rất nặng. Tỡnh trạng này cú ảnh hưởng rất xấu đối với sức khoẻ con người và đối với sự phỏt triển kinh tế – xó hội và cụ thể hơn là tỏc động đến sinh kế của người dõn trong hiện tại và trong tương lai.Bảo vệ mụi trường cần cú sự nỗ lực từ hai phớa: từ phớa cỏc cơ quan quản lý và từ phớa nhõn dõn.

Tài nguyờn - mụi trường nước.

Tài nguyờn nước bao gồm toàn bộ cỏc nguồn nước cú thể sử dụng được, gồm cú nước mặt (hồ, ao, sụng suối) và nước ngầm (nước ngầm tầng nụng - đến độ sõu vài chục một; và nước ngầm tầng sõu – ở độ sõu hàng trăm một).

Sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế cũng như tỏc động của cỏc hoạt động sinh kế đó kốm theo sự ụ nhiễm nguồn nước rất nghiờm trọng. Biện phỏp quan trọng nhất để hạn chế ụ nhiễm nguồn nước là làm sao để luật mụi trường thõm nhập vào cuộc sống.

Tài nguyờn - mụi trường khớ.

Mụi trường khụng khớ cũng đang bị ụ nhiễm nặng, nhất là ở cỏc khu cụng nghiệp và đụ thị. Trong cỏc trung tõm gõy ụ nhiễm khớ phải kể đến cỏc nhà mỏy và xớ nghiệp. Ở đú khụng chỉ cú tiếng ồn, bụi khúi mà cũn cú nhiều hoỏ chất độc hại gúp phần gõy ụ nhiễm khụng khớ cũn cú giao thụng cơ giới và khớ thải từ sinh hoạt đụ thị.

Nguồn ụ nhiễm chủ yếu ở nụng thụn là cỏc làng nghề và cỏc cơ sở sản xuất tiểu thủ cụng. Việc bảo vệ mụi trường khớ về cơ bản cũng là dựa vào luật mụi trường, như đối với mụi trường nước.

Tài nguyờn – mụi trường đất.

Đất ở đõy là đất trồng; trong khoa học cũn gọi là thổ nhưỡng. Đất là nguồn tài nguyờn quý giỏ của Quốc gia là cơ sở chủ yếu của sản xuất nụng nghiờp.

Ở cỏc vựng đồng bằng đất ớt bị ụ nhiễm, rất thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp, nhất là việc sản xuất lương thực. Tuy vậy trong những năm gần đõy đất canh tỏc ở cỏc đồng bằng bị thu hẹp một cỏch đỏng lo ngại, do việc phõn chia đất cho nhiều hoạt động phi nụng nghiệp, như mở rộng đụ thị, xõy dung đường giao thụng, xõy dung cỏc khu cụng nghiệp .v.v...

Đất đồng bằng thường được đỏnh giỏ là “đất bờ xụi ruộng mật”; nếu mất đi là mất vĩnh viễn, khụng thể trả lại cho sản xuất nụng nghiệp. Một diện tớch đất đồi nỳi khụng thể so sỏnh với một diện tớch tương đương ở đồng bằng. Điều đú cần được lưu ý trong khi tớnh toỏn.

Đất canh tỏc ở đồng bằng đang bị thu hẹp do con người lại diễn ra trong bối cản biến đổi khớ hậu làm nước biển dõng cao. Khụng chỉ gõy nờn sự nuối tiếc cho nhiều người mà cũn tạo ra mối đe doạ đối với an ninh lương thực của quốc gia.

Ở miền đồi nỳi, là địa bàn canh tỏc lõu đời nhất, đất đó bị thoỏi hoỏ nghiờm trọng. Nhiều vựng đất đó bị hoang hoỏ. Đất trống đồi trọc là hỡnh ảnh rất phổ biến. Vỡ vậy cải tạo đất, bảo vệ đất ở miền đồi nỳi là vấn đề lớn đối với sản xuất nụng nghiệp.

Ở miền ven biển mụi trường đất ớt bị thoỏi hoỏ do sản xuất nụng nghiệp nhưng lại cú nguy cơ cao về nhiễm mặn. Chống nhiễm mặn đất cú ý nghĩa quan trọng sống cũn đối với sản xuất nụng nghiệp ở dải ven biển. Ngoài sự nhiễm mặn thỡ đất canh tỏc ven biển cũn cú nguy cơ loại khỏi sản xuất do hiện tượng cỏt bay (cỏt bay theo giú). Biện phỏp hữu hiệu cú thể ngăn chặn cỏt bay là trồng rừng ven biển (loại thường trồng là rừng phi lao).

Tài nguyờn - mụi trường sinh vật.

Đối tượng quan trọng nhất của tài nguyờn – mụi trường sinh vật là rừng.

Rừng cú rất nhiều tỏc dụng tốt: rừng là đối tượng chủ yếu cung cấp ụxy cho khụng khớ, vỡ vậy rừng được vớ là lỏ phổi của hành tinh.

Rừng tiờu thụ CO2 trong khụng khớ, gúp phần kỡm hóm xu thế núng lờn của khớ hậu.

Rừng điều tiết dũng chảy, hạn chế lũ lụt. Ở đới bờ biển rừng cũng cú vai trũ quan trọng.

Rừng ngập mặn cú tỏc dụng chắn súng, bảo vệ đường bờ. Rừng cũn tạo mụi trường thuận lợi cho sự sinh tồn của nhiều loài hải sản.

Rừng ven biển (trờn bờ) cú tỏc dụng chắn giú, ngăn chặn hiện tượng cỏt bay, bảo vệ cỏc cỏnh đồng. Ngoài ra rừng cũn cú tỏc dụng điều hoà vi khớ hậu dải ven biển.

Rừng cũng là nguồn tài nguyờn quý giỏ. Nhiều người đó giàu lờn nhờ khai thỏc chế biến gỗ. Rừng cũn bao nhiờu lõm sản quý mà đỏng tiếc là rừng chưa đúng gúp gỡ nhiều vào những hoạt động xoỏ đúi giảm nghốo ở nước ta.

KẾT LUẬN:

Từ những phõn tớch trờn cú thể rỳt ra những kết luận sau:

- Nhõn dõn cỏc tỉnh duyờn hải miền Trung và Quảng Nam núi riờng đó và đang phải đương đầu với một nền nụng nghiệp phỏt triển thiếu bền vững bởi lẽ sản xuất nụng nghiệp ở đõy cũn phụ thuộc quỏ nhiều vào thiờn nhiờn.Trong điều kiện khớ hậu ngày càng bị biến đổi theo chiều hướng xấu đi thỡ sinh kế của cộng đồng dõn cư Quảng Nam sẽ cũn gặp nhiều khú khăn

- Nhà nước cần đầu tư hơn nữa cho cơ sở hạ tầng miền Trung - đặc biệt là giao thụng, để người dõn cú điều kiện tiếp cận với thị trường trong vựng, trong nước và quốc tế nhằm phỏt triển sản xuất, nõng cao đời sống, tạo sinh kế bền vững dưới tỏc động của BĐKH.

- Trong nụng nghiệp cần chọn một cơ cấu cõy con và mựa vụ cho phự hợp nhằm giảm bớt những thiệt hại từ thiờn tai đem đến.

- Về lõu dài cần tỡm một hướng đi cho phự hợp với điều kiện địa lý miền Trung. Nụng nghiệp là chủ đạo hay cụng nghiệp? Nụng nghiệp, thuỷ hải sản, du lịch lõm

nghiệp… Cỏi gỡ kết hợp với cỏi gỡ? Đõy là bài toỏn khú cho sinh kế đỳng hướng của miền TrungTrung Bộ , trong đú cú Quảng Nam.

- Bờn cạnh với việc xõy dựng nhiều hồ chứa để điều tiết lũ, cần phải đầu tư thớch đỏng cho việc phỏt triển vốn rừng để hạn chế lũ quột cũng như giảm xúi mũn bề mặt lưu vực và bồi đắp cỏc dũng sụng, cửa biển…nhằm đảm bảo sinh kế cho cộng đồng dõn cư nơi đõy.

-Tăng sức đề khỏng cho cộng đồng dõn cư vựng nhậy cảm với BĐKH: Người dõn cần được hỗ trợ để cú đời sống tốt hơn và ớt bấp bờnh hơn. Họ cần được hiểu biết và tiếp cận thụng tin đầy đủ, chớnh xỏc và cú khả năng tự phản ỏnh nguyện vọng, nhu cầu của mỡnh đối với cỏc bờn khỏc. Đối tượng cần được quan tõm nhất là phụ nữ và người dõn nghốo ven biển sống phụ thuộc vào biển.

- Cần hướng dẫn họ cỏc hỡnh thức kiếm sống khỏc nhau thay vỡ phải phụ thuộc trực tiếp vào cỏc ngành thụ thuộc nhiều đến điều kiện tự nhiờn. Tức là hỗ trợ người dõn đa dạng húa sinh kế. Vớ dụ, họ cú thể làm du lịch sinh thỏi, nuụi trồng thủy sản, làm nghề thủ cụng... Tất nhiờn, những điều này phải được lồng ghộp vào những hoạt động đang sẵn cú mà họ vẫn đang thực hiện hằng ngày, sau đú mới phỏt triển rộng ra. Người dõn được học tập, được tăng cường năng lực về kiến thức và kỹ năng, được tự xỏc định những khú khăn của mỡnh và đề xuất phương ỏn khắc phục, như vậy họ phỏt huy tớnh tự chủ và gúp được tiếng núi với cỏc thành phần xó hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bỏo cỏo túm tắt quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Quảng Nam thời kỳ 1999 – 2010.

UBND tỉnh Quảng Nam 2000.

2 Bỏo cỏo tổng hợp “ Quy hoạch phỏt triển kinh tế – xó hội tỉnh Quảng Nam đến 2015” –

UBND tỉnh Quảng Nam 2004

3 Số liệu điều tra hộ gia đỡnh Quảng Nam năm 2009 – Tư liệu điều tra phỏng vấn hộ gia đỡnh tại cỏc huyện điều tra thuộc tỉnh Quảng Nam theo dự ỏn biến đổi khớ hậu P1 – 08 VIE .

4 Kết quả tổng điều tra nụng thụn, nụng nghiệp và thủy sản năm 2006 – Cục thống kờ Quảng Nam 2007

5 Niờn Giỏm thống kờ tỉnh Quảng Nam 2002, 2004, 2008 – Cục thống kờ tỉnh Quảng

Nam.

6 Kết quả khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh năm 2002 – 2006 – Cục thống kờ Quảng Nam

2008

7 Niờn giỏm thống kờ cỏc huyện tỉnh Quảng Nam năm 2008

8 Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường đụ thị tỉnh Quảng Nam năm 2007 – Sở tài nguyờn mụi trường Quảng Nam 2007

9 Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường Cụng Nghiệp tỉnh Quảng Nam năm 2006 – Sở tài nguyờn mụi trường Quảng Nam 2006

10 Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường tỉnh Quảng Nam 2005 – Sở tài nguyờn mụi trường Quảng Nam 2005

11 Chiến lược bảo tồn Tài nguyờn và đa dạng sinh học tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2005 – 2020 – UBND tỉnh Quảng Nam 2005.

12 Bỏo cỏo kinh tế – xó hội Quảng Nam từ 1999 – 2009 – UBND tỉnh Quảng Nam

13 Một số định hướng về phương hướng, mục tiờu và nhiệm vụ của kế hoạch phỏt triển

kinh tế – xó hội giai đoạn 2006 – 2010 – UBND tỉnh Quảng Nam

14 Bỏo cỏo tổng kết phũng chống lụt bóo tỉnh Quảng Nam 1998 – 2009 – UBND tỉnh Quảng Nam

15 Bỏo cỏo tổng kết nụng nghiệp cỏc năm từ 2005- 2008 UBND tỉnh Quảng Nam

16 Bỏo cỏo tổng kết ngành Thủy Sản từ 2005 – 2008 – Sở Thủy Sản Quảng Nam

17 Bỏo cỏo “ Rà soỏt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phỏt triển Thủy Sản tỉnh Quảng Nam đến 2015, định hướng đến 2020” – Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy Sản.

18 Tư liệu kinh tế – xó hội 64 tỉnh thành và thành phố Việt Nam - NXB Thống kờ 2005,

2009.

19 Niờn Giỏm thống kờ Việt Nam 2008 – NXB thống kờ 2009

20 Cỏc tài liệu trờn trang Web Quảng Namvà nhiều nguồn khỏc

21 Bộ TNMT, 2008. Chương trỡnh Mục tiờu Quốc gia Ứng phú với Biến đổi khớ hậu

22 Hội Bảo vệ Thiờn nhiờn và Mụi trường Việt Nam (GS.TSKH.Trương Quang Học và GS.TSKH. Nguyễn Đức Ngữ), 2009. Một số điều cần biết về Biến đổi khớ hậu. Nxb.

Khoa học Kỹ thuật.

23 Nguyễn Khắc Hiếu, 2009. Biến đổi khớ hậu và Chương trỡnh mục tiờu quốc gia ứng phú

với biến đỏi khi hậu của Việt Nam. Tạp chớ Tài nguyờn và Mụi trường, Số 5 (67) - 3/2009:2-3.

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SINH KẾ, CÁC NGUỒN LỰC KINH TẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở VÙNG TRUNG TRUNG BỘ ( Địa bàn nghiên cứu: Quảng Nam) (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)