- Sinh kế theo quy mụ và cơ cấu lao động.
3. Nõng cao nhận thức và năng lực ứng phú nhằm giảm thiểu cỏc tỏc động tiờu cực của BĐKH:
của BĐKH:
Quảng Nam là một trong những tỉnh chịu tỏc động đầu tiờn của biến đổi khớ hậu. Tuy nhiờn, cho đến nay, nhận thức của người dõn về những nguy cơ của BĐKH chưa được như mong đợi. Trong suy nghĩ của đại đa số nhõn dõn, ngay cả giới trẻ cũng chưa đầy đủ. Và khi nhận thức chưa định hỡnh thỡ cũng chưa thể hỡnh thành cỏc hành vi để ứng phú bao gồm ngăn ngừa, giảm thiểu và thớch ứng với quỏ trỡnh biến đổi khớ hậu.
Nõng cao nhận thức nhằm phổ cập kiến thức về BĐKH cho cộng đồng, chỉ ra cho người dõn thấy được hiện trạng mụi trường tại địa phương và hướng đến một cộng đồng thõn thiện, biết và hiểu về BĐKH để sống “xanh” hơn, bền vững hơn và cụ thể hơn là sinh kế của người dõn được bảo đảm và ngày càng nõng lờn.
- Nõng cao nhận thức sẽ giỳp cộng đồng hiểu về BĐKH, hiện trạng về tỡnh hỡnh BĐKH và nguyờn nhõn dẫn đến BĐKH, từ đú tự giỏc thay đổi thúi quen sống, thõn thiện với mụi trường, chung tay gúp sức cải thiện chất lượng mụi trường tại địa phương.
Muốn năng cao nhận thức, trước hết phải :
- Đỏnh thức nhận thức của cộng đồng về BĐKH và những gỡ đang diễn ra trong cuộc sống của chỳng ta.
- Cựng cộng đồng hiểu về BĐKH, nguyờn nhõn gõy ra BĐKH, và chỳng ta làm được những gỡ để khắc phục BĐKH.
- Hướng cho cộng đồng những hành động thiết thực và gần gũi để tham gia bảo vệ mụi trường. Sau khi cộng đồng đó hiểu về BĐKH và biết làm thế nào để khắc phục hậu quả của BĐKH cũng như thay đổi thúi quen để sống xanh hơn, nhưng người dõn chưa sẵn sàng làm quen với cỏc thay đổi, giai đoạn này sẽ gúp phần thỳc đẩy mọi người tham gia, làm quen và duy trỡ thúi quen.
- Muốn thực hiện được cỏc việc trờn, cần tỡm được một đội ngũ tỡnh nguyện viờn chủ động tỡm hiểu, hiểu biết về thực trạng mụi trường và BĐKH tại địa phương luụn nhắc nhở cộng đồng trong vấn đề bảo vệ tài nguyờn và mụi trường thụng qua tổ chức cỏc mụ hỡnh hoạt động nõng cao nhận thức.
- Duy trỡ và nhõn rộng: Việc đỏnh thức nhận thức về BĐKH, hiểu về BĐKH và biến nú thành hành động cần được duy trỡ và nhõn rộng ra nhiều địa phương ( cả vựng đồng bằng, trung du, miền nỳi), nhiều thành phần dõn cư ( thành thị, nụng thụn, miền nỳi, dõn tộcthiểu số….)
Vớớ cỏc cấp lónh đạo, cỏc sở ban ngành, việc nõng cao hiểu biết một cỏch hệ thống về BĐKH, nguyờn nhõn tỏc động đến cỏc lĩnh vực phỏt triển xó hội, nhất là về nội dung Cụng ước quốc tế của Liờn Hiệp Quốc và Nghị định thư Kyoto về BĐKH, từ đú, gúp phần định hướng cỏc hoạt động trong lĩnh vực do mỡnh phụ trỏch, thực hiện cỏc giải phỏp đề phũng ứng phú với tỏc động của BĐKH. Đối với cỏn bộ, đoàn thể cỏc cấp trước đõy ớt cú điều kiện tiếp cận hiểu rừ về khỏi niệm BĐKH thỡ cần triển khai dự ỏn vềBĐKH để họ tiếp nhận, nõng cao nhận thức về cỏc thụng tin, kiến thức liờn quan, từ đú thực hiện vai trũ nũng cốt trong cụng tỏc tuyờn truyền, vận động nhõn dõn thụng qua cỏc chương trỡnh hành động cụ thể phự hợp với định hướng thớch ứng và giảm nhẹ sự ảnhhưởng của thiờn tai và biến đổi khớ hậu trong cuộc sống.
Quảng Nam nằm ở khu vực cú lượng mưa lớn nhất Việt Nam. Lũ, lụt thường tập trung nhanh trong thời gian ngắn. Ngoài ra, tỉnh cũn chịu nhiều thiờn tai và rủi ro khỏc như hạn hỏn , mặn xõm nhập dẫn tới thiếu nước cấp cho sinh hoạt và cụng nghiệp; súng, triều cường và mưa gõy ngập ỳng, sạt lở đất, ụ nhiễm nguồn nước; … “Trong 10 năm qua, diễn biến thiờn tai và rủi ro ở Quảng Nam cú sự thay đổi bất thường về thời điểm và cường độ. Lũ cú xu hướng tăng về phạm vi và mực nước, bóo cú cường độ mạnh hơn… gõy thiệt hại lớn về người và cơ sở vật chất.
Để cú được nhận thức về biến đổi khớ hậu trong cộng đồng, cỏc cấp chớnh quyền cần cấp phỏt tài liệu về tỡnh hỡnh biến đổi khớ hậu để cộng đồng hiểu được tỏc động tiờu cực của biến đổi khớ hậu đến cuộc sống con người; tạo điều kiện tớch hợp những giải phỏp thớch ứng biến đổi khớ hậu vào đời sống, sinh kế hiện tại và tương lai cho dõn.
Việc lồng ghộp những giải phỏp thớch ứng vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế ở địa phương làm cơ sở để đỏnh giỏ và tỡm hiểu được tớnh dễ tổn thương, những thay đổi và xu hướng của khớ hậu ở vựng Trung bộ và Quảng Nam...Đồng thời, cần tổ chức và đề xuất cỏc dự ỏn ưu tiờn ứng phú với biển đổi khớ hậu ở cỏc lĩnh vực nhạy cảm, dễ bị tổn thương như nụng nghiệp, sức khỏe, sinh kế, qua đú rỳt kinh nghiệm triển khai trờn diện rộng...
Ở đõy cần lưu ý 2 vấn đề sau:
a. Nhận thức được nội dung và hậu quả của BĐKH. Những thay đổi theo hướng tiờu cực về khớ hậu mà chỳng ta chứng kiến thỡ 90% là do con người gõy ra trong hoạt động phỏt triển kinh tế vỡ lợi ớch của bản thõn mỡnh, chỉ 10% do thiờn nhiờn.
Con người đó khai thỏc và sử dụng một cỏch phung phớ tài nguyờn thiờn nhiờn, đặc biệt là cỏc nguyờn nhiờn liệu húa thạch, đốt phỏ rừng và nhiều hoạt động thiếu suy nghĩ khỏc… ở Quảng Nam điều này là rất rừ: đú là khai thỏc vàng, ("điểm núng" ở Tõy Giang, Đụng Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Hiệp Đức, Tiờn Phước, Bắc Trà My, Nam Trà My, Duy Xuyờn, Điện Bàn. Hiện đang cú hiện tượng một số chớnh quyền cấp huyện, xó tự thỏa thuận cho phộp khai thỏc "bằng miệng" để thu ngõn sỏch; thậm chớ cú nơi cũn hợp thức húa việc khai thỏc khoỏng sản trỏi phộp). Chặt phỏ rừng (ở cỏc xó Phước Hiệp, Phước Xuõn, Phước Mỹ. Đõy là khu vực cú rừng nguyờn sinh dày đặc, nờn toàn bộ gỗ thu được đều thuộc nhúm 1, 2. Quảng Nam núi chung vẫn đang rất núng bỏng.)
Áp lực của BĐKH đố nặng nhất lờn những nước nghốo, những vựng nghốo, những người nghốo . Tuy nhiờn, cụng cuộc chống lại những thảm họa ấy đũi hỏi sự chung sức chung lũng cả toàn dõn.
b.Từ nhận thức đú, cú được những hoạt động thớch hợp để khắc phục những sai lầm chủ yếu do quỏ trỡnh cụng nghiệp húa ở cỏc nước phỏt triển. Ở mức quốc gia và thế giới phải đạt được sự đồng thuận trong việc chống lại việc BĐKH , cam kết giảm thiểu sự phỏt thải khớ nhà kớnh, phỏt triển nguồn năng lượng sạch, đưa ra cỏc chiến lược xó hội, mụ hỡnh phỏt triển kinh tế, cụng nghệ cung cấp những giải phỏp trờn toàn thế giới. Ở mức cỏ nhõn, từ nhận thức biến thành những thúi quen lành mạnh trong cuộc sống hàng ngày, tiết kiệm năng lượng, bảo vệ mụi trường…Tuy nhiờn việc nõng cao nhận thức và GD BĐKH cần được nhõn rộng ra cộng đồng, đến với những tầng lớp dõn cư chịu nhiều thiệt thũi nhất do BĐKH
Chớnh phủ đó phờ duyệt Chương trỡnh mục tiờu quốc gia ứng phú với BĐKH, trong đú đó xỏc định mục tiờu và nhiệm vụ quan trọng là nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm tham gia của cộng đồng và phỏt triển nguồn nhõn lực.
éỏnh giỏ mức độ biến đổi của khớ hậu Việt Nam do BéKH toàn cầu và mức độ tỏc động của BéKH đối với cỏc lĩnh vực, ngành và địa phương;
Xỏc định được cỏc giải phỏp ứng phú với BéKH;
Tăng cường cỏc hoạt động khoa học cụng nghệ nhằm xỏc lập cỏc cơ sở khoa học và thực tiễn cho cỏc giải phỏp ứng phú với BéKH;
Củng cố và tăng cường năng lực tổ chức, thể chế, chớnh sỏch về BéKH;
Nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm tham gia của cộng đồng và phỏt triển nguồn nhõn lực;
Tăng cường hợp tỏc quốc tế nhằm tranh thủ sự giỳp đỡ, hỗ trợ của quốc tế trong ứng phú với BéKH;
Tớch hợp vấn đề BéKH vào cỏc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội, phỏt triển ngành và địa phương;
Xõy dựng và triển khai cỏc kế hoạch hành động của cỏc bộ, ngành và địa phương ứng phú với BéKH;
Triển khai cỏc dự ỏn, trước tiờn là cỏc dự ỏn thớ điểm.
*Làm thế nào để nõng cao nhận thức?
Từ việc tỡm hiểu thực chất cỏc hiện tượng của biến đổi khớ hậu và nguyờn nhõn của nú, cỏc giải phỏp phải xuất phỏt từ nguyờn nhõn. Do đú cú hai vấn đề cần đặt ra: một là làm giảm tỏc động biến đổi khớ hậu và thứ hai là thớch ứng với biến đổi khớ hậu.
-Khi đó hiểu được nguyờn nhõn gõy ra BĐKH cần tiến đến việc thay đổi hành vi trờn mọi lĩnh vực trong xó hội, trong sản xuất, trong sinh hoạt của từng cỏ nhõn, từng cộng động dõn cư, từng cấp lónh đạo
- Hợp tỏc chặt chẽ với cỏc cơ quan truyền thụng, bỏo chớ nhằm thỳc đẩy sự quan tõm hơn đến những tin tức về BĐKH,
- Hợp tỏc với truyền thụng đại chỳng nhằm giỳp tăng cường nhận thức và năng lực cho nhà bỏo viết bài về tiến trỡnh của BĐKH
- Biờn soạn tài liệu giỳp nõng cao nhận thức về BĐKH
Tớch cực tuyờn truyền cho cộng đồng địa phương mỡnh về những nguyờn nhõn và tỏc động của biến đổi khớ hậu để thay đổi nhận thức và hành vi trong cộng đồng trong việc gỡn giữ và bảo vệ mụi trường. Phổ biến thụng tin kinh tế xó hội, mụi trường của thế giới, khu vực , trong nước, địa phương, từ đú thấy được mức độ tổn hại do BĐKH. Những khỏi niệmcơ bản về BĐKH như nguyờn nhõn, biểu hiện…. được diễn đạt một cỏch đơn giản, dễ hiểu đến với người dõn.
Để nõng cao nhận thức cần học tập, trau dồi tiềm năng hiểu biết là cụng việc cần thiết, thường xuyờn, suốt đời của tất cả mọi người. Trong thời đại mà mọi quốc gia đều nỗ lực phấn đấu xõy dựng nền kinh tế tri thức - một nền kinh tế cú năng suốt lao động vượt bậc, sản phẩm cú hàm lượng chất xỏm cao thỡ việc học tập, học hỏi, rỳt kinh nghiệm để nõng cao trớ tuệ là nghĩa vụ đối với cộng đồng, là trỏch nhiệm tự giỏc của mỗi người.Tựy vào tỡnh hỡnh từng địa bàn , từng đối tượng dõn cư cần cú hỡnh thức khỏc nhau cho phự hợp.Cần chỳ trọng nõng cao nhận thức của rất nhiều người trong quỏ trỡnh tiếp cận và phỏt triển một chương trỡnh bảo vệ mụi trường và thớch nghi xó hội, nền kinh tế, sức khoẻ, tinh thần cũng như sự sinh tồn của con người.
Khi đó cú nhận thức đỳng, cần cú cỏc biện phỏp ứng phú và điều này cần giải quyết ở cả ba cấp độ: cộng đồng, chớnh sỏch và năng lực thể chế, trong đú quan trọng nhất là xõy dựng năng lực thể chế.
Ở cấp độ cộng đồng, trong ngắn hạn, cần cú cỏc hỗ trợ khẩn cấp thụng qua hỗ trợ thiờn tai; về lõu dài, cần nõng cao năng lực thớch ứng ở cỏc vựng bị ảnh hưởng, vớ dụ như xõy dựng nhà cửa thớch hợp ở vựng dễ bị ngập nước.
Ở cấp độ chớnh sỏch, cần xõy dựng chiến lược ở cấp quốc gia cũng như địa phương. Cỏc yếu tố thay đổi khớ hậu cần được lồng ghộp với chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội.
Cỏc cấp cú thẩm quyền cần tỡm cỏc biện phỏp thớch nghi cho người nghốo và những người cận nghốo, những người chịu tỏc động nhiều nhất. Nhờ đú, Chớnh phủ sẽ giỳp cho người dõn vừa thớch ứng với điều kiện biến đổi, vừa bảo vệ tài sản cho họ, đảm bảo cho sinh kế.
Quảng Nam, tựy vào tỡnh hỡnh cụ thể của mỡnh cần bỏm sỏt cỏc mục tiờu quốc gia để xõy dựng cỏc mục tiờu cụ thể, thiết thực cho địa phương. éỏnh giỏ được tỏc động của cỏc kịch bản BéKH tới cỏc lĩnh vực hoạt động của ngành, của địa phương, và trờn cơ sở đú xõy dựng một kế hoạch hành động chi tiết phự hợp cho ngành cũng như địa phương mỡnh, để từ năm 2011 chuyển sang giai đoạn tiếp theo giai đoạn 2 – giai đoạn Triển khai thực sự những hoạt động thớch ứng và giảm nhẹ BéKH trờn phạm vi toàn quốc.
éể là được điều này, chỳng ta sẽ phải đối mặt với nhiều khú khăn và thỏch thức ; Khú khăn trước tiờn là sự yếu kộm về nhận thức của toàn xó hội, ở mọi cấp, từ cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch, cỏc cỏn bộ ở cỏc ngành và địa phương, cỏc tổ chức xó hội cũng như bản thõn cỏc cộng đồng về tỏc động của BéKH. Vỡ thế, nõng cao nhận thức về BéKH rừ ràng là hoạt động cần được ưu tiờn đầu tiờn, phải được làm ngay và làm một cỏch hệ thống đối với mọi tầng lớp trong xó hội.
Khú khăn thứ hai là khả năng tớch hợp cỏc vấn đề BéKH vào cỏc quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch: cỏc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trỡnh phỏt triển và sự phối hợp điều hành thực hiện giữa cỏc ban ngành, giữa cỏc cấp từ trung ương tới địa phương. éõy chớnh là vấn đề xõy dựng năng lực gồm năng lực tổ chức, năng lực khoa học cụng nghệ, năng lực con người… Cỏc hoạt động này cú lẽ cần phải đi trước một bước và cũng phải làm ngay từ bõy giờ, trong đú chức năng quan trọng thuộc về cỏc cơ quan giỏo dục - đào tạo và khoa học - cụng nghệ…
Cỏc giải phỏp nờu trờn phải được thực hiện một cỏch đồng bộ và tựy theo khả năng kinh tế của địa phương, sự liờn kết và hợp tỏc giữa cỏc địa bàn trong tỉnh, giữa cỏc địa phương trong vựng, và với quốc tế để xỏc định cấp độ ứng phú và chống chọi với sự biến đổi của khớ hậu trong từng giai đoạn nhất định. Nếu khụng cú biện phỏp ứng phú nhằm thớch nghi và giảm thiếu những tỏc động tiờu cực của BĐKH thỡ tất cả những hậu quả này sẽ trở thành một sự cản trở khụng nhỏ trong sự phỏt triển chung của vựng và phỳc lợi của người dõn ./.……….
CHƯƠNG V
CÁCH ỨNG PHể CỦA CHÍNH QUYỀN VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ QUẦN CHÚNG VÀ NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG VỀ BĐKH VÀ
TÁC ĐỘNG CỦA Nể TỚI SINH KẾ
Thành quả của cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội, xúa đúi giảm nghốo và việc thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế xó hội của Quảng Nam và vựng Trung Trung bộ trong những năm tiếp theo đó, đang và sẽ bị đe dọa nghiờm trọng dưới những tỏc động bất lợi của biến đổi khớ hậu.
Nhiệm vụ cấp bỏch đặt ra lỳc này là tỡm ra cỏc giải phỏp hiệu quả để thớch ứng và giảm nhẹ biến đổi khớ hậu, nhằm tạo ra mụi trường sống an toàn cho cỏc thế hệ hụm nay và mai sau, vỡ mục tiờu phỏt triển sinh kế bền vững. Cỏc mối đe dọa về BĐKH đối với sinh kế của con người là thường trực. Việc ứng phú với BĐKH khụng phải của riờng địa phương nào, quốc gia nào, mà phải là của cộng đồng toàn thế giới.
1.Quan điểm ứng phú với BĐKH của địa phương:
1) Ứng phú với BĐKH phải được tiến hành trờn nguyờn tắc phỏt triển bền vững, hệ thống, tổng hợp, ngành/liờn ngành, vựng/liờn vựng, bỡnh đẳng về giới, xúa đúi giảm nghốo;
2) Cỏc hoạt động ứng phú với BĐKH phải được tiến hành cú trọng tõm, trọng điểm; ứng phú với những tỏc động cấp bỏch trước mắt và những tỏc động tiềm tàng lõu dài; đầu tư cho ứng phú với BĐKH là hiệu quả về kinh tế, ứng phú hụm nay sẽ giảm được những thiệt hại lớnhơn nhiều trong tương lai;
3) Ứng phú với BĐKH là nhiệm vụ của toàn hệ thống chớnh trị, của toàn xó hội, của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tổ chức, mọi người dõn và cần được tiến hành với sự đồng thuận và quyết tõm cao, từ phạm vi địa phương, vựng, quốc gia đến toàn cầu;
4) Cỏc yếu tố BĐKH phải được tớch hợp vào cỏc chiến lược, quy hoạch,