1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam

104 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN ANH SƠN PHÂN TÍCH CƠ CẤU CHUYÊN MÔN HÓA THƢƠNG MẠI NGÀNH CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khánh Doanh Thái Nguyên – 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là nội dung nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này chưa hề được công bố ở các nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về các kết quả và nghiên cứu trong luận văn! Học viên Trần Anh Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS. TS. Nguyễn Khánh Doanh đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học – Trường ĐH Kinh tế và QTKD đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khoá học và trình bày luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp đã chia sẻ nhiều tư liệu và kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học của luận văn 2 5. Bố cục của luận văn 2 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1.1. Cơ sở lý luận của hoạt động thƣơng mại quốc tế 3 1.1.1. Các lý thuyết thƣơng mại quốc tế 3 1.1.2. Quy luật lợi thế so sánh 7 1.1.3. Các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa 10 1.1.4. Vai trò của xuất khẩu hàng hóa đối với phát triển kinh tế 12 1.2. Cơ sở lý thuyết về chuyên môn hoá thƣơng mại 14 1.3. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành chế biến 16 1.3.1. Cơ cấu kinh tế 16 1.3.2. Cơ cấu hàng xuất khẩu 19 1.3.3. Ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu mặt hàng chế biến xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thƣơng mại 26 1.3.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng chế biến xuất khẩu 31 1.4. Cơ sở thực tiễn về chuyên môn hoá thƣơng mại 38 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu 40 2.1.1. Chọn mẫu 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.2. Nguồn số liệu 42 2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu 42 2.2.1. Đo lƣờng mức độ chuyên môn hóa quốc tế 42 2.2.2. Phân tích tính ổn định về cơ cấu chuyên môn hóa 43 2.2.3. Đo lƣờng mức độ tập trung thƣơng mại 45 2.2.4. Xác định đối thủ cạnh tranh tiềm tàng 46 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 3.1. Tổng quan về tình hình thƣơng mại của Việt Nam 47 3.1.1. Thƣơng mại của Việt Nam giai đoạn 1990-2011 47 3.1.2. Thƣơng mại hàng chế biến của Việt Nam giai đoạn 1990-2011 55 3.2. Thực trạng về chuyên môn hoá thƣơng mại hàng chế biến của Việt Nam 61 3.2.1. Cơ cấu chuyên môn hoá thƣơng mại của Việt Nam 61 3.2.2. Tính ổn định về cơ cấu chuyên môn hoá thƣơng mại 66 3.2.3. Mức độ chuyên môn hoá thƣơng mại hàng chế biến 73 3.2.4. Hệ số tƣơng đồng xuất khẩu 74 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU CHUYÊN MÔN HÓA THƢƠNG MẠI NGÀNH CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM 76 4.1. Quan điểm, định hƣớng 76 4.1.1. Quan điểm phát triển xuất khẩu ở Việt Nam thời kỳ 2012-2020 76 4.1.2. Định hƣớng phát triển xuất khẩu thời kỳ 2012-2020 83 4.1.3. Mục tiêu tổng quát 85 4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm điều chỉnh cơ cấu chuyên môn hóa thƣơng mại ngành chế biến của Việt Nam 86 4.2.1. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa 86 4.2.2. Chuyển đổi mô hình tăng trƣởng 86 4.2.3. Phát triển khoa học và công nghệ 87 4.2.4. Chính sách đối với các thành phần kinh tế 87 4.2.5. Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao 88 4.2.6. Phát triển kết cấu hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ cho xuất khẩu 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.2.7. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế 89 4.2.8. Giữ vững ổn định chính trị - xã hội 89 4.2.9. Ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến 90 4.2.10. Nâng cao vai trò của Chính phủ 91 4.2.11. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm ngành chế biến 92 4.2.12. Một số giải pháp cụ thể cho các mặt hàng 92 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KHCN CNH HĐH KHKT :Khoa học công nghệ :Công nghiệp hóa :Hiện đại hóa :Khoa học kỹ thuật DN : Doanh nghiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Danh mục hàng chế biến ở cấp 2 chữ số SITC 41 Bảng 3.1: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 49 Bảng 3.2: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam 50 Bảng 3.3: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam 53 Bảng 3.4: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam 54 Bảng 3.5: Cơ cấu xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam 56 Bảng 3.6: 20 thị trƣờng xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam 57 Bảng 3.7: Cơ cấu nhập khẩu hàng chế biến của Việt Nam 59 Bảng 3.8: 20 thị trƣờng nhập khẩu hàng chế biến của Việt Nam 60 Bảng 3.9: 20 nhóm hàng có chỉ số LF cao nhất năm 2010 64 Bảng 3.10: 20 nhóm hàng có chỉ số LF thấp nhất năm 2010 65 Bảng 3.11: Kết quả của mô hình hồi quy 66 Bảng 3.12-A: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2000-2001 69 Bảng 3.12-B: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2001-2002 70 Bảng 3.12-C: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2002-2003 70 Bảng 3.12-D: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2003-2004 70 Bảng 3.12-E: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2004-2005 70 Bảng 3.12-F: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2005-2006 71 Bảng 3.12-G: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2006-2007 71 Bảng 3.12-H: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2007-2008 71 Bảng 3.12-I: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2008-2009 71 Bảng 3.12-J: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2009-2010 72 Bảng 3.12-K: Ma trận xác suất chuyển đổi giai đoạn 2000-2010 72 Bảng 3.13: Chỉ số lƣu động M 1 , M 2 và M 3 72 Bảng 3.14: Mức độ tập trung xuất khẩu hàng chế biến 73 Bảng 3.15: Hệ số tƣơng đồng xuất khẩu 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kể tƣ̀ cuố i nhƣ̃ ng năm củ a thậ p kỷ 80, Việ t Nam đã nhanh chó ng thƣ̣ c hiệ n chủ chƣơng hộ i n hậ p Kinh tế Quố c tế . Chủ chƣơng đó thể hiệ n tƣ̀ việ c thông qua Luậ t Đầ u tƣ Nƣớ c ngoà i và o năm 1987, trở thà nh thà nh viên củ a ASEAN và o năm 1995, gia nhậ p APEC và o năm 1998, ký hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hoa Kỳ và o năm 2000 và trở thành thành viên chính thức của WTO vào đầu năm 2007. Nhƣ vậ y, trong vò ng 20 năm kể tƣ̀ khi tiế n hà nh công cuộ c đổ i mớ i, Việ t Nam đã nhanh chó ng hộ i nhậ p ngày càng sâu và rộng vào nề n kinh tế T hế giớ i và đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việ t Nam gia tăng nhanh chóng, góp phần tăng trƣởng GDP của Việt Nam. Tuy nhiên là một nƣớc đang phát triển nên cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam còn nhiều bất cập nhƣ: nhập siêu tăng mạnh, chủ yếu nhập khẩu hàng tiêu dùng xa xỉ trong khi xuất khẩu chủ yếu hàng nhiên liệu, khoáng sản thô, hàng chế biến có hàm lƣợng giá trị gia tăng thấp. Do vậy, để cải thiện cán cân thanh toán, cần thiết phải nghiên cứu về cơ cấu chuyên môn hóa thƣơng mại ngành hàng chế biến của Việt Nam để tìm các giải pháp nhằm điều chỉnh cơ cấu chuyên môn hóa thƣơng mại. Vì vậy em chọn đề tài: “Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam.” Làm luận văn Thạc sỹ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu của đề tài là nhằm phân tích cơ cấu và các yếu tố tác động đến chuyên môn hóa thƣơng mại ngành chế biến của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. 2.2. Mục tiêu cụ thể  Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyên môn thƣơng mại và các yếu tố tác động đến chuyên môn hóa thƣơng mại.  Đánh giá thực trạng về cơ cấu và sự thay đổi trong chuyên môn hóa thƣơng mại của Việt Nam. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2  Phân tích các yếu tố tác động đến chuyên môn hóa thƣơng mại của Việt Nam.  Khuyến nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm điều chỉnh cơ cấu chuyên môn hóa thƣơng mại của Việt Nam phù hợp với điều kiện thực tiễn. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là xuất nhập khẩu hàng hoá ngành chế biến của Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi về không gian: Nghiên cứu mức độ chuyên môn hóa thƣơng mại ngành chế biến của Việt Nam.  Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu mức độ chuyên môn hóa thƣơng mại của Việt Nam giai đoạn 1990-2011. 4. Ý nghĩa khoa học của luận văn Đề tài đã nghiên cứu đƣợc cơ cấu và sự thay đổi trong chuyên môn hóa thƣơng mại ngành chế biến của Việt Nam, qua đó đề ra đƣợc những giải pháp để điều chỉnh cơ cấu chuyên môn hóa thƣơng mại ngành chế biến của Việt Nam cho phù hợp với điều kiện thực tiễn. 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, các danh mục thì luận văn đƣợc kết cấu gồm 04 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chƣơng 4: Một số giải pháp chủ yếu nhằm điều chỉnh cơ cấu chuyên môn hóa thƣơng mại ngành chế biến của Việt Nam. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... dịch cơ cấu này thành công là kết quả của sự chuyển dịch cơ cấu phù hợp của nhóm ngành trong đó có cơ cấu ngành chế biến xuất khẩu Trong khuôn khổ bài viết này, chỉ đi vào phân tích về cơ cấu ngành chế biến xuất khẩu 1.3.2.3 Cơ cấu hàng chế biến xuất khẩu a) Khái niệm về cơ cấu hàng chế biến xuất khẩu Cơ cấu hàng chế biến xuất khẩu là thành phần và tỷ trọng của các nhóm hàng, mặt hàng chế biến xuất... sâu sắc, tất cả các bộ phận cấu thành của nền kinh tế, liên quan đến sản xuất, chế biến, xuất khẩu và sự quản lý kinh tế của Nhà nƣớc * Khái niệm về sự dịch chuyển cơ cấu hàng chế biến xuất khẩu Cơ cấu hàng chế biến xuất khẩu nhƣ đã trình bày ở trên là cơ cấu động luôn thay đổi theo từng thời kỳ bởi các yếu tố cấu thành nên cơ cấu này không cố định Chuyển dịch cơ cấu hàng chế biến xuất khẩu là sự thay... nội dung: Cơ cấu ngành kinh tế quốc dân (KTQD), cơ cấu vùng lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế” Nhƣ vậy, theo quan niệm trên thì các bộ phận cơ bản hợp thành cơ cấu kinh tế gồm cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu vùng lãnh thổ và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 giữa chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau Tình trạng cơ cấu của một nƣớc... tỷ lệ của cơ cấu xuất khẩu cũ sang quan hệ tỷ lệ của cơ cấu xuất khẩu mới thích hợp Thực chất của sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng chế biến xuất khẩu là sự phá vỡ kết cấu, quan hệ tỷ lệ của cơ cấu xuất khẩu cũ và thay vào một kết cấu mới với những quan hệ tỷ lệ phù hợp với xu thế phát triển của thị trƣờng thế giới và hoàn cảnh hiện tại của Việt Nam Đây không đơn thuần là sự thay đổi về tƣơng quan của các... Yếu tố thành công của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển dịch thành công của cơ cấu ngành kinh tế Để có cơ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 cấu ngành kinh tế phù hợp đòi hỏi có nội bộ trong các ngành cụ thể phải có một cơ cấu sản phẩm phù hợp có nghĩa cơ cấu sản phẩm phải đáp ứng đúng yêu cầu thị trƣờng đặt ra Cơ cấu ngành Thƣơng mại dịch vụ là một... hình của họ 1.3 Cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành chế biến 1.3.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế là cách sắp xếp các thành phần, các yếu tố và mối liên hệ giữa chúng trong nền kinh tế quốc dân nhằm thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu chung của nền kinh tế quốc dân vào những giai đoạn lịch sử nhất định Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm và thực tiễn của nƣớc ngoài Các kinh tế Việt Nam cho rằng “Khái niệm về cơ cấu. .. sản chế biến sâu, sản phẩm cơ điện, hóa chất, phân bón và cao su, sắt thép và sản phẩm bằng kim loại, xi măng và vật liệu xây dựng khác, sành sứ và thủy tinh, công nghiệp thực phẩm Nhóm hàng chế biến cao bao gồm điện tử và linh kiện máy tính, phần mềm Ở Việt Nam khi đánh giá tình hình cơ cấu hàng chế biến xuất khẩu thƣờng sử dụng các tiêu thức cụ thể sau: * Cơ cấu nhóm hàng chế biến xuất khẩu Cơ cấu. .. nhóm hàng chế biến xuất khẩu là tỷ lệ phần trăm của kim ngạch các hàng hoá chế biến xuất khẩu chiếm trong tổng kim ngạch hàng chế biến xuất khẩu hoặc trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế quốc dân  xi,j 100 Cơ cấu nhóm hàng = chế biến xuất khẩu f (Tổng kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế quốc dân) Trong đó: xi j là kim ngạch của mặt hàng xuất khẩu i ở nhóm j * Cơ cấu từng mặt hàng chế biến xuất... xây dựng cơ bản, Ngành nông lâm ngƣ nghiệp, Thƣơng mại dịch vụ, Du lịch Trong mỗi ngành trên lại có cơ cấu trong nội bộ ngành Ví dụ trong nội bộ ngành công nghiệp lại phân chia các ngành công nghiệp cụ thể: điện, nhiên liệu, luyện kim đen, luyện kim màu, hoá chất, chế biến lƣơng thực - thực phẩm, chế biến gỗ và các ngành công nghiệp khác Từ sự phân tích trên cho thấy để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cần... kinh tế quốc dân Thông qua đó, mà nhận định với cơ cấu ngành nhƣ vậy có còn thích hợp với điều kiện của đất nƣớc hay không? Điều đó nói lên rằng trong cơ cấu kinh tế cơ cấu ngành kinh tế có vị trí quan trọng đặc biệt Vậy nội dung cơ cấu ngành kinh tế thể hiện nhƣ sau: Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, Cơ cấu ngành của nền kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan . hàng chế biến của Việt Nam 61 3.2.1. Cơ cấu chuyên môn hoá thƣơng mại của Việt Nam 61 3.2.2. Tính ổn định về cơ cấu chuyên môn hoá thƣơng mại 66 3.2.3. Mức độ chuyên môn hoá thƣơng mại hàng chế. pháp nhằm điều chỉnh cơ cấu chuyên môn hóa thƣơng mại. Vì vậy em chọn đề tài: Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam. ” Làm luận văn Thạc sỹ của mình. 2. Mục tiêu. hàng chế biến của Việt Nam 56 Bảng 3.6: 20 thị trƣờng xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam 57 Bảng 3.7: Cơ cấu nhập khẩu hàng chế biến của Việt Nam 59 Bảng 3.8: 20 thị trƣờng nhập khẩu hàng chế

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (ĐVT: Triệu USD) - Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam
Bảng 3.1 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (ĐVT: Triệu USD) (Trang 57)
Bảng 3.2: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam (ĐVT: %) - Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam
Bảng 3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam (ĐVT: %) (Trang 58)
Bảng 3.4: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam (ĐVT: %) - Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam
Bảng 3.4 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam (ĐVT: %) (Trang 62)
Bảng 3.5: Cơ cấu xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam - Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam
Bảng 3.5 Cơ cấu xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam (Trang 64)
Bảng 3.6: 20 thị trường xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam - Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam
Bảng 3.6 20 thị trường xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam (Trang 65)
Bảng 3.7: Cơ cấu nhập khẩu hàng chế biến của Việt Nam - Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam
Bảng 3.7 Cơ cấu nhập khẩu hàng chế biến của Việt Nam (Trang 67)
Bảng 3.8: 20 thị trường nhập khẩu hàng chế biến của Việt Nam - Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam
Bảng 3.8 20 thị trường nhập khẩu hàng chế biến của Việt Nam (Trang 68)
Bảng 3.9: 20 nhóm hàng có chỉ số LF cao nhất năm 2010 - Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam
Bảng 3.9 20 nhóm hàng có chỉ số LF cao nhất năm 2010 (Trang 72)
Bảng 3.11: Kết quả của mô hình hồi quy - Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam
Bảng 3.11 Kết quả của mô hình hồi quy (Trang 74)
Bảng 3.12-A: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2000-2001 - Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam
Bảng 3.12 A: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2000-2001 (Trang 77)
Bảng 3.12-B: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2001-2002 - Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam
Bảng 3.12 B: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2001-2002 (Trang 78)
Bảng 3.12-C: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2002-2003 - Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam
Bảng 3.12 C: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2002-2003 (Trang 78)
Bảng 3.12-D: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2003-2004 - Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam
Bảng 3.12 D: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2003-2004 (Trang 78)
Bảng 3.12-G: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2006-2007 - Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam
Bảng 3.12 G: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2006-2007 (Trang 79)
Bảng 3.12-H: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2007-2008 - Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam
Bảng 3.12 H: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2007-2008 (Trang 79)
Bảng 3.13: Chỉ số lưu động M 1 , M 2  và M 3 - Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam
Bảng 3.13 Chỉ số lưu động M 1 , M 2 và M 3 (Trang 80)
Bảng 3.12-K: Ma trận xác suất chuyển đổi giai đoạn 2000-2010 - Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam
Bảng 3.12 K: Ma trận xác suất chuyển đổi giai đoạn 2000-2010 (Trang 80)
Bảng 3.12-J: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2009-2010 - Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam
Bảng 3.12 J: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2009-2010 (Trang 80)
Bảng 3.15: Hệ số tương đồng xuất khẩu - Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của Việt Nam
Bảng 3.15 Hệ số tương đồng xuất khẩu (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w