1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở

112 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT Đặng Ngọc Linh ỨNG DỤNG ĐẠI SỐ GIA TỬ TRONG ĐIỀU KHIỂN LÒ ĐIỆN TRỞ Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60 48 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Nhƣ Lân Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ,trào lƣu ứng dụng,cài đặt tri thức vào sản phẩm,trong đó có những sản phẩm có hàm lƣợng trí tuệ cao dựa trên quá trình điều khiển mờ trở thành nhu cầu cấp thiết. Một trong những vấn đề quan trọng trong điều khiển là việc tự động điều chỉnh độ ổn định và sai số là ít nhất trong khoảng thời gian điều khiển là ngắn nhất, trong đó phải kể đến các hệ thống điều khiển mờ đang đƣợc sử dụng rất rộng rãi hiện nay. Con ngƣời suy nghĩ, tƣ duy và giao tiếp với nhau chủ yếu bằng ngôn ngữ. Để hiểu đƣợc nhau nhiều hơn, phƣơng tiện giao tiếp này phải mang tính biểu cảm và đa nghĩa. Nhƣ vậy ngôn ngữ hàm chứa bên trong nó một vùng tối bao gồm tính bất định, tính không chính xác, mơ hồ… Nhiều công cụ xử lý thông tin ngôn ngữ đã cho phép đƣa vùng tối đó ra ánh sáng. Một trong những công cụ có khả năng này là logic mờ , một loại logic cho phép suy luận lỏng lẻo, tạo ra các quyết định hợp lý, mở ra một hƣớng hoàn toàn mới cho vấn đề xử lý thông tin không chính xác. Từ đây, công nghệ thông tin có một nền tảng tri thức mới để đi lên. Tuy nhiên bên cạnh tính không chính xác, bất định,…ngôn ngữ còn có cấu trúc. Phát hiện này đƣợc công bố vào những năm 1990 với tên gọi là Đại số gia tử (ĐSGT). Đây là một công cụ mới khác hẳn logic mờ, cho phép suy luận trên cơ sở tôn trọng thứ tự ngữ nghĩa trong ngôn ngữ. Vì vậy có khả năng đƣa ra quyết định hợp lý và tinh tế không kém logic mờ. Mặc dù logic mờ và lý thuyết mờ đã chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong kỹ thuật điều khiển. Tuy nhiên, nhiều bài toán điều khiển đòi hỏi tính trật tự theo ngữ nghĩa của hệ luật điều khiển. Điều này lý thuyết mờ chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ. Để khác phục khó khăn này, trong luận văn này đề cập đến lý thuyết đại số gia tử [9], [10], [11], [12], một công cụ đảm bảo tính trật tự ngữ nghĩa, hỗ trợ cho logic mờ trong các bài toán suy luận nói chung và điều khiển mờ nói riêng. Có thể thấy đây là một sự cố gắng lớn nhằm mở ra một hƣớng giải quyết mới cho xử lý biến ngôn ngữ tự nhiên và vấn đề tƣ duy trực cảm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Một vấn đề đặt ra là liệu có thể đƣa lý thuyết đại số gia tử với tính ƣu việt về suy luận xấp xỉ so với các lý thuyết khác vào bài toán điều khiển và liệu sẽ có đƣợc sự thành công nhƣ các lý thuyết khác đã có hay không? Luận văn này cho thấy rằng có thể sử dụng công cụ đại số gia tử cho nhiều lĩnh vực công nghệ khác nhau và một trong những số đó là công nghệ điều khiển trên cơ sở tri thức chuyên gia,đƣa ra vấn đề kết hợp tính thứ tự về ngữ nghĩa trong ngôn ngữ trong quá trình suy luận và ứng dụng trong bài toán điều khiển lò nhiệt, một đối tƣợng phổ biến trong công nghiệp. Luận văn nghiên cứu khả năng thay thế một số bộ điều khiển thƣờng đƣợc dùng trong công nghiệp bằng bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử . Phần nội dung của bản luận văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Giới thiệu cơ sở lý thuyết mờ và logic mờ Chƣơng 2: Giới thiệu về nguyên tắc điều khiển bằng logic mờ Chƣơng 3: Cơ sở lý thuyết của đại số gia tử và suy luận mờ Chƣơng 4: Áp dụng cơ sở lý thuyết của đại số gia tử cho bài toán điều khiển Do trình độ và thời gian hạn chế, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến góp ý của các thầy giáo, cô giáo và các ý kiến đóng góp của đồng nghiệp. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo hƣớng dẫn TS. Vũ Nhƣ Lân và sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong Viện Công nghệ thông tin, Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên, Phòng thực hành triển khai công nghệ thông tin và truyền thông - Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông và các bạn b đồng nghiệp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG I GIỚI THIỆU CƠ SỞ LÝ THUYẾT MỜ VÀ LOGIC MỜ 1.1. KHÁI NIỆM VỀ TẬP MỜ VÀ LOGIC MỜ 1.1.1. Định nghĩa tập mờ Một tập hợp mờ A trên một tập hợp cổ điển đƣợc định nghĩa nhƣ sau: (1.1) Hàm liên thuộc lƣợng hóa mức độ mà các phần tử thuộc về tập cơ sở . Nếu hàm cho kết quả 0 đối với một phần tử thì phần tử đó không có trong tập đã cho, kết quả 1 mô tả một thành viên toàn phần của tập hợp. Các giá trị trong khoảng mở từ 0 đến 1 đặc trƣng cho các thành viên mờ. Hình 1.1 :Tập mờ và tập rõ Hàm liên thuộc thỏa mãn các điều kiện sau (1.2) 1.1.2. Độ cao, miền xác định và miền tin cậy của tập mờ Trong các ví dụ trên, các hàm thuộc đều có độ cao bằng 1. Điều đó nói rằng các tập mờ đó đều có ít nhất một phần tử có độ phụ thuộc bằng 1. Trong thực tế, không phải tập mờ nào cũng có độ phụ thuộc bằng 1, tƣơng ứng với điều đó thì không phải mọi hàm thuộc đều có độ cao bằng 1. Định nghĩa: Độ cao của một tập mờ F (định nghĩa trên tập nền X) là giá trị: sup ( ) F xX hx    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ký hiệu sup ( ) F xX x   chỉ giá trị nhỏ nhất trong các giá trị chặn trên của hàm  F (x). Một tập mờ với ít nhất một phần tử có độ phụ thuộc bằng 1 đƣợc gọi là tập mờ chính tắc, tức là h = 1. Ngƣợc lại, một tập mờ với h < 1 đƣợc gọi là tập mờ không chính tắc. Bên cạnh khái niệm về độ cao, mỗi tập mờ F còn có hai khái niệm quan trọng khác là: + Miền xác định và + Miền tin cậy Định nghĩa 1.1.2.1: Miền xác định của tập mờ F (định nghĩa trên tập nền X), đƣợc ký hiệu bởi S là tập con của X thoả mãn: S = supp  F (x) = {xX |  F (x) > 0} (1.3) Ký hiệu supp  F (x) (viết tắt của từ tiếng Anh là support) nhƣ công thức (1.3) đã chỉ rõ, là tập con trong X chứa các phần tử x mà tại đó hàm  F (x) có giá trị dƣơng. Định nghĩa 1.1.3.2: Miền tin cậy của tập mờ F (định nghĩa trên tập nền X), đƣợc ký hiệu là T, là tập con của X thoả mãn: T = {xX |  F (x) = 1} 1.2. CÁC PHÉP TOÁN LOGIC TRÊN TẬP MỜ Những phép toán cơ bản trên tập mờ là phép hợp, phép giao và phép bù. Giống nhƣ định nghĩa về tập mờ, các phép toán trên tập mờ cũng sẽ đƣợc định nghĩa thông qua các hàm thuộc, đƣợc xây dựng tƣơng tự nhƣ các hàm thuộc của các phép giao, hợp, bù giữa hai tập kinh điển. Nói cách khác, khái niệm xây dựng những phép toán trên tập mờ đƣợc hiểu là việc xác định các hàm thuộc cho phép hợp (tuyển) AB, giao (hội) AB và bù (phủ định) A C , … từ những tập mờ A và B. Một nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng các phép toán trên tập mờ là không đƣợc mâu thuẫn với những phép toán đã có trong lý thuyết tập hợp kinh điển. Mặc dù không giống tập hợp kinh điển, hàm thuộc của các tập mờ AB, AB, A C , … đƣợc định nghĩa cùng với tập mờ, song sẽ không mâu thuẫn với các phép toán tƣơng tự của tập hợp kinh điển nếu nhƣ chúng thoả mãn những tính chất tổng quát đƣợc phát biểu nhƣ “tiên đề” của lý thuyết tập hợp kinh điển. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.1. Phép hợp hai tập mờ Do trong định nghĩa về tập mờ, hàm thuộc giữ vai trò nhƣ một thành phần cấu thành tập mờ nên các tính chất của các tập AB không còn là hiển nhiên nữa. Thay vào đó chúng đƣợc sử dụng nhƣ những tiên đề để xây dựng phép hợp trên tập mờ. Định nghĩa 1.2.1.1: Hợp của hai tập mờ A và B có cùng tập nền X là một tập mờ AB cũng xác định trên tập nền X có hàm thuộc  AB (x) thoả mãn: (1)  AB (x) chỉ phụ thuộc vào  A (x) và  B (x). (2)  B (x) = 0 với mọi x   AB (x) =  A (x) (3)  AB (x) =  BA (x), tức là phép hợp có tính giao hoán. (4) Phép hợp có tính chất kết hợp, tức là  (AB)C (x) =  A(BC) (x) (5) Nếu A 1 A 2 thì A 1 BA 2 B. Thật vậy, từ xA 1 B ta có xA 1 hoặc xB nên cũng có xA 2 hoặc xB hay x 1 A 2 B. Từ kết luận này ta có: 1 2 1 2 ( ) ( ) ( ) ( ) A A A B A B x x x x         Có thể thấy đƣợc sẽ có nhiều công thức khác nhau được dùng để tính hàm thuộc  AB (x) cho hợp hai tập mờ. Chẳng hạn một số công thức sau có thể đƣợc sử dụng để định nghĩa hàm  AB (x) của phép hợp giữa hai tập mờ. (1)  AB (x) = max{ A (x),  B (x)} luật lấy max (1.4) (2)  AB (x) = max{ A (x),  B (x)} khi min{ A (x),  B (x)} = 0 (1.5) 1 khi min{ A (x),  B (x)}  0 (1.6) (3)  AB (x) = min{1,  A (x) +  B (x)}phép hợp Lukasiewicz (1.7) (4) ( ) ( ) () 1 ( ) ( ) AB AB AB xx x xx        tổng Einstein (1.8) (5)  AB (x) =  A (x) +  B (x) -  A (x) B (x) tổng trực tiếp (1.9) Tổng quát: Bất kỳ một ánh xạ dạng:  AB (x): X  [0, 1] Nếu thoả mãn 5 tiêu chuẩn đã nêu ra trong định nghĩa 1.2.1.1 đều đƣợc xem nhƣ là hợp của hai tập mờ A và B có chung tập nền X. Điều này nói rằng sẽ tồn tại rất nhiều cách xác định hợp của hai tập mờ và cho một bài toán điều khiển mờ có thể có nhiều lời giải khác nhau khi ta sử dụng các phép hợp hai tập mờ khác nhau. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Để tránh những mâu thuẫn xảy ra trong kết quả, nhất thiết trong một bài toán điều khiển ta chỉ nên thống nhất sử dụng một loại công thức cho phép hợp. Các công thức ví dụ về phép hợp giữa hai tập mờ trên (1.4 – 1.9) cũng đƣợc mở rộng để áp dụng cho việc xác định hợp của hai tập mờ không cùng tập nền bằng cách đƣa cả hai tập mờ về chung một tập nền là tích của hai tập nền đã cho. Hợp hai tập mờ theo luật max Hợp của hai tập mờ A với hàm thuộc  A (x) (định nghĩa trên tập nền M) và B với hàm thuộc  B (y) (định nghĩa trên tập nền N) theo luật max là một tập mờ đƣợc xác định trên tập nền MN với hàm thuộc:  AB (x, y) = max{ A (x, y),  B (x, y)} = max{ A (x),  B (y)} Trong đó:  A (x, y) =  A (x) với mọi yN  B (x, y) =  B (y) với mọi xM Hợp hai tập mờ theo luật sum (Lukasiewicz) Hợp của hai tập mờ A với hàm thuộc  A (x) (định nghĩa trên tập nền M) và B với hàm thuộc  B (y) (định nghĩa trên tập nền N) theo luật sum (Lukasiewicz) là một tập mờ đƣợc xác định trên tập nền MN với hàm thuộc:  AB (x, y) = min{1,  A (x, y)+ B (x, y)} Trong đó:  A (x, y) =  A (x) với mọi yN  B (x, y) =  B (y) với mọi xM Một cách tổng quát, do hàm  AB (x, y) của hai tập mờ A, B không cùng không gian nền, chỉ phụ thuộc vào giá trị các hàm  A (x)[0, 1] và  B (y)[0, 1] nên ta có thể xem  AB (x, y) là hàm của hai biến  A ,  B đƣợc định nghĩa nhƣ sau:  AB (x, y) = ( A ,  B ): [0, 1] 2  [0, 1] Cuối cùng, ta định nghĩa về hàm thuộc ( A ,  B ) của hai tập mờ A, B không cùng không gian nền: Định nghĩa 1.2.1.2: Hàm thuộc của hợp giữa hai tập mờ A với  A (x) định nghĩa trên tập nền M và B với  B (y) định nghĩa trên tập nền N là một hàm hai biến ( A ,  B ): [0, 1] 2  [0, 1] xác định trên nền MN thoả mãn: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (1)  B = 0  ( A ,  B ) =  A (2) ( A ,  B ) = ( B ,  A ), tức là có tính giao hoán. (3) ( A , ( B ,  C )) = (( A ,  B ),  C ), tức là có tính kết hợp. (4) ( A ,  B )  ( C ,  D ),  A   C ,  B   D , tức là có tính không giảm. Một hàm hai biến ( A ,  B ): [0, 1] 2  [0, 1] thoả mãn các điều kiện của định nghĩa 1.2.1.2 còn đƣợc gọi là t-đối chuẩn (t-conorm). 1.2.2. Phép giao hai tập mờ Nhƣ đã đề cập, phép giao AB trên tập mờ phải đƣợc định nghĩa sao cho không mâu thuẫn với phép giao của tập hợp kinh điển và yêu cầu này sẽ đƣợc thoả mãn nếu chúng có đƣợc các tính chất tổng quát của tập kinh điển AB. Giống nhƣ với phép hợp hai tập mờ, phép giao hai tập mờ trên tập nền tổng quát hoá những tính chất của tập kinh điển AB cũng thỉ đƣợc thực hiện một cách trực tiếp nêu hai tập mờ đó có cùng tập nền. Trong trƣờng hợp chúng không cùng một tập nền thì phải đƣa chúng về một tập nền mới là tập tích của hai tập nền đã cho. Định nghĩa 1.2.2.1: Giao của hai tập mờ A và B có cùng tập nền X là một tập mờ cũng đƣợc xác định trên tập nền X với hàm thuộc thoả mãn: (1)  AB (x) chỉ phụ thuộc vào  A (x) và  B (x). (2)  B (x) = 1 với mọi x   AB (x) =  A (x) (3)  AB (x) =  BA (x), tức là phép hợp có tính giao hoán. (4) Phép hợp có tính chất kết hợp, tức là  (AB)C (x) =  A(BC) (x) (5) 1 2 1 2 ( ) ( ) ( ) ( ) A A A B A B x x x x         , tức là hàm không giảm. Tƣơng tự nhƣ với phép hợp giữa hai tập mờ, có nhiều công thức khác nhau để tính hàm thuộc  AB (x) của giao hai tập mờ và bất kỳ một ánh xạ  AB (x): X  [0, 1] nào thoả mãn các tiêu chuẩn đã nêu trong định nghĩa trên đều đƣợc xem nhƣ là hàm thuộc của giao hai tập mờ A và B có cùng tập nền X. Các công thức thƣờng dùng để tính hàm thuộc  AB (x) của phép giao gồm: (1)  AB (x) = min{ A (x),  B (x)} (1.10) (2)  AB (x) = min{ A (x),  B (x)} khi max{ A (x),  B (x)} = 1 (1.11) 0 khi max{ A (x),  B (x)}  1 (1.12) (3)  AB (x) = max{0,  A (x) +  B (x)}phép giao Lukasiewicz (1.13) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (4) ( ) ( ) () 1 ( ( ) ( )) ( ) ( ) AB AB A B A B xx x x x x x          tích Einstein (1.14) (5)  AB (x) =  A (x) B (x) tích đại số (1.15) Chú ý: Luật min (1.10) và tích đại số là hai luật xác định hàm thuộc giao hai tập mờ đƣợc sử dụng nhiều hơn cả trong kỹ thuật điều khiển mờ. Việc có nhiều công thức xác định hàm thuộc của giao hai tập mờ đƣa đến khả năng một bài toán điều khiển mờ có nhiều lời giải khác nhau. Để tránh những kết quả mâu thuẫn có thể xảy ra, nhất thiết trong một bài toán điều khiển mờ, ta chỉ nên thống nhất sử dụng một hàm thuộc cho phép giao. Các công thức (1.10) – (1.15) cũng đƣợc áp dụng cho hai tập mờ không cùng không gian nền bằng cách đƣa cả hai tập mờ về chung một tập nền là tích của hai tập nền đã cho. Giao hai tập mờ theo luật min Giao của tập mờ A có hàm thuộc là  A (x) định nghĩa trên tập nền M và tập mờ B có hàm thuộc là  B (x) định nghĩa trên tập nền N là một tập mờ đƣợc xác định trên tập nền MxN có hàm thuộc:  AB (x, y) = min{ A (x, y),  B (x, y)} = min{ A (x),  B (y)} Trong đó:  A (x, y) =  A (x) với mọi yN  B (x, y) =  B (y) với mọi xM Giao hai tập mờ theo luật tích đại số Giao của tập mờ A có hàm thuộc là  A (x) định nghĩa trên tập nền M và tập mờ B có hàm thuộc là  B (x) định nghĩa trên tập nền N là một tập mờ đƣợc xác định trên tập nền MN có hàm thuộc:  AB (x, y) =  A (x, y) B (x, y) Trong đó:  A (x, y) =  A (x) với mọi yN  B (x, y) =  B (y) với mọi xM Một cách tổng quát, do hàm  AB (x, y) của hai tập mờ A, B không cùng không gian nền, chỉ phụ thuộc vào giá trị các hàm  A (x)[0, 1] và  B (y)[0, 1]. Do Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đó, không mất tính tổng quát nếu xem  AB (x, y) là hàm của hai biến  A và  B đƣợc định nghĩa nhƣ sau:  AB (x, y) = ( A ,  B ): [0, 1] 2  [0, 1] Cuối cùng, ta định nghĩa về hàm thuộc ( A ,  B ) của hai tập mờ A, B không cùng không gian nền: Định nghĩa 1.2.2.2: Hàm thuộc của giao giữa hai tập mờ A với  A (x) định nghĩa trên tập nền M và B với  B (y) định nghĩa trên tập nền N là một hàm hai biến ( A ,  B ): [0, 1] 2  [0, 1] xác định trên nền MN thoả mãn: (1)  B = 1  ( A ,  B ) =  A (2) ( A ,  B ) = ( B ,  A ), tức là có tính giao hoán. (3) ( A , ( B ,  C )) = (( A ,  B ),  C ), tức là có tính kết hợp. (4) ( A ,  B )  ( C ,  D ),  A   C ,  B   D , tức là có tính không giảm. Một hàm hai biến ( A ,  B ): [0, 1] 2  [0, 1] thoả mãn các điều kiện của trên đƣợc gọi là t-chuẩn (t-norm). 1.2.3. Phép bù của một tập mờ Phép bù (còn gọi là phé p phủ định ) của một tập mờ đƣợc suy ra từ các tính chất của phép bù trong lý thuyết tập hợp kinh điển nhƣ sau: Định nghĩa 1.2.3.1: Tập bù của tập mờ A định nghĩa trên tập nền X là một tập mờ A C cũng xác định trên tập nền X với hàm thuộc thoả mãn: (1) () C A x  chỉ phụ thuộc vào  A (x) (2) Nếu xA thì xA C , hay:  A (x) = 1  () C A x  = 0 (3) Nếu xA thì xA C , hay:  A (x) = 0  () C A x  = 1 (4) Nếu AB thì A C B C , tức là: ( ) ( ) ( ) ( ) CC AB AB x x x x        Do hàm thuộc () C A x  của A C chỉ phụ thuộc vào  A (x) nên ta có thể xem () C A x  nhƣ một hàm  A [0, 1]. Từ đó định nghĩa tổng quát về phép bù mờ nhƣ sau: Định nghĩa 1.2.3.2: Tập bù của tập mờ A định nghĩa trên tập nền X là một tập mờ A C cũng xác định trên tập nền X với hàm thuộc: ( A ): [0, 1]  [0, 1] [...]... H H Hình 1: Mô hình bộ điều khiển mờ Bộ điều khiển mờ tổng hợp theo hình trên, dù cho với một hoặc nhiều luật điều khiển (mệnh đề hợp thành) thì cũng chƣa thể áp dụng đƣợc trong điều khiển đối tƣợng vì đầu ra luôn là một giá trị mờ (B’) Một bộ điều khiển mờ hoàn chỉnh cần phải có thêm khâu giải mờ, là khâu thực hiện quá trình rõ hóa tập mờ B’ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... = A Thì  = B Nhƣ là luật điều khiển của bộ điều khiển mờ một vào – một ra (SISO) thì đầu ra sẽ là một giá trị mờ có hàm thuộc B' ( y) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn H Bộ điều khiển mờ R: AB Quy tắc max-MIN x0 A’(x) B’(x) B’(x) Giá trị mờ H H Hình 1.5: Bộ điều khiển mờ với quy tắc max-MIN Một luật hợp thành có các mệnh đề điều kiện và kết luận là... tắc max-MIN hoặc max-PROD Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhiệt độ thấp(x) điều khiển cao(x) giảm(y) tăng(y) R ( y) ' 1 0 x x0 nhiệt độ thấp(x) 0 y điều khiển cao(x) giảm(y) tăng(y) R ( y) ' 2 0 x0 x 0 y điều khiển giảm(y) tăng(y) R ( y) x ' 0 0 y Hình 1.10 : Mô hình hoá với quy tắc sum-MIN 1.6 GIẢI MỜ H Bộ điều khiển mờ R: AB Quy tắc max-MIN... hai luật điều khiển Tƣơng tự nhƣ đã thực hiện với luật có một mệnh đề hợp thành, phƣơng pháp triển khai hợp hai luật điều khiển R1, R2 với một giá trị rõ x0 ở đầu vào nhƣ sau: Đối với luật điều khiển R1 thì:  Độ thoả mãn: H1 = thấp(x0),  Giá trị mờ đầu ra B1' : B ( y) = min{H1, tăng(y)} ' 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đối với luật điều khiển R2... kép Phần lớn các hệ mờ trong thực tế đều có mô hình luật hợp thành kép Xét ví dụ về luật hợp thành R biểu diễn mô hình điều khiển nhiệt độ của một lò xấy gồm 3 mệnh đề R1, R2 và R3 cho biến nhiệt độ  và biến điều khiển điện áp  nhƣ sau: R1: Nếu  = thấp Thì  = tăng hoặc R2: Nếu  = trung bình Thì  = giữ nguyên hoặc R3: Nếu  = cao Thì  = giảm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... là mệnh đề điều kiện (1.17a) Và:  = B(x) là mệnh đề kết luận (1.17b) Ký hiệu  = A(x) là p và  = B(x) là q thì mệnh đề hợp thành: pq (từ p suy ra q) (1.17c) hoàn toàn tƣơng ứng với luật điều khiển (mệnh đề hợp thành một điều kiện): Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nếu  = A thì  = B Mệnh đề hợp thành trên là một ví dụ đơn giản về bộ điều khiển mờ Nó... sự tác động vào thiết bị gia nhiệt Hàm thuộc của giá trị mờ thấp, cao cho biến nhiệt độ và tăng, giảm cho biến điều khiển nhƣ sau: nhiệt độ 0 20 thấp(x) 25 cao(x) 30 35 40 45 điều khiển 50 x 0 tăng(y) giảm(y) 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 Hình 1.8 : Hàm thuộc của các giá trị thấp, cao cho biến nhiệt độ và tăng, giảm cho biến điều khiển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... 25; 30; 35; 40} thì ứng với phần tử thứ 2 (x0=25) là vector: aT = (0; 1; 0; 0; 0) và do đó: B’(y) = R(x0, y) = aT.R = {0; 0.5; 0.5; 0.5; 0} Tổng quát lên cho một giá trị rõ x0 bất kỳ: xX = {20; 25; 30; 35; 40} tại đầu vào, vector chuyển vị a sẽ có dạng: aT = (a1; a2; a3; a4; a5) Trong đó chỉ có một phần tử ai, có chỉ số i là chỉ số của x0 trong X có giá trị xác bằng 1, các phần tử còn lại đều bằng... Ad không cùng một không gian nền nên qua phép giao tập mờ thu đƣợc sẽ phải đƣợc định nghĩa trên nền mới là tập tích của d không gian nền đã cho 1.5.6 Thuật toán xác định luật hợp thành kết hợp max-MIN, max-PROD Trong thực tế, ít có một bộ điều khiển mờ nào chỉ làm việc với một mệnh đề hợp thành mà thông thƣờng là với nhiều mệnh đề hợp thành, hay còn gọi là một tập các luật điều khiển Rk Phần trên đã... (1.6.2.1) ở trên sẽ sinh ra một nghịch lý khi ứng dụng trong điều khiển Có thể thấy nghịch lý đó ở chỗ là: mặc dù mệnh đề điều kiện: =A không đƣợc thoả mãn (có độ phụ thuộc bằng 0, A(x)=0) nhƣng mệnh đề kết luận: =B lại có độ thoả mãn cao nhất (B(y)=1) Điều này dẫn tới mâu thuẫn Đã có nhiều ý kiến đƣợc đề nghị nhằm khắc phục mâu thuẫn này của định lý suy diễn, trong đó nguyên tắc Mamdani: “Độ phụ thuộc . trình điều khiển mờ trở thành nhu cầu cấp thiết. Một trong những vấn đề quan trọng trong điều khiển là việc tự động điều chỉnh độ ổn định và sai số là ít nhất trong khoảng thời gian điều khiển. điều khiển lò nhiệt, một đối tƣợng phổ biến trong công nghiệp. Luận văn nghiên cứu khả năng thay thế một số bộ điều khiển thƣờng đƣợc dùng trong công nghiệp bằng bộ điều khiển sử dụng đại số gia. mờ Chƣơng 3: Cơ sở lý thuyết của đại số gia tử và suy luận mờ Chƣơng 4: Áp dụng cơ sở lý thuyết của đại số gia tử cho bài toán điều khiển Do trình độ và thời gian hạn chế, tôi rất mong nhận

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bùi Công Cường, Nguyễn Doãn Phước, Hệ mờ mạng nơron và ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ mờ mạng nơron và ứng dụng
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
[2]. Bùi Công Cường, Nguyễn Hoàng Phương, Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Chu Văn Hỷ, Hệ mờ và ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ mờ và ứng dụng
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
[3]. N.V.Lan, Vũ Chấn Hƣng, Đặng Thành Phu, tạp chí “Tin học và điều khiển”, Điều khiển trong điều kiện bất định trên cơ sở logic mờ và khả năng sử dụng đại số gia tử trong các luật điều khiển, T.18, S.3, 211-212, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí “Tin học và điều khiển”
[4]. Phạm Công Ngô, Lý thuyết điều khiển tự động, NXB Khoa học kỹ thuật, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết điều khiển tự động
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
[5]. Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước, Lý thuyết điều khiển mờ, NXB Khoa học kỹ thuật, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết điều khiển mờ
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
[7]. Nguyễn Trọng Thuần, Điều khiển logic và ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khiển logic và ứng dụng
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
[8]. Nguyễn Tiến Duy ,ứng dụng đại số gia tử cho bài toán điều khiển mô hình máy bay hạ cánh,luận văn cao học 2007Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ứng dụng đại số gia tử cho bài toán điều khiển mô hình máy bay hạ cánh
[9]. Cho Y.W., Park M, An indirect model reference adaptive fuzzy control SISO Takagi-Sugeno model, Fuzzy set and system, 131 197-215, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An indirect model reference adaptive fuzzy control SISO Takagi-Sugeno model
[10]. Ho N.C., Wechler W. Hedge algebras, An algebraic approach to structure of sets linguistic truth values, Fuzzy set and system, 35, 218-293, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An algebraic approach to structure of sets linguistic truth values
[11]. Ho N.C., Wechler, Extended hedge algebras and their application to fuzzy logic, Fuzzy set and system, 52, 259-281, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extended hedge algebras and their application to fuzzy logic
[12]. Ho N.C, Nam H.V, Khang T.D, Chau N.H, Hedge algebras, linguistic-value logic and their application to fuzzy logic reasoning, Internat. J. Uncertainly fuzziness knowledge-based systems, 7 (4), 347-361, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hedge algebras, linguistic-value logic and their application to fuzzy logic reasoning
[13]. Ho N.C, Nam H.V, An algebraic approach to linguistic hedges in Zadeh’s fuzzy logic, Fuzzy set and system, 129, 229-254, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An algebraic approach to linguistic hedges in Zadeh’s fuzzy logic
[14]. Ross T.J, Fuzzy logic with Engineering applications, International Edition, McGraw-Hill, Inc, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fuzzy logic with Engineering applications
[15]. RJ Mark II IEEE, Fuzzy logic Tecnology and Application, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fuzzy logic Tecnology and Application
[16]. M.N. Uddin, T.S. Radwan, M.A. Rahman – IEEE, Performances of Novel Fuzzy Logic Based Indirect vector Control for Induction Motor Drive, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performances of Novel Fuzzy Logic Based Indirect vector Control for Induction Motor Drive
[17]. William S.Levine, Using Matlab to analyze and Design Control System, University of Maryland, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using Matlab to analyze and Design Control System

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3 : a. Hàm thuộc   thấp(x) và   tăng(y)  Hình 1.3 b.   B’(y) xác định theo quy tắc hợp thành MIN - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 1.3 a. Hàm thuộc  thấp(x) và  tăng(y) Hình 1.3 b.  B’(y) xác định theo quy tắc hợp thành MIN (Trang 21)
Hình 1.5: Bộ điều khiển mờ với quy tắc max-MIN - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 1.5 Bộ điều khiển mờ với quy tắc max-MIN (Trang 24)
Bảng 1.2: bảng quan hệ tất cả các giá trị có đƣợc  B’ (y)| x  =  R (x, y) - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Bảng 1.2 bảng quan hệ tất cả các giá trị có đƣợc  B’ (y)| x =  R (x, y) (Trang 25)
Hình 1.8 : Hàm thuộc của các giá trị thấp, cao cho biến nhiệt độ và tăng, giảm cho - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 1.8 Hàm thuộc của các giá trị thấp, cao cho biến nhiệt độ và tăng, giảm cho (Trang 30)
Hình 1.9: Hàm thuộc của hợp hai luật điều khiển - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 1.9 Hàm thuộc của hợp hai luật điều khiển (Trang 31)
Hình  2.1 : Bộ điều khiển mờ cơ bản - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
nh 2.1 : Bộ điều khiển mờ cơ bản (Trang 41)
Hình 4.1 : Cấu tạo lò điện trở dạng buồng - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.1 Cấu tạo lò điện trở dạng buồng (Trang 64)
Hình 4.4  Bộ điều khiển mờ tĩnh - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.4 Bộ điều khiển mờ tĩnh (Trang 67)
Hình 4.7 .Bộ điều khiển mờ động - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.7 Bộ điều khiển mờ động (Trang 71)
Hình 4.12 : đồ thị tín hiệu điều khiển - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.12 đồ thị tín hiệu điều khiển (Trang 75)
Sơ đồ khối hệ thống điều khiển nhiệt độ lò điện trở dùng máy tính: - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Sơ đồ kh ối hệ thống điều khiển nhiệt độ lò điện trở dùng máy tính: (Trang 76)
Hình 4.19      : Hàm liên thuộc đầu vào ET - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.19 : Hàm liên thuộc đầu vào ET (Trang 82)
Hình 4.21: luật điều khiển - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.21 luật điều khiển (Trang 83)
Hình 4.22:     Chọn thiết bị hợp thành và nguyên lý giải mờ - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.22 Chọn thiết bị hợp thành và nguyên lý giải mờ (Trang 83)
Hình 4.23 : quan hệ vào ra của bộ điều khiển mờ - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.23 quan hệ vào ra của bộ điều khiển mờ (Trang 84)
Hình 4.24 : Sơ đồ cấu trúc của hệ thống bộ điều khiển mờ tĩnh - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.24 Sơ đồ cấu trúc của hệ thống bộ điều khiển mờ tĩnh (Trang 84)
Hình 4.25 : Kết quả mô phỏng (với các giá trị đặt 150oC, 200oC, 250oC) - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.25 Kết quả mô phỏng (với các giá trị đặt 150oC, 200oC, 250oC) (Trang 85)
Hình 4.27: Hàm liên thuộc đầu vào DET - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.27 Hàm liên thuộc đầu vào DET (Trang 86)
Hình 4.26: Hàm liên thuộc đầu vào ET - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.26 Hàm liên thuộc đầu vào ET (Trang 86)
Hình 4.30 : Mối quan hệ vào ra của bộ điều khiển mờ - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.30 Mối quan hệ vào ra của bộ điều khiển mờ (Trang 88)
Hình 4.29 : Chọn thiết bị hợp thành và nguyên lý giải mờ - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.29 Chọn thiết bị hợp thành và nguyên lý giải mờ (Trang 88)
Hình 4.34: Chuyển tuyến tính cho các biến DE,DET,OUT - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.34 Chuyển tuyến tính cho các biến DE,DET,OUT (Trang 96)
Hình 4.36: Sơ đồ cấu trúc hệ thống bộ điều khiển mờ động - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.36 Sơ đồ cấu trúc hệ thống bộ điều khiển mờ động (Trang 97)
Hình 4.38: Sơ đồ mô phỏng hệ thống - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.38 Sơ đồ mô phỏng hệ thống (Trang 98)
Hình 4.39 : Kết quả mô phỏng đặt nhiệt độ lò 200 oC - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.39 Kết quả mô phỏng đặt nhiệt độ lò 200 oC (Trang 99)
Hình 4.41 : Kết quả mô phỏng đặt nhiệt độ lò 250 oC - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.41 Kết quả mô phỏng đặt nhiệt độ lò 250 oC (Trang 100)
Hình 4.42 : Kết quả mô phỏng đặt nhiệt độ lò 150 oC - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.42 Kết quả mô phỏng đặt nhiệt độ lò 150 oC (Trang 100)
Hình 4.43 : Điều khiển tổng hợp nhiệt độ lò theo quá trình tăng - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
Hình 4.43 Điều khiển tổng hợp nhiệt độ lò theo quá trình tăng (Trang 101)
Hình  4.45: Sơ đồ mô phỏng hệ thống khi có tác động của nhiễu - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
nh 4.45: Sơ đồ mô phỏng hệ thống khi có tác động của nhiễu (Trang 102)
Hình  4.46: Kết quả mô phỏng - Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở
nh 4.46: Kết quả mô phỏng (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w