Thuật toán xác định luật hợp thành kết hợp sum-MIN, sum-PROD

Một phần của tài liệu Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở (Trang 34 - 35)

Phần trên đã mô tả phƣơng pháp xây dựng luật hợp thành chung R cho một tập gồm nhiều mệnh đề hợp thành Rk đƣợc liên kết với nhau bằng toán tử HOẶC và do đó xuất hiện ký hiệu “max” trong tên gọi của luật hợp thành cũng nhƣ quy tắc đƣợc sử dụng nhƣ luật hợp thành max-MIN hay luật hợp thành max-PROD.

Kiểu liên kết nhiều mệnh đề hợp thành, hay còn gọi là luật điều khiển Rk, bằng toán tử HOẶC theo luật max hay luật sum không có tính thống kê. Ví dụ nhƣ khi đa số các mệnh đề hợp thành Rk có cùng một giá trị đầu ra nhƣng vì không phải là giá trị lớn nhất nên sẽ không đƣợc tham gia và sẽ bị mất trong kết quả chung.

Có nhiều cách khắc phục nhƣợc điểm này. Một trong những phƣơng pháp phổ biến nhất là sử dụng phép hợp Lukasiewicz để liên kết các mệnh đề hợp thành

k

R lại với nhau:

1 min 1, p k k R R         

Trong đó phép lấy cực tiểu min đƣợc thực hiện giữa số 1 và từng phần tử của ma trận tổng.

Vì trong công thức trên đƣợc xác định bằng cách cộng các Rk của các mệnh đề hợp thành nên luật hợp thành R theo liên kết Lukasiewicz sẽ có tên gọi là sum-MIN hoặc sum-PROD thay vì max-MIN hay max-PROD.

Thuật toán triển khai R theo quy tắc sum-MIN hay sum-PROD cũng bao gồm các bƣớc như khi triển khai với quy tắc max-MIN hoặc max-PROD.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 1.10 : Mô hình hoá với quy tắc sum-MIN

Một phần của tài liệu Ứng dụng đại số gia tử trong điều khiển lò điện trở (Trang 34 - 35)