1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất của doanh nghiệp và các nhà đầu tư tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang

107 720 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN HOÀNG VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP VÀ CÁC NHÀ ĐẦU TƢ TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN - TỈNH HÀ GIANG Chuyên nghành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Đặng Kim Vui THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BIỂU VÀ HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v ĐT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Trên thế giới 3 1.1.1. Cơ sở pháp lý và nguyên lý quản lý rừng bền vững 3 1.1.2. Lợi ích kinh tế từ rừng trồng 4 1.1.3. Các nghiên cứu về kỹ thuật tạo lập và nâng cao sản lượng rừng trồng 5 1.2. Tại Việt Nam 9 1.2.1. Những chính sách quản lý rừng bền vững và vấn đề quản lý TRSX tại Việt Nam 9 1.2.2. Những chính sách quản lý bền vững rừng trồng là rừng sản xuất 18 1.2.3. Tiềm năng kinh doanh gỗ rừng trồng trong và ngoài nước 29 1.2.4. Các mô hình liên kết phát triển rừng trồng sản xuất tại Việt Nam 32 2.3. Mô hình Tổng công ty LN VN (VINAFOR) 36 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. Mục tiêu 40 2.2. Nội dung 40 2.3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 40 2.4. Phương pháp nghiên cứu 40 2.4.1. Phương pháp tổng quát 40 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 41 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC HUYỆN VỊ XUYÊN 45 3.1. Điều kiện tự nhiên 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 3.2. Điều kiện kinh tế xã hội 45 3.3. Những nét đặc trưng văn hóa của các dân tộc huyện Vị Xuyên 48 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1.Thực trạng phát triển lâm nghiệp tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 49 4.1.1. Hiện trạng sử dụng đất và phân chia đối tượng sử dụng đất lâm nghiệp 49 4.1.2. Thực trạng trồng mới rừng qua các năm. 50 4.1.3. Thực trạng giống cây phục vụ trồng rừng 51 4.1.4. Công tác giao đất, giao rừng 52 4.1.5. Công tác quản lý, bảo vệ rừng 52 4.1.6. Phân chia và quy hoạch trồng rừng sản xuất tại Vị Xuyên 53 4.1.7. Thực trạng đầu tư phát triển TRSX tại Vị Xuyên 55 4.2. Thực trạng phát triển TRSX của các DN và NĐT tại huyện Vị Xuyên 56 4.2.1. Một vài nét về đối tượng điều tra 56 4.2.2. Thực trạng đầu tư và áp dụng các biện pháp KTLS trong trồng rừng 60 4.2.3. Thực trạng chế biến và tiêu thụ gỗ rừng trồng trên địa bàn huyện Vị Xuyên 67 4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển TRSX tại huyện Vị Xuyên 69 4.3.1. Các chính sách về phát triển đầu tư trồng rừng sản xuất rừng trồng 69 4.3.2. Phân tích thuận lợi - khó khăn cơ hội và thách thức trong phát triển TRSX đối với các nhà đầu tư tại huyện 75 4.4. Đề xuất giải pháp tổng hợp phát triển TRSX theo hướng bền vững phù hợp đối với các doanh nghiệp và nhà đầu tư tại huyện Vị Xuyên - Hà Giang 82 4.4.1. Giải pháp về quy hoạch 82 4.4.2 .Giải pháp về giống - khoa học công nghệ và khuyến nông 82 4.4.3. Giải pháp về thu hút đầu tư từ các thành phần kinh tế 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 4.4.4. Giải pháp về tổ chức, quản lý sản xuất phù hợp 83 4.4.5. Giải pháp về thị trường 84 4.4.6 .Cải thiện chính sách phát triển TRSX 85 Chƣơng 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 88 5.1. Kết luận 88 5.2. Tồn tại 90 5.3. Khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BIỂU VÀ HÌNH Bảng 4.1. Phân chia đất rừng huyện Vị Xuyên năm 2010 49 Bảng 4.2. Diện tích trồng mới rừng sản xuất giai đoạn 1999-2011 51 Bảng 4.3. Phân chia và quy hoạch trồng rừng sản xuất tại Vị Xuyên 54 Bảng 4.4. Sinh trưởng lâm phần của các mô hình 64 Bảng 4.5. Tổng hợp hiệu quả đầu tư trồng 1ha rừng của doanh nghiệp 65 Hình 1.1. Diện tích rừng trồng phân chia theo vùng sinh thái 31 Hình 4.1. Khu vực vườn ươm của công ty XNKLS Hà Giang 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CBCNV Cán bộ công nhân viên CBG Chế biến gỗ Cty LN Công ty lâm nghiệp DA Dự án DN Doanh nghiệp FAO Tổ chức nông lương thế giới FLEGT Tăng cường Luật pháp, Quản lý và Thương mại Lâm sản FSC Chứng chỉ rừng GCN QSDĐ Giấy chứng nhận quyến sử dụng đất HTX Hợp tác xã KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LTQD Lâm trường quốc doanh MFN Nguyên tắc tối huệ quốc NĐT Nhà đầu tư NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn QLRBV Quản lý rừng bền vững RSX Rừng sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm Hữu hạn RTSX Trồng rừng sản xuất TT Trường Thành UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại thế giới XK Xuất khẩu XNK PA Xuất nhập khẩu Phương án Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐT VẤN ĐỀ Tiềm năng kinh tế của rừng chưa được khai thác do chưa có thể chế về quản lý rừng bền vững . Điều đó hạn chế cơ hội áp dụng phương pháp tiếp cận quản lý tổng thể để mang lại lợi ích cho cộng đồng dân cư địa phương và nền kinh tế nói chung. Tuy nhiên, những thay đổi trong chính sách và khung pháp lý kết hợp với quá trình đổi mới lâm trường quốc doanh và giao đất, giao rừng cho cộng đồng, hộ gia đình và các tổ chức khác sẽ tạo ra những thử thách và cơ hội mới đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu lâm sản thông qua quản lý rừng hiệu quả ở Việt Nam. Trồng rừng và phục hồi rừng là một trong những chủ trương lớn của Nhà nước. Kinh doanh Lâm nghiệp hiện vẫn là ngành được ưu tiên có nhiều ưu đãi. Chính sách đối với các nhà đầu tư kinh doanh Lâm nghiệp đặc biệt là trồng rừng sản xuất cần là một hướng đầu tư mang lại lợi nhuận cho họ. Với đặc điểm quản lý “Lâm nghiệp xã hội” ở nước ta hiện nay, đất rừng hầu hết đã có chủ, các cơ chế quản lý tài nguyên rừng nói chung và rừng trồng sản xuất (TRSX) hầu hết đã có quy định rõ ràng. Cộng đồng dân cư có đất trồng rừng chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, với họ rừng vẫn là đối tượng để khai thác mà chưa là đối tượng kinh doanh. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những bước đi đúng đắn trong việc thực hiện các dự án trồng rừng mà người chủ rừng, người lao động vẫn mang những suy nghĩ này. Các dự án đầu tư sản xuất lâm nghiệp cần là các dự án kinh tế, xã hội, tạo công ăn việc làm, đem lại ngành nghề mới trong chế biến bảo quản, tiêu thụ sản phẩm. Đây là một hướng tiếp cận và thực hiện cho tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lâm nghiệp. Đối với các địa phương vùng núi điều kiện địa hình phức tạp dễ dàng bị tổn thương về môi sinh, và khó khăn trong kinh doanh các ngành công nghiệp hay nông nghiệp, dịch vụ phát triển kinh tế Lâm nghiệp được coi là Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 sự lựa chọn tối ưu để phát triển kinh tế và đảm bảo nhu cầu phòng hộ môi trường hạn chế những rủi ro môi trường. Tại Việt Nam, có nhiều địa phương với điều kiện tự nhiên như vậy, lại thêm các yếu tố về mặt xã hội đặc thù và nhạy cảm đó là đặc thù về thành phần dân tộc, nhạy cảm về quản lý vùng biên giới. Vị Xuyên, Hà Giang là một huyện miền núi đặc trưng như vậy, xuất phát từ thực tế đó “Nghiên cứu các giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất của doanh nghiệp và các nhà đầu tư tại huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang” được đưa ra thực hiện là thực sự cần thiết và là điển hình cho nhiều địa phương Việt Nam. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Trên thế giới 1.1.1. Cơ sở pháp lý và nguyên lý quản lý rừng bền vững Quản lý rừng bền vững bằng các biện pháp phù hợp nhằm đạt các mục tiêu đề ra (sản xuất gỗ nguyên liệu, gỗ gia dụng, lâm sản ngoài gỗ ; phòng hộ môi trường, bảo vệ đầu nguồn, bảo vệ chống cát bay, chống sạt lở đất ; bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài, bảo tồn các hệ sinh thái ). Bảo đảm sự bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường, cụ thể: Bền vững về kinh tế là bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài liên tục với năng suất, hiệu quả ngày càng cao (không khai thác lạm vào vốn rừng; duy trì và phát triển diện tích, trữ lượng rừng; áp dụng các biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất rừng). Bền vững về mặt xã hội là bảo đảm kinh doanh rừng phải tuân thủ các luật pháp, thực hiện tốt các nghĩa vụ đóng góp với xã hội, bảo đảm quyền hạn và quyền lợi cũng như mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa phương. Bền vững về môi trường là bảo đảm kinh doanh rừng duy trì khả năng phòng hộ môi trường và duy trì được tính đa dạng sinh học của rừng, đồng thời không gây tác hại đối với các hệ sinh thái khác. Các nguyên lý quản lý rừng bền vững: Nguyên lý thứ nhất: Sự bình đẳng giữa các thế hệ trong sử dụng tài nguyên rừng: Cuộc sống con người luôn gắn với sử dụng tài nguyên thiên nhiên và để sử dụng nó, chúng ta cần phải bảo vệ nó vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận.Theo định nghĩa Brundtland thì phát triển bền vững là “sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu của hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến các khả năng của các thế hệ tương lai đáp ứng được các nhu cầu của họ”. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Vấn đề mấu chốt để bảo đảm nguyên lý bình đẳng giữa các thế hệ trong quản lý tài nguyên rừng là bảo đảm năng suất và các điều kiện tái sinh của nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo này. Một trong những nguyên tắc cần tuân thủ là tỷ lệ sử dụng lâm sản không được vượt quá khả năng tái sinh của rừng. Nguyên lý thứ hai: Trong quản lý tài nguyên rừng bền vững, sự phòng ngừa, nó được hiểu là: ở đâu có những nguy cơ suy thoái nguồn tài nguyên rừng và chưa có đủ cơ sở khoa học thì chưa nên sử dụng biện pháp phòng ngừa suy thoái về môi trường. Nguyên lý thứ ba: Sự bình đẳng và công bằng trong sử dụng tài nguyên rừng ở cùng thế hệ : Đây là một vấn đề khó, bởi vì trong khi cố tạo ra sự công bằng cho các thế hệ tương lai thì chúng ta vẫn chưa tạo được những cơ hội bình đẳng cho những người sống ở thế hệ hiện tại. Rawls, (1971)[17] cho rằng, sự bình đẳng trong cùng thế hệ hàm chứa hai khía cạnh: Tất cả mọi người đều có quyền bình đẳng về sự tự do thích hợp trong việc được cung cấp các tài nguyên từ rừng; Sự bình đẳng trong xã hội và kinh tế chỉ có thể được tồn tại nếu: (a) sự bình đẳng này là có lợi cho nhóm người nghèo trong xã hội và (b) tất cả mọi người đều có cơ hội tiếp cận nguồn tài nguyên rừng như nhau. Nguyên lý thứ tư: tính hiệu quả. Tài nguyên rừng phải được sử dụng hợp lý và hiệu quả nhất về mặt kinh tế và sinh thái. 1.1.2. Lợi ích kinh tế từ rừng trồng Khi nghiên cứu về phương diện kinh tế của rừng trồng cũng được nhiều người quan tâm. Theo tài liệu lưu trữ trong Tree CD-ROM (CAB.international for asia) từ năm 1939 đến năm 1995 có 48 công trình đánh giá hiệu quả kinh tế trong lâm nghiệp, trong đó có 9 công trình đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng và chủ yếu tập trung đánh giá hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... sau: Rừng sản xuất: là rừng và đất rừng giành để kinh doanh sản xuất gỗ và các lâm sản, đặc sản rừng khác Rừng sản xuất chia ra 4 loại nhỏ như sau: Rừng sản xuất gỗ lớn; Rừng sản xuất gỗ nhỏ; Rừng sản xuất tre, nứa; và Rừng sản xuất đặc sản Rừng đặc dụng và rừng phòng hộ do Nhà nước thống nhất quản lý, còn rừng và đất rừng giành cho sản xuất được Nhà nước giao hoặc cho thuê Về nguồn vốn: Các dự án trồng. .. với các doanh nghiệp Việt nam - Năng lực cạnh tranh yếu, năng suất lao động của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh gỗ và lâm sản Việt nam còn thấp Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước còn chậm chạp, do đó khả năng và tính năng động của các doanh nghiệp nhìn chung còn yếu - Còn nhiều vấn đề trong việc cân đối và sử dụng vốn để đầu tư và tái đầu tư sản xuất của các doanh nghiệp Việt nam Vốn đầu. .. sách về đất đai và chính sách đầu tư hỗ trợ và tìm kiếm nhà đầu tư cũng như thị trường tiêu thụ lâm sản Mặt khác, cần có sự hỗ trợ của nhà nước trong nghiên cứu khoa học ứng dụng trong sản xuất lâm nghiệp ở tất cả các khâu từ tạo rừng cho tới chế biến lâm sản và chú trọng trong giúp đỡ các doanh nghiệp vượt qua các bước trong lộ trình cấp chứng chỉ rừng a) Về luật Luật Bảo vệ và phát triển rừng sửa đổi,... thấy các phương pháp trồng rừng sản xuất theo hướng tăng sản lượng và phát triển bền vững, các giải pháp kinh tế xã hội là hết sức cần thiết và được ưu tiên hàng đầu trong bất kỳ chương trình trồng rừng của một quốc gia 1.2 Tại Việt Nam Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020,Xác định “ Lâm nghiệp là một ngành kinh tế, bao gồm tất cả các hoạt động kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá và. .. dụng đất bảo đảm hài hoà lợi ích giữa Nhà nước với chủ rừng; giữa lợi ích kinh tế của rừng với lợi ích phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái và bảo tồn thiên nhiên, giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài;… - Đối với bảo vệ và phát triển rừng, Nhà nước có chính sách đầu tư phát triển các loại rừng mang tính công ích và các hoạt động dịch vụ quan trọng để bảo vệ và phát triển rừng Nhà nước có chính... việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật lâm sinh, các giải pháp kinh tế xã hội để phát triển trồng rừng cũng đã được đề cập và thực hiện ở nhiều nước Trong lĩnh vực này có thể điểm qua một vài công trình nghiên cứu sau: Gokyixit, Birler (2000) đã tiến hành các nghiên cứu về cơ hội và nhu cầu cho việc đầu tư trồng rừng thâm canh trên thế giới nói chung cũng như Thổ Nhĩ Kỳ nói riêng, kết quả nghiên cứu. .. kiện sản xuất kinh doanh đối với rừng sản xuất là rừng tự nhiên đó là: Những khu rừng sản xuất là rừng tự nhiên đã có chủ được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận Chủ rừng là tổ chức thì phải có các hồ sơ được cấp có thẩm quyền phê duyệt, gồm: Dự án đầu tư; phương án bảo vệ và sản xuất kinh doanh rừng; khai thác rừng phải có phương án điều chế rừng đã được cơ quan quản lý Nhà nước về lâm nghiệp. .. vệ và phát triển rừng, các vấn đề về quản lý rừng bền vững, đã được đề cập đến như: - Các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng phải đảm bảo phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp; đúng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của cả nước và địa phương; tuân theo quy chế quản lý rừng. .. thác rừng trồng a) Khai thác rừng trồng tập trung của tổ chức Nhà nước bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại Tuổi khai thác: Tuổi khai thác rừng trồng được xác định tùy theo loài cây, yêu cầu chất lượng, quy cách sản phẩm của rừng trồng và do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định theo đề nghị của chủ rừng Thủ tục cấp giấy phép khai thác: Đối với các đơn vị thuộc tỉnh do Sở Nông nghiệp. .. với rừng trồng bằng nguồn vốn vay của Nhà nước (lãi suất thông thường hoặc ưu đãi) hoặc bằng các nguồn vốn vay của các tổ chức khác mà Nhà nước bảo lãnh, chủ rừng lập hồ sơ thiết kế khai thác Chủ đầu tư (đơn vị trực tiếp vay vốn trồng rừng) phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc uỷ quyền Chi Cục lâm nghiệp phê duyệt hồ sơ và chủ đầu tư cấp phép khai thác Sau khi khai thác chủ rừng . HOÀNG VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP VÀ CÁC NHÀ ĐẦU TƢ TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN - TỈNH HÀ GIANG Chuyên nghành: Lâm học Mã số: 60 62. và thách thức trong phát triển TRSX đối với các nhà đầu tư tại huyện 75 4.4. Đề xuất giải pháp tổng hợp phát triển TRSX theo hướng bền vững phù hợp đối với các doanh nghiệp và nhà đầu tư tại. Nghiên cứu các giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất của doanh nghiệp và các nhà đầu tư tại huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang được đưa ra thực hiện là thực sự cần thiết và là điển hình cho

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Công văn 1186 /BNN-LN ngày 05/5/2009 V/v: Hướng dẫn việc liên doanh liên kết trồng rừng nguyên liệu gắn với chế biến sản phẩm gỗ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ngày 05/5/2009
4. FAO 2001. Đánh giá tài nguyên rừng toàn cầu 2000. FAO Báo Lâm nghiệp 140. FAO, Rome, Italia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tài nguyên rừng toàn cầu 2000
5. ITTO 2005. Chỉ tiêu và chỉ số của ITTO v quản lý bền vững rừng nhiệt đới bao gồm các mẫu lập báo cáo. ITTO Xây dựng chính sách của ITTO Series Soos 15. ITTO. Yokohama. Nhật Bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ tiêu và chỉ số của ITTO v quản lý bền vững rừng nhiệt đới bao gồm các mẫu lập báo cáo
8. NWG (2005), Bộ tiêu chuẩn Việt Nam về quản lý rừng bền vững. (Bản dự thảo lần thứ 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tiêu chuẩn Việt Nam về quản lý rừng bền vững
Tác giả: NWG
Năm: 2005
14. Ding, Y and Chen, J-L (1995): Effect of continuous plantation of Chinese fir on soil fertility. Pedosphere 5(1): 57-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pedosphere
Tác giả: Ding, Y and Chen, J-L
Năm: 1995
1. Bộ NN&PTNT (2006), Chiến lược lâm nghiệp quốc gia giai đoạn (2006 - 2020) Khác
6. Võ Đại Hải (2006), Ảnh hưởng của chính sách tới phát triển trồng rừng sản xuất ở các tỉnh MNPB. Kết quả nghiên cứu KHCN Lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2005. NXB Nông nghiệp, tr 100-109 Khác
7. Triệu Văn Hùng và cộng tác viên (2006), Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ và kinh tế xã hội để phát triển rừng trồng kinh tế có hiệu quả cao theo hướng công nghiệp hoá nhằm góp phần ổn định và phát triển bền vững các tỉnh Tây Nguyên&#34 Khác
9. Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hồng Quân, Phạm Quang Minh (2003): Thực trạng về trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản trong 5 năm qua (1998-2003). Tài liệu hội thảo “Nâng cao năng lực hiệu quả trồng rừng sản suất ở Việt Nam, Hoà Bình 22-23/12/2003 Khác
10. Nguyễn Huy Sơn (2006): Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu (Đề tài cấp Nhà nước giai đoạn 2001 - 2005, Mã số KC.06.05.NN). Kết quả nghiên cứu KHCN Lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2005. NXB Nông nghiệp, tr24-42 Khác
12. Hans M. Gregerson & Amoldo H.Contresal: Economic Analysis of Forestry Projects. FAO - 1979 Khác
13. Christian Cossalter and Charlie Pye-Smith (2003), Fast-Wood forestry - Myths and Realities. CIFOR, Jakarta, Indonesia. ISBN: 979-3361-09-3.pp 50 Khác
15. Evans, J. 1992. Plantation forestry in the tropics. Oxford, UK, Clarendon Press. 432 pp. Kaumi’s 1983 report from Kenya and that of Jacobs from India in 1981 are typical (Kaumi and Jacobs,cited in Evans, 1992) Khác
16. Li, Y and Chen, D (1992): Fertility degradation and growth response in Chinese fir plantations. Proc 2 nd Intl. Symp. Forest soils. Ciudad, Venezuela, pp 22-29 Khác
17. Rawls, J. 1971, A Theory of Justice. Horwood University PRess, Cambridge Khác
18. Taylor, C.M.A (1990), Nutrion of Sitka spruce on upland restock sites. Foresry Commission Research Information note 164. HMSO. London Khác
19. Zhang, D (2004): Markets, policy incentives and development of forest plantation resources in the United State of America. Asia - Pacific Forestry Commission, FAO, Bangkok. Pp 237-262 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Diện tích rừng trồng phân chia theo vùng sinh thái - Nghiên cứu các giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất của doanh nghiệp và các nhà đầu tư tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
Hình 1.1. Diện tích rừng trồng phân chia theo vùng sinh thái (Trang 37)
Bảng 4.1. Phân chia đất rừng huyện Vị Xuyên năm 2010 - Nghiên cứu các giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất của doanh nghiệp và các nhà đầu tư tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
Bảng 4.1. Phân chia đất rừng huyện Vị Xuyên năm 2010 (Trang 55)
Bảng 4.2. Diện tích trồng mới rừng sản xuất giai đoạn 1999-2011 - Nghiên cứu các giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất của doanh nghiệp và các nhà đầu tư tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
Bảng 4.2. Diện tích trồng mới rừng sản xuất giai đoạn 1999-2011 (Trang 57)
Bảng 4.3. Phân chia và quy hoạch trồng rừng sản xuất tại Vị Xuyên - Nghiên cứu các giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất của doanh nghiệp và các nhà đầu tư tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
Bảng 4.3. Phân chia và quy hoạch trồng rừng sản xuất tại Vị Xuyên (Trang 60)
Hình 4.1. Khu vực vườn ươm của công ty  XNKLS Hà Giang  4.2.2.3. Các biện pháp bảo vệ, chăm sóc rừng trồng và sinh trưởng rừng - Nghiên cứu các giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất của doanh nghiệp và các nhà đầu tư tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
Hình 4.1. Khu vực vườn ươm của công ty XNKLS Hà Giang 4.2.2.3. Các biện pháp bảo vệ, chăm sóc rừng trồng và sinh trưởng rừng (Trang 69)
Bảng 4.5. Tổng hợp hiệu quả đầu tƣ trồng 1ha rừng của doanh nghiệp - Nghiên cứu các giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất của doanh nghiệp và các nhà đầu tư tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
Bảng 4.5. Tổng hợp hiệu quả đầu tƣ trồng 1ha rừng của doanh nghiệp (Trang 71)
BẢNG TÓM TẮT SỐ LIỆU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÂY GỖ RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT - Nghiên cứu các giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất của doanh nghiệp và các nhà đầu tư tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
BẢNG TÓM TẮT SỐ LIỆU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÂY GỖ RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT (Trang 100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w