Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CAO ĐÌNH SƠN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT Ở HUYỆN THUẬN CHÂU - TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ ĐẠI HẢI Hà Nội - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm gần đây, tài nguyên rừng nhiệt đới ngày bị suy giảm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng trực tiế p đế n sinh thái môi trường và đời số ng của người dân Trên giới trung bình hàng năm rừng nhiệt đới khoảng 11 triệu Mất rừng để lại nhiều hậu nghiêm trọng hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra, nạn ô nhiễm môi trường vấn đề thiết ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người Ngày biến đổi khí hậu vấn đề tồn nhân loại không riêng quốc gia nào, phải trả giá cho hành động phá rừng, khai thác mức Theo nhận định Hội thảo khoa học biến đổi khí hậu toàn cầu (Hà Nội, 10/2009) cho Việt Nam năm nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu gây Nhằm đẩy nhanh tốc độ phục hồi rừng, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách, áp dụng nhiều giải pháp, đầu tư nhiều chương trình, dự án trồng rừng Kết diện tích rừng nước ta tăng lên từ 12,1 triệu (2004) đến 13,12 triệu rừng (2008), đô ̣ che phủ đạt 38,7% (Bộ NN & PTNT, 2009), đáp ứng nhu cầu lâm sản, môi trường sinh thái cảnh quan du lịch Tuy nhiên, quan tâm thời gian qua tập trung nhiều vào đối tượng rừng phòng hộ rừng đặc dụng, rừng trồng sản xuất (RTSX) chưa quan tâm ý nhiều thực tiễn sản xuất đặt nhiều vấn đề cần phải có lời giải đáp, kỹ thuật, kinh tế, sách thị trường, gây ảnh hưởng trực tiếp tới người trồng rừng Xuất phát từ thực trạng tài nguyên rừng ngày suy giảm nước ta khả quỹ đất dành cho phát triển rừng, với đòi hỏi phải thực cấp quốc gia sinh thái, môi trường, kinh tế - xã hội, Chính phủ Việt Nam có nhiều dự án phát triển rừng mà gần chương trình 327, Dự án trồng triệu rừng Dự án trồng triệu rừng đặt nhiệm vụ phải trồng triệu rừng sản xuất (RSX) giai đoạn 1998 - 2010, nhiên chưa đạt đươ ̣c kế hoạch đă ̣t Chính vậy, Chính phủ đạo thời gian tới cần tập trung đẩy mạnh phát triển TRSX Thuận Châu huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Sơn La Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện theo địa giới hành 153.589,6 ha, diện tích đất có rừng 45.518,1 ha, độ che phủ rừng đạt 36,62% Tại có số mơ hình trồng rừng sản xuất xây dựng đa dạng, đặc biệt ý tới mơ hình nằm đề tài nghiên cứu phát triển TRSX có hiệu kinh tế bền vững vùng miền núi phía Bắc; chương trình nghiên cứu, chọn lọc trồng thâm canh số loài lâm sản gỗ tán rừng tỉnh Sơn La; chương trình gây trồng phát triển Cao su tỉnh Sơn La; chương trình trồng rừng đất canh tác nương rẫy mơ hình TRSX dự án KFW7 xây dựng với nhiều quan điểm thu hút nhiều tổ chức, hộ gia đình vào cơng tác bảo vệ phát triển rừng, góp phần xói đói, giảm nghèo, giải vấn đề xã hội huyện Đây huyện có nhiều học kinh nghiệm thực tiễn việc tổ chức trồng rừng sản xuất Tuy nhiên, chưa có cơng trình đánh giá có hệ thống TRSX huyện Thuận Châu Việc đánh giá kết TRSX nhằm rút kinh nghiệm giải vấn đề kỹ thuật, kinh tế, sách thị trường, đưa mơ hình rừng trồng sản xuất có triển vọng, bền vững cần thiết Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài: Nghiên cứu giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La đặt cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Để nâng cao suất chất lượng phát triển trồng rừng sản xuất (TRSX), nhà khoa học nhiều nước giới tập trung nghiên cứu khá toàn diện tất lĩnh vực từ chọn giống sản xuất giống tốt chọn lọc; khâu kỹ thuật trồng rừng; chọn loài trồng theo hướng nghiên cứu mở rộng lồi địa cách hóa, di thực để đáp ứng nhu cầu đa dạng người lại phù hợp với khí hậu địa phương; nghiên cứu phương thức phương pháp tạo rừng cho cơng nghiệp; nghiên cứu mở rộng tạo rừng hỗn lồi, nhiều tầng để tăng giá trị phịng hộ mơi sinh;… sách, thị trường chế biến lâm sản Có thể nói sở khoa học cho việc phát triển rừng trồng sản xuất nước phát triển hoàn thiện vào phục vụ sản xuất lâm nghiệp nhiều năm qua 1.1.1 Về giống trồng rừng Thành công công tác TRSX trước hết phải kể đến công tác nghiên cứu giống rừng Từ kỷ 18 - 19 có ý tưởng nghiên cứu lai giống sản xuất hạt giống rừng nhân giống sinh dưỡng Đầu kỷ 20 nước Bắc Âu Đức, Thuỵ Điển, Đan Mạch nước có lâm nghiệp phát triển xuất nhiều cơng trình nghiên cứu khảo nghiệm xuất xứ, chọn giống, lai giống, xây dựng vườn giống ghép cho lồi Thơng, Dương Sồi dẻ Syrach Larsen sản xuất số lai có hình dáng đẹp có ưu sinh trưởng Nilsson - Ehle (1949 - 1973) phát tam bội có sinh trưởng tốt so với nhị bội Đây lĩnh vực nghiên cứu mang tính đột phá thu thành tựu đáng kể thời gian qua Theo Eldridge (1993) [59] chương trình chọn giống bắt đầu nhiều nước tập trung cho nhiều lồi mọc nhanh khác nhau, có Bạch đàn Brazil chọn trội xây dựng vườn giống thụ phấn tự cho loài E maculata từ năm 1952; Mỹ bắt đầu với loài E robusta vào năm 1966 Từ năm 1970 đến 1973 Ú c chọn 160 trội cho loài E regnans 170 trội có thân hình thẳng đẹp tỉa cành tự nhiên tốt loài E grandis Tương tự vậy, 150 trội chọn rừng tự nhiên cho loài E diversicolor Ú c loài E deglupta Papua New Guin [35] Nhờ công trình nghiên cứu chọn lọc tạo giống tới nhiều nước có giống trồng suất cao, gấp 2-3 lần trước Brazil tạo khu rừng có suất 70-80 m3/ha/năm, Công Gô suất rừng đạt 40 - 50 m3/ha/năm Theo Covin (1990) Pháp, Ý nhiều khu rừng cung cấp nguyên liệu giấy đạt suất 40 - 50 m3/ha/năm, kết hàng ngàn đất nông nghiệp chuyển đổi thành đất lâm nghiệp để trồng rừng cung cấp nguyên liệu giấy đạt hiệu kinh tế cao Theo Swoatdi, Chamlong (1990) (dẫn theo [64]) Thái Lan rừng Tếch đạt sản lượng 15 - 20 m3/ha/năm, Ngoài Bạch đàn, năm qua cơng trình nghiên cứu giống tập trung vào loài trồng rừng cơng nghiệp khác lồi Keo Lõi thọ Nghiên cứu Cesar Nuevo (2000) [58] khảo nghiệm dòng Keo nhập từ Ú c Papua New Guinea, giống Lõi thọ địa phương từ nơi khác Mindanao Trên sở kết lựa chọn xuất xứ tốt trội xây dựng vùng sản xuất giống dán nhãn trội lựa chọn Chọn giống kháng bệnh lai giống hướng nghiên cứu nhiều tác giả quan tâm Tại Braxin, Ken Old, Alffenas cộng từ năm 20002003 thực chương trình chọn giống kháng bệnh cho loài Bạch đàn chống bệnh gỉ sắt Puccinia Các cơng trình nghiên cứu lai giống mang lại nhiều kết tốt phục vụ TRSX (Assis, 2000), (Paramathma, Surendran, 2000), (FAO, 1979),… 1.1.2 Về kỹ thuật lâm sinh Để thực thành công việc tạo sản phẩm rừng cách nhanh rẻ nhất, bên cạnh công tác giống, biện pháp kỹ thuật tạo rừng quan tâm nghiên cứu J.B Ball, Tj Wormald, L Russo (1995) [60] nghiên cứu tính bền vững rừng trồng quan tâm đến cấu trúc tầng tán rừng hỗn loài Matthew, J Kelty (1995) (dẫn theo [66]) nghiên cứu xây dựng mơ hình rừng trồng hỗn lồi gỗ họ đậu Đặc biệt, Malaysia người ta xây dựng rừng nhiều tầng hỗn loài đối tượng: rừng tự nhiên, rừng Keo tai tượng rừng Tếch, sử dụng 23 loài có giá trị trồng theo băng 10m, 20m, 30m, 40m, phương thức hỗn giao khác Nhiều nơi người ta cải tạo khu đất bị thoái hoá mạnh để trồng rừng mang lại hiệu cao Việc tạo lập loài hỗ trợ ban đầu cho trồng trước xây dựng mơ hình rừng trồng hỗn lồi cần thiết Nghiên cứu lĩnh vực điển hình có tác giả JB Ball, TJ Wormald and L Russo (1995) [60] Matti Leikola (1995) [63] nghiên cứu tạo lập mơ hình rừng trồng hỗn lồi thân gỗ với họ đậu Kết cho thấy họ đậu có tác dụng hỗ trợ tốt cho trồng Nghiên cứu phương thức, mật độ biện pháp kỹ thuật trồng rừng khác thực nhiều nước giới, tạo sở khoa học cho phát triển TRSX thời gian qua Vấn đề giải đời sống trước mắt người dân tham gia phát triển TRSX nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Theo Bradford R Phillips (2002) [57] Fuji người ta trồng số loài tre, luồng đồi vừa để bảo vệ đất phát triển kinh tế cho 119 hộ gia đình nghèo; Indonesia người ta áp dụng phương thức nông lâm kết hợp với Tếch, Đây hướng phù hợp vùng đồi núi số nước khu vực Đơng Nam Á, có nước ta [57] Azmy Hj Mohamed Abd Razak Othman (2003) [56] cho biết Malaysia người ta sử dụng loài tre, luồng để phục hồi lâm phần thoái hoá có hiệu Tre, luồng trồng khu rừng sau khai thác trắng khu vực bị khai thác mức 1.1.3 Về sách thị trường Hiệu công tác TRSX hiệu kinh tế Sản phẩm rừng trồng phải có thị trường, phục vụ mục tiêu trước mắt lâu dài Đồng thời, phương thức canh tác phải phù hợp với kiến thức địa dễ áp dụng người dân Theo nghiên cứu Ianuskơ K (1996) (dẫn theo [67]), vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho khu rừng trồng kinh tế giải thông qua kế hoạch xây dựng phát triển nhà máy chế biến lâm sản với quy mô khác sở áp dụng công cụ sách “địn bẩy” nhằm thu hút thành phần kinh tế tham gia vào phát triển rừng Thom R Waggener (2000)(dẫn theo [48]), để phát triển TRSX đạt hiệu kinh tế cao, đầu tư tập trung kinh tế kỹ thuật phải ý nghiên cứu vấn đề có liên quan đến sách thị trường Nhận diê ̣n vấn đề then chốt, đóng vai trị định trình sản xuất nên nước phát triển Mỹ, Nhật, Canada, nghiên cứu kinh tế lâm nghiệp cấp quốc gia tập trung vào thị trường khả cạnh tranh sản phẩm Trên quan điểm “thị trường chìa khố q trình sản xuất”, nhà kinh tế lâm nghiệp phân tích thị trường trả lời câu hỏi sản xuất sản xuất cho ai? Khi thị trường có nhu cầu lợi ích người sản xuất đảm bảo thúc đẩy sản xuất phát triển tạo sản phẩm hàng hoá Theo quan điểm sở hữu, Thomas Enters Patrick B Durst (2004) dẫn rừng trồng phân theo hình thức sở hữu sau: - Sở hữu công cộng hay sở hữu Nhà nước - Sở hữu cá nhân: Rừng trồng thuộc hộ gia đình, cá nhân, hợp tác xã, doanh nghiệp nhà máy chế biến gỗ - Sở hữu tập thể: Rừng trồng thuộc tổ chức xã hội Liu Jinlong (2004) [62] dựa việc phân tích đánh giá tình hình thực tế năm qua đưa số công cụ chủ đạo khuyến khích tư nhân phát triển trồng rừng Trung Quốc là: i) Rừng đất rừng cần tư nhân hoá; ii) Ký hợp đồng cho tư nhân thuê đất lâm nghiệp Nhà nước; iii) Giảm thuế đánh vào lâm sản; iv) Đầu tư tài cho tư nhân trồng rừng v) Phát triển quan hệ hợp tác công ty với người dân để phát triển trồng rừng Những công cụ mà tác giả đề xuất tương đối toàn diện từ quan điểm chung quản lý lâm nghiệp, vấn đề đất đai, thuế,… mối quan hệ công ty trồng rừng người dân Đây nói đòn bẩy thúc đẩy tư nhân tham gia trồng rừng Trung Quốc nói riêng năm qua định hướng quan trọng cho nước phát triển nói chung, có Việt Nam Các hình thức khuyến khích trồng rừng sản xuất nhiều tác giả giới quan tâm nghiên cứu Narong Mahannop (2004) [64] Thái Lan, Ashadi and Nina Mindawati (2004) [55] Indonesia, Các tác giả cho biết nước Đông Nam Á, vấn đề xem quan trọng, khuyến khích người dân tham gia trồng rừng là: - Quy định rõ ràng quyền sử dụng đất - Quy định rõ đối tượng hưởng lợi rừng trồng - Nâng cao hiểu biết nắm bắt kỹ thuật người dân Đây vấn đề mà nước khu vực, có Việt Nam giải để thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia TRSX, đặc biệt khơi thông nguồn vốn tư nhân, vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi cho trồng rừng Vì vậy, quan điểm chung để phát triển TRSX có hiệu kinh tế trồng rừng cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất với tham gia nhiều thành phần kinh tế đa dạng hố hình thức sở hữu loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh rừng trồng (Hoàng Liên Sơn, 2005) 1.2 Ở Việt Nam Trong năm qua, với đổi đất nước, quan tâm Nhà nước, ngành lâm nghiệp nước ta có bước chuyển biến đáng kể nhiều lĩnh vực Bên cạnh đổi công tác tổ chức quản lý, hoạt động nghiên cứu khoa học xây dựng phát triển TRSX quan tâm Hàng loạt chương trình, dự án trồng rừng thực khắp nước, nhiều mơ hình TRSX quy mơ lớn thiết lập, biện pháp kỹ thuật đúc rút xây dựng thành quy trình, quy phạm, Liên quan đến đề tài xin đề cập tới số cơng trình nghiên cứu quan trọng sau 1.2.1 Về giống trồng rừng Những nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu giống rừng thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt Lê Đình Khả (1996, 1999, 2000), Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000-2001), Hà Huy Thịnh (1999, 2002) [24], [25], [26], [35], [36], nghiên cứu tuyển chọn xuất xứ, giống Keo lai tự nhiên, Bạch đàn lai giống nhân tạo loài keo, kết chọn tạo dòng lai có sức sinh trưởng gấp 1,5 - 2,5 lần loài bố mẹ, suất rừng trồng số vùng đạt từ 20 - 30 m3/ha/năm, có nơi đạt 40 m3/ha/năm Nguyễn Việt Cường (2002, 2004) [9], [10] nghiên cứu toàn diện lai giống loài Bạch đàn urophylla, Camaldulensis Exserta từ việc nghiên cứu sở khoa học lai giống thời kỳ nở hoa, cất trữ hạt phấn, đánh giá, khảo nghiệm tổ hợp lai Tác giả cho biết từ tổ hợp lai dòng Bạch đàn lai chọn tổ hợp lai U29C3, U15E4, U15C1, E1U29, U29E1, U2U29 U29E2 đạt năng suất từ 20 - 27 m3/ha/năm, gấp 1,5 - lần giống sản xuất nay; dòng Bạch đàn lai 81, 85 HH có suất vượt giống PN2 PN14 từ 23 - 84% Bên cạnh loài Keo Bạch đàn, nghiên cứu tập trung vào số loài trồng rừng chủ lực khác Thông Caribê, Thông nhựa, Tràm có suất cao,… Từ năm 1986 đến tập đoàn trồng rừng phong phú đa dạng hơn, phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt việc tìm kiếm địa ưu tiên hàng đầu phục vụ chương trình 327 [39] Theo Lê Quang Liên (1991) [30] nghiên cứu di thực kỹ thuật nhân giống Luồng Thanh Hoá Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiê ̣m lâm sinh Cầu Hai thực từ đầu năm 1990 Luồng phát triển rộng rãi số tỉnh miền núi phía Bắc Phú Thọ, Hồ Bình,… trở thành cung cấp ngun liệu có giá trị, xố đói giảm nghèo cho người dân miền núi Với kết nghiên cứu đạt năm qua nhiều giống trồng rừng Bộ NN & PTNT công nhận giống tiến kỹ thuật Hiện nay, công tác nghiên cứu giống rừng phát triển mạnh chiều rộng chiều sâu Nhiều nghiên cứu hướng vào tuyển chọn dòng, xuất xứ trồng kháng bệnh cơng trình Nguyễn Hồng Nghĩa Phạm Quang Thu, dòng Bạch đàn SM16 SM23 Bộ NN & PTNT công nhận giống tiến kỹ thuật theo Quyết định số 1526/QĐ/BNN-KHCN ngày 6/6/2005 Công nghệ nhân giống hom, mô, ghép, chiết, có bước tiến đáng kể (Nguyễn Hoàng Nghĩa [33]) Hiện nay, hầu hết vùng có vườn ươm cơng nghiệp với quy mô sản xuất hàng triệu năm Những thành công công tác nghiên cứu giống trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển TRSX nước ta năm qua Tuy nhiên, giống mới, có suất cao chủ yếu thử nghiệm phát triển số vùng Đông Nam Bộ, Đông Hà, Quy Nhơn, Kon Tum, Phú Thọ, vùng Tây Bắc nói chung các giố ng này chưa đươ ̣c khảo nghiê ̣m cu ̣ thể ,… vì vâ ̣y, hầu hết tỉnh Tây Bắc chưa đưa giống vào sản xuất, đặc biệt giống vừa Bộ NN & PTNT công nhận Từ thực tế đó cho thấ y, viê ̣c đưa nhanh giống kỹ thuật vào sản xuất vùng Tây Bắc, đó có Sơn La cần thiết nhằm nâng cao hiệu công tác trồng rừng, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân vào xây dựng rừng Đây mong muốn chủ trương Bộ NN & PTNT, Bộ KHCN năm qua 1.2.2 Về kỹ thuật lâm sinh Trước đây, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào số loài Bạch đàn liễu, Mỡ, Bồ đề, Thơng nhựa, Thơng ngựa, gần đây, với tiến nghiên cứu giống rừng, tập trung nhiều vào loài mọc nhanh cung cấp nguyên liệu Keo lai, Keo tai tượng, Bạch 94 việc vay vốn tạo điều kiện phát triển sở hạ tầng giao thông, chế biến, thị trường,… Cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp chế biến nhỏ, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất vùng miền núi sâu xa Thuận Châu vốn đầu tư, thị trường, giảm thuế sản phẩm gỗ rừng trồng - Có sách khuyến khích tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ vào trồng RSX: Cần có sách khuyến khích nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ, khuyến khích đầu tư trồng rừng thâm canh tổng hợp liên hoàn hệ thống nâng cao suất rừng trồng từ khâu chọn loài trồng, chọn giống, cải thiện giống đến bón phân, làm đất hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh: mật độ, phương thức trồng, tỉa thưa, tỉa cành,… tạo hiệu kinh tế để chủ rừng có khả tích luỹ vốn tái đầu tư trồng rừng, khỏi phụ thuộc vào vốn vay Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ sử dụng giống kỹ thuật mới, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, đẩy mạnh hoạt động khuyến lâm, gắn kết chặt chẽ đơn vị sản xuất với quan nghiên cứu khoa học để hỗ trợ kỹ thuật dịch vụ khoa học - Có hướng dẫn cụ thể bổ sung sách khuyến khích thu hút thành phần kinh tế đầu tư trồng RSX: Các luật khuyến khích đầu tư nước (1994) đầu tư nước (1996) tạo khung pháp lý để thu hút thành phần kinh tế đầu tư trồng RSX ưu đãi cho vùng khó khăn, miễn thuế sử dụng đất, miễn giảm thuế đất,… Tuy nhiên, thực tế qua 15 năm mà hiệu thu chưa việc tổ chức thực số quy định cụ thể chưa đủ sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư Vốn đầu tư quan trọng, vốn từ quỹ đầu tư hỗ trợ quốc gia vô cần thiết đủ để đáp ứng nhu cầu tất đối tác, tiếp cập với nguồn vốn này, đặc biệt hộ gia đình Vì vậy, việc thu hút nguồn vốn khác xã hội đầu tư vào trồng RSX vô cần thiết, đặc biệt nguồn vốn từ doanh nghiệp, cá nhân 95 Đối với rừng, chu kỳ sản xuất dài, rủi ro lớn, nhu cầu vốn cao tập trung 1-2 năm đầu, người trồng rừng thường có nhu cầu vay vốn để trồng rừng Nhà nước cần có sách hỗ trợ đầu tư đủ sức thu hút thành phần kinh tế khác tham gia trồng RSX Chính sách tự chủ sản xuất kinh doanh hưởng lợi từ sản phẩm rừng trồng sản xuất cần thực thơng thống; khuyến khích phát triển kinh tế trang trại lâm nghiệp Kinh nghiệm số nơi phát triển rừng trồng sản xuất mạnh Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái,… cho thấy trang trại lâm nghiệp thực có vai trị khơng nhỏ cho phát triển trồng RSX 4.6.2.4 Các giải pháp kinh tế - xã hội - Phải thiết lập quy hoạch vùng trồng RSX gắn với mạng lưới chế biến thị trường thực địa: Xây dựng quy hoạch kế hoạch trồng RSX, quy hoạch mạng lưới theo chuỗi hành trình dịng ngun liệu từ tạo vùng nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ cách khép kín khơng giấy tờ, đồ mà phải thực địa hoá, tạo lâm phận RSX ổn định có đầy đủ pháp lý Thực khoán đất trồng rừng dài hạn cho hộ chủ đất lâm trường hợp đồng với nhóm chủ hộ có đất theo chế đầu tư, hưởng lợi với tỷ lệ ăn chia có phần ưu tiên cho người trồng rừng để thu hút người dân địa phương tham gia - Xây dựng khu công nghiệp chế biến lâm sản tập trung, chủ đạo Thành phố Sơn La kết hợp với phát triển sở chế biến quy mô vừa nhỏ, phân tán huyện Thuận Châu, xã nhằm giải thị trường tiêu thụ gỗ cho hộ trồng RSX, tạo thêm công ăn việc làm phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Đầu tư công nghệ mới, đại, dây chuyền sản xuất liên hoàn,… để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hiệu sử dụng nguyên liệu, mở rộng thị trường xuất đồ gỗ - Nhận thức hiểu biết người dân địa phương sản xuất lâm nghiệp nói chung trồng RSX thâm canh, tập trung nói riêng chưa cao, cần có giải pháp để 96 nâng cao nhận thức hiểu biết người dân địa phương, đặc biệt dân tộc người 4.6.2.5 Các giải pháp thông tin, tuyên truyền phổ cập - Cần tuyên truyền chủ trương sách Nhà nước trồng RSX, giáo dục nâng cao nhận thức người dân giá trị nhiều mặt rừng (giá trị kinh tế, sinh thái, du lịch, bảo tồn, ) - Cần phải tuyên truyền, giới thiệu tác dụng rừng việc cung cấp lâm sản LSNG chức bảo vệ mơi trường sinh thái rừng, cơng việc địi hỏi cán truyền thơng phải có trình độ định Để thực cần phải có phối hợp nhiều tổ chức, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động sâu rộng quần chúng nhân dân Đồng thời người dân cần hiểu phát triển kinh tế hộ gia đình từ việc trồng RSX - Phổ biến chủ trương, đường lối phát triển lâm nghiệp Nhà nước, chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên, giao đất giao rừng tới hộ gia đình, quyền lợi nghĩa vụ người trồng rừng bảo vệ rừng, - Thông tin cho người dân địa phương biết thực trạng trồng RSX tỉnh Sơn La huyện Thuận Châu chương trình/dự án, quy hoạch vùng nguyên liệu địa bàn tỉnh, huyện, giống trồng có suất chất lượng cao, để người có cách nhìn nhận đắn vấn đề Ngồi ra, cần đẩy mạnh cơng tác thơng tin thị trường, sản phẩm, giá cả,… cho người sản xuất - Phổ cập kỹ thuật, tổ chức cho người dân địa phương tham quan, học tập điển hình trồng rừng, mơ hình trồng rừng sản xuất có hiệu kinh tế bền vững, qua phát động phong trào trồng rừng nhân dân, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia góp vốn trồng rừng, bảo vệ phát triển rừng Để công tác tuyên truyền phổ cập đạt kết cao cần phải áp dụng nhiều hình thức giới thiệu phổ cập loa đài, truyền thanh, tài liệu, tờ rơi, áp phích, biển hiệu, nơi, chỗ trụ sở làm việc xã, trường học, nhà văn hố, Nội dung chương trình tun truyền phải phong phú, đa dạng; cần lồng ghép phối hợp nhiều chương trình với nhau, gắn kết thơng tin sản xuất 97 nông, lâm nghiệp, đặc biệt giống trồng kỹ thuật mới, hoạt động dự án bảo tồn, dự án lâm nghiệp xã hội, hoạt động văn hố, xã hội xã, thơn với việc tun truyền, khích lệ người dân tham gia trồng RSX Bên cạnh đó, cần ý đào tạo đội ngũ cán tuyên truyền, phổ cập viên cấp xã, thôn tạo điều kiện cho họ làm việc; tăng cường phối hợp, đạo cấp quyền với phận làm công tác tuyên truyền, phổ cập Trong giải pháp cần đặc biệt ưu tiên cho xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa huyện - nơi có hệ thống sở hạ tầng phát triển, nhận thức mức sống người dân nhiều hạn chế 98 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - TRSX huyện Thuận Châu chia làm giai đoạn: i) Trước 1995 TRSX thực theo kế hoạch Nhà nước giao, quy mơ trồng rừng nhìn chung nhỏ lẻ, chủ yếu mang mục đích phủ xanh; ii) Giai đoạn 1995 - 2002 công tác TRSX quan tâm đầu tư nhiều hơn, Chương trình 327 phủ xanh 444,9 đất trống đồi núi trọc, TRSX bằ ng nguồn vốn vay ADB trồng Trẩu để thu hoạch chiết suất tinh dầu; iii) Giai đoạn 2003 – nay: giai đoạn phát triển mạnh TRSX, cấu trồng đa dạng với quan tâm, đầu tư nhiều từ Nhà nước tổ chức khác nhau, giai đoạn huyện Thuận Châu trồng 1.839,5 RTSX, có 548 Cao su - Với tổng diện tích tự nhiên 153.589,5 ha, đó, diện tích đất lâm nghiệp 110.000,6 chiếm 71,62% diện tích tự nhiên huyện, nói lên vai trò quan trọng sản xuất lâm nghiệp kinh tế huyện Thuận Châu Diện tích đất trống khơng có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp 42.961,9 ha, có 3.823,6 đất TRSX Đây tiềm lớn để huyện phát triển TRSX theo quy mô tập trung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng nhà máy chế biến xây dựng bến, bãi, kho nguyên liệu Một số xã có diện tích đất trống lớn là: Nậm Lầu, với 6.396,9 ha; Mường Bám, với 3.425,9 ha; Mường É, với 3.249,5 ha; Bản Lầm, với 2.433,5 ha,… - Nguồn vốn để TRSX huyện Thuận Châu từ trước tập trung vào nhóm chủ yếu: Ngân sách Nhà nước trước Chương trình 327; ngân sách chương trình 327; vốn vay ADB; Bộ NN&PTNT; dự án 661; đề án Hỗ trợ người dân vùng cao trồng rừng sản xuất đất canh nương rẫy; tập đoàn Cao su Việt Nam vốn tư nhân Mục tiêu TRSX chia làm nhóm chính: Nhóm cung cấp sản phẩm gỗ vật liệu xây dựng, đồ gia dụng, nguyên liệu giấy, trụ mỏ, ván bóc, nhóm cung cấp sản phẩm ngồi gỗ Nhựa mủ Cao su, nhựa Thông, Trẩu, măng tre 99 - Cơ cấu loài TRSX huyện Thuận Châu thay đổi theo giai đoạn phát triển, trước 1995 thành phần lồi TRSX đơn giản có loài cung cấp gỗ lớn 3-4 loài cung cấp gỗ nhỡ, nhỏ lâm sản gỗ, giai đoạn việc TRSX chưa trọng; đến giai đoạn 1995 - 2002 cấu trồng có thay đổi so với giai đoạn trước đó, TRSX gỗ lớn ngồi Lát hoa có thêm lồi Thơng mã vĩ; lồi cung cấp gỗ nhỡ, gỗ nhỏ tập trung vào phát triển loài sinh trưởng nhanh, có giá trị kinh tế Bạch đàn, Trẩu; LSNG giai đoạn huyện tập trung phát triển Trẩu; giai đoạn 2003 đến nay, loài TRSX cấp quyền huyện quan tâm nhiều hơn, sản phẩm từ RTSX phù hợp với thị hiếu thị trường đa dạng hơn, đặc biệt giai đoạn Cao su quan tâm TRSX - Các biện pháp kỹ thuật TRSX địa bàn huyện áp dụng tuân thủ quy trình kỹ thuật Bộ NN&PTNT ban hành Tuy nhiên, để thâm canh TRSX, biện pháp áp dụng đáp ứng yêu cầu tối thiểu - Tại mô hình TRSX phổ biến huyện Thuận Châu cho kết tỷ lệ sống mô hình dao động từ 71,25 - 95,49%; chất lượng mơ hình Thơng mã vĩ, Bạch đàn urophylla, Trẩu, Bát độ mức độ trung bình, riêng mơ hình Cao su đạt chất lượng tốt (tỷ lệ chất lượng A đạt 77,36%); tăng trưởng đường kính D1.3 hàng năm (D) Trẩu, Bạch đàn Thông mã vĩ dao động từ 1,22 đến 2,2 cm; tăng trưởng chiều cao vút hàng năm Trẩu, Thông mã vĩ Bạch đàn dao động 0,99 - 1,59 m; tăng trưởng đường kính tán hàng năm Thơng mã vĩ, Trẩu, Bạch đàn dao động từ 0,44 - 0,59 m - Năng suất sản phẩm gỗ từ Trẩu măng Tre Bát độ so với địa phương khác nước ta mức độ trung bình, sản lượng Trẩu đạt 4.000 kg/ha/năm sản lượng măng Tre Bát độ đạt 4.200 kg/ha/năm - Kết đánh giá hiệu kinh tế mơ hình (trừ mơ hình trồng Cao su) cho thấy giá trị NPV mơ hình trồng Trẩu cao đạt 70.627.325 đồng/ha, mơ hình Tre Bát độ 45.038.223 đồng/ha, mơ hình Thơng mã vĩ 44.626.246 100 đồng/ha thấp mơ hình Bạch đàn urophylla 12.111.748 đồng/ha; số IRR mơ hình Trẩu cao 21%, mơ hình trồng Tre Bát độ (IRR = 19%), mơ hình trồng Thơng mã vĩ (IRR = 17%) thấp mơ hình trồng Bạch đàn urophylla (IRR = 13%); số BCR Tre Bát độ 7,14 đồng, Trẩu 4,9 đồng, Thông mã vĩ 4,68 đồng Bạch đàn urophylla 1,9 đồng Ngồi giá trị kinh tế mơ hình TRSX góp phầ n rấ t lớn viê ̣c giải công ăn, việc làm cho nhân dân địa phương; tạo sản phẩm gỗ, củi giảm áp lực lên rừng tự nhiên; nâng cao nhận thức cho người dân địa phương; TRSX cải thiện điều kiện đất đai, nâng cao độ che phủ rừng tăng cường khả hấp thụ carbon - Các sách Nhà nước ban hành TRSX bao gồm nhóm chính: Các sách quản lý rừng; sách đất đai; sách thuế, đầu tư, tín dụng; sách khai thác, vận chuyển lâm sản thị trường số sách chủ yếu khác có liên quan Bên cạnh tác động tích cực, cịn tác động tiêu cực mà sách đem lại Với huyện Thuận Châu tác động tích cực sách là: Thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Cơpia; sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng Thủ tướng Chính phủ; hồn thành việc giao đất, giao rừng đến hộ gia đình, tổ chức, cộng đồng; hình thành mơ hình hợp tác trồng rừng sản xuất có hiệu Tuy nhiên, có số tác động tiêu cực đến TRSX địa phương như: lãi suất ưu đãi vay vốn mức cao; văn hướng dẫn giao đất, giao rừng nhiều chồng chéo, thủ tục rườm rà, - Thị trường sản phẩm từ TRSX huyện Thuận Châu phát triển không đồng vùng, tập trung chủ yếu khu đông dân cư dọc đường quốc lộ 6; sở chế biến, tiêu thụ sản phẩm từ TRSX quy mô nhỏ; sản phẩm LSNG từ rừng trồng nhìn chung khơng bình ổn, khơng sơi động, tồn bán dạng ngun liệu thơ qua sơ chế đơn giản; giá gỗ bị ảnh hưởng cước vận chuyển cao; kênh tiêu thụ sản phẩm từ RTSX qua kênh tư thương doanh nghiệp; quy mô chế biến nhỏ, sở chế biến chưa giải 101 nhiều cơng ăn việc làm, sản phẩm tạo cịn đơn điệu việc tiêu thụ gặp nhiều khó khăn - Để đẩy mạnh việc phát triển TRSX bền vững huyện Thuận Châu cần có giải pháp sau: i) Các giải pháp kỹ thuật: Quan tâm đến việc lựa chọn lập địa quy hoạch vùng TRSX, chiến lược sản phẩm, cấu loài trồng kỹ thuật gây trồng; ii) Các giải pháp sách thể chế: Cần tập trung quan tâm vào sách hỗ trợ doanh nghiệp chế biến nhỏ, khuyến khích tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ vào TRSX, sách thu hút đầu tư vào TRSX; iii) Các giải pháp kinh tế - xã hội: Quy hoạch vùng trồng RSX gắn với mạng lưới chế biến thị trường, xây dựng khu chế biến lâm sản tập trung, đầu tư công nghệ mới, đại vào dây chuyền sản xuất; iv; Các giải pháp thông tin, tuyên truyền phổ cập: Áp dụng nhiều hình thức giới thiệu phổ cập loa đài, truyền thanh, tài liệu, tờ rơi, áp phích, biển hiệu, nơi, chỗ 5.2 Tồn - Chưa đánh giá tất mơ hình trồng rừng sản xuất huyện Thuận Châu, khuôn khổ đề tài dừng lại đánh giá mơ hình - Trữ lượng gỗ số liệu ước đốn để tính hiệu kinh tế, số mơ hình chưa đến tuổi khai thác - Chưa đánh giá hiệu kinh tế mơ hình trồng Cao su, Cao su trồng từ năm 2008, nên chưa cho sản phẩm mủ 5.3 Kiến nghị - Các cấp quyền địa phương cần có sách thu hút đầu tư, triển khai mơ hình TRSX đem lại hiệu cao đánh giá địa bàn huyện - Cần tiếp tục nghiên cứu giải pháp kỹ thuật, đặc biệt thâm canh TRSX, để mơ hình TRSX đem lại hiệu cao - Tiếp tục quan tâm nghiên cứu hiệu mơ hình trồng Cao su huyện Thuận Châu, đưa vào cấu TRSX địa phương 102 TÀ I LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Quyết định số 62/2006/QĐ-BNN ngày 16/8/2006, Chiến lược phát triển giống lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Quyết định số 2945/QĐ-BNN-KL ngày 5/10/2007, Đề án hỗ trợ người dân vùng cao canh tác nông lâm nghiệp bền vững đất canh tác nương rẫy giai đoạn 2008 – 2012 Lê Thanh Chiến (1999), Thăm dò khả trồng Quế có suất tinh dầu cao từ lá, Kết nghiên cứu KHCN lâm nghiệp giai đoạn 1996- 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 174 - 179 Chính phủ Việt Nam (1994), Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chính phủ Việt Nam (1995), Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 ban hành quy định việc giao khốn đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ Việt Nam (1999), Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2009), Quyết định số 2602/QĐ-UBND, ngày 25/9/2009, Ban hành Quy trình quản lý thực chi trả dịch vụ môi trường rừng Ban quản lý cấp với người cung cấp dịch vụ môi trường rừng Nguyễn Việt Cường (2002), Nghiên cứu lai giống số lồi Bạch đàn Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Hà nô ̣i 103 10 Nguyễn Việt Cường (2004), Kết nghiên cứu lai giống số loài Bạch đàn, Hội nghị Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Vùng Bắc Trung Bộ Viện KHLN Việt Nam ngày 25-26/3/2004 11 Phạm Thế Dũng (1998), Ứng dụng kết nghiên cứu khoa học để xây dựng mơ hình trồng rừng suất cao làm nguyên liệu giâý, dăm, Báo cáo sơ kết đề tài - 1998, 23 tr 12 Nguyễn Văn Dưỡng (2004), “Nghiên cứu hệ thống thị trường sản phẩm vùng cao Quảng Ninh”, Hội thảo: Thị trường nghiên cứu nông lâm kết hợp miền núi Việt Nam, Hồ Bình 23-25/4/2004 13 Ngơ Văn Hải (2004), “Lợi bất lợi yếu tố đầu vào, đầu sản xuất nông lâm sản hàng hoá tỉnh MNPB”, Hội thảo: Thị trường nghiên cứu nông lâm kết hợp miền núi Việt Nam, Hồ Bình 23-25/4/2004 14 Võ Đại Hải (2003), "Một số kết đạt nghiên cứu xây dựng mơ hình rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc", Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn, số 12, tr:1580-1582 15 Võ Đại Hải (2004), "Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc sách để phát triển", Hội thảo: Thị trường nghiên cứu nông lâm kết hợp Miền núi Việt Nam, Hồ Bình ngày 23-25/4/2004 16 Võ Đại Hải (2005), Kết nghiên cứu lưu thông sản phẩm rừng trồng tỉnh miền núi phía Bắc, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, số 5/2005, tr: 70-72 17 Võ Đại Hải, Tân Văn Phong (2005), Kết nghiên cứu mơ hình rừng trồng sản xuất tỉnh Sơn La, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thôn, số 7/2005, tr: 68-70 18 Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát, Trần Văn Con, Đặng Thịnh Triều (2006), Trồng rừng sản xuất vùng núi phía Bắc – từ nghiên cứu đến phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 160 trang 104 19 Võ Đại Hải, Đặng Thịnh Triều, Nguyễn Hồng Tiệp, Nguyễn Văn Bích, Đặng Thái Dương (2009), Năng suất sinh khối khả hấp thụ carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Xn Hồn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 61-85 21 Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La, Nghị số 218/NQ-HĐND ngày 21/7/2008 thông qua Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Sơn La đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 22 Mai Đình Hồng (1997), Xây dựng mơ hình Bạch đàn thâm canh suất cao, Báo cáo khoa ho ̣c ta ̣i Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh – Phú Thọ 23 Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu việc giao đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân, Kết nghiên cứu KHCN lâm nghiệp giai đoạn 1996-2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống Keo lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 207 tr 25 Lê Đình Khả (2000), Nghiên cứu chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, tr: 24 - 39 26 Lê Đình Khả, Nguyễn Văn Hải, Hồ Quang Vinh (1996), Chọn nhân giống Keo Lai suất cao, Tổng kết công tác nghiên cứu cải thiện giống rừng, Trung tâm nghiên cứu giống rừng, Viện KHLN Việt Nam, 1996 27 Lê Đình Khả cộng (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số trồng rừng chủ yếu Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 292 trang 28 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giáo trình Giống rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 304 trang 29 Phùng Ngọc Lan (1991), “Trồng rừng hỗn lồi nhiệt đới”, Tạp chí Lâm nghiệp số 3, tr 12 – 16 105 30 Lê Quang Liên (1991), “Nghiên cứu di thực Luồng Thanh Hoá trồng cầu Hai, Phú Thọ”,Tạp chí Viện khoa học Lâm nghiê ̣p Việt Nam, số 7, tr 15–17 31 Vũ Long (2000), “Đánh giá hiệu sử dụng đất sau giao khoán đất lâm nghiệp tỉnh MNPB”, Tạp chí Viện khoa học Lâm nghiê ̣p Việt Nam, số 5, tr – 11 32 Vũ Long (2004), Ảnh hưởng sách tới phát triển trồng rừng sản xuất tỉnh MNPB Hội thảo: Ảnh hưởng sách, thị trường chế biến lâm sản đến phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh MNPB, Viện KHLN Việt Nam ngày 21/10/2004, 18 tr 33 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1996), Nghiên cứu chọn giống Sở suất cao Báo cáo khoa học, Viện KHLN Việt nam, 1996 34 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), “Nghịch lý địa”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp, sớ 8, tr: 3-5 35 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Chọn giống Bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng kháng bệnh Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 112 tr 36 Nguyễn Hồng Nghĩa (2001), Nhân giống vơ tính trồng rừng dịng vơ tính, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 37 Phạm Xn Phương (2003), Khái quát sách lâm nghiệp liên quan đến phát triển rừng nguyên liệu công nghiệp Việt nam, Hội thảo: Nâng cao lực hiệu trồng rừng cơng nghiệp, Hồ Bình 22-23/12/2003 38 Phạm Xn Phương (2004), Ảnh hưởng sách tới phát triển trồng rừng sản xuất tỉnh MNPB, Hội thảo: Ảnh hưởng sách, thị trường chế biến lâm sản đến phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh MNPB, Viện KHLN Việt Nam ngày 21/10/2004, 15 tr 39 Nguyễn Xuân Quát (2000), Lựa chọn cấu trồng chương trình trồng rừng Việt Nam Hội thảo: Xác định loài trồng chọn loài ưu tiên, Hà Nội ngày - 8/9/2000, 10 tr 106 40 Nguyễn Xuân Quát, Đoàn Bổng, Nguyễn Quang Khải (1985), Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng hỗn giao Dó, Bồ Đề Cầu Hai- Phú thọ, Báo cáo khoa học, Viện khoa ho ̣c Lâm nghiệp, 1985 41 Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hồng Quân Phạm Quang Minh (2003), Thực trạng trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ lâm sản năm qua, Hội thảo: Nâng cao lực hiệu trồng rừng cơng nghiệp, Hồ Bình ngày 22-23/12/2003, 20 tr 42 Ngơ Đình Quế, Đỗ Đình Sâm (2001), “Xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa (vi mô) cho rừng trồng công nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam”, Kết nghiên cứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 27-39 43 Đỗ Đình Sâm, Lê Quang Trung (2003), Đánh giá hiệu trồng rừng công nghiệp Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện khoa ho ̣c Lâm nghiệp 2003 44 Đỗ Đình Sâm, Phạm Văn Tuấn (2001), Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng cơng nghiệp suất cao, Báo cáo khoa học, Viện khoa ho ̣c Lâm nghiệp 2001 45 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 5/2/2007, phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 46 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 380/QĐ-TTg, ngày 10/4/2008, Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng 47 Đỗ Dỗn Triệu (1997), Chính sách phát triển trồng rừng nguyên liệu, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài LN.11/96, Viện KHLN Việt Nam 48 Lê Quang Trung, Cao Lâm Anh, Trần Việt Trung (2000), Nghiên cứu xây dựng sách khuyến khích trồng rừng thơng nhựa góp phần thực dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998 - 2010, Viện Khoa ho ̣c Lâm nghiê ̣p Việt Nam, 36 tr 49 Đinh Văn Tự (1996), Kết nghiên cứu di thực Trúc Sào từ Cao Bằng Hồ Bình, Kết nghiên cứu KHCN lâm nghiệp giai đoạn 1996-2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 107 50 Nguyễn Văn Tuấn (2004), Hiện trạng xu hướng phát triển thị trường gỗ nguyên liệu giấy vùng Trung tâm Bắc Bộ, Hội thảo: Ảnh hưởng sách, thị trường chế biến lâm sản đến phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh MNPB, Viện Khoa ho ̣c Lâm nghiê ̣p Việt Nam 21/10/2004 51 Phạm Văn Tuấn (2001), Kết bước đầu xây dựng mơ hình trồng rừng công nghiệp Keo Bạch đàn, Kết nghiên cứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên, Viện KHLN Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2001, tr: 40-57 52 Hoàng Xuân Tý (1996), Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng sử dụng họ đậu để cải tạo đất nâng cao sản lượng rừng trồng, Báo cáo đề tài KN.03.13, Viện Khoa ho ̣c Lâm nghiê ̣p Việt Nam 1996 53 Trần Quang Việt (2001), Nghiên cứu kỹ thuật phương thức gây trồng Hông, Kết nghiên cứu khoa ho ̣c Công nghê ̣ Lâm nghiệp giai đoạn 19962000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 54 Nguyễn Hữu Vĩnh, Phạm Thị Huyền, Nguyễn Quang Việt (1994), Cơ sở khoa học phương thức trồng rừng hỗn loài Bạch Đàn Keo, Kết nghiên cứu khoa học, Đại học Lâm nghiệp 1990-1994 II Tài liệu tiếng Anh 55 Ashadi and Nina Mindawati (2004), The incentives development on forest plantation in Indonesia, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi from 17-18/February/2004 56 Azmy Hj Mohamed and Abd Razak Othman (2003), Rehabilitation of Malaysian forests: perspectives and dilimination of planting bamboo as a commercial species Bringing back the forests: policies and practices for degraded lands and forests, proceeding of an international conference 7-10 October 2002, Kuala Lumpur, Malaysia, pp 99-105 57 Bradford R Philips (2002), “Integrated approach in watershed management and poverty reduction”, In International Expert Meeting on forests and Water – Shiga, Japan, November, pp 20-25 108 58 Cesar Nuevo (2000), “Reproduction technologies & tree improvement at provident tree farm, including Agusan Del Sur”, Proceeding of International conference on timber plantation development, Manila – Philippines, November 07-09, 2000, 123-140 pp (c) 59 Eldridge K, J Davidson, C Harwood and G van Wyk (1993), Eucalyptus domestification and breeding, Oxford 1993, 288 pp (d) 60 JB Ball, TJ Wormald and L Russo (1995), Experience with Mixed and singer Species Plantations, 1995 (e) 61 L.T.Carron and K.M.Aken, Breeding Technologies for Tropical Acacias, Aciar proceedings No.37, Malaysia, 1-4 July 1991 62 Liu Jinlong (2004), Briefing on instruments for private sector plantation in China, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi from 17-18/February/2004.(f) 63 Matti Leikola (1995), Mixed Stands and Their Establishment, IUFRO, 1995.(g) 64 Narong Mahannop (2004), The development of forest plantation in Thailand, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi from 17-18/February/2004.(h) 65 Nigel D.Turvey, Afforestation and rehabititation of imperata grasslands in southeast Asia, Aciar technical reports 28, 1994 66 Rod Keenan, David Lamb and Gary Septon, Fifty Years of Experience with Mixed Trophical Tree Species Plantations in North Queensland (i) 67 Wyatt Smith J, (1996), Manual of Malysian silviculture for Inland forest Malaysian Forest, Records No 23, Kuala Lumpur, 1996.( K) ... huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La - Nghiên cứu ảnh hưởng thị trường tới phát triển trồng rừng sản xuất huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La - Đề xuất giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất bền vững huyện Thuận. .. trồng rừng sản xuất huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La - Đánh giá mô hình trồng rừng sản xuất chủ yếu huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La - Nghiên cứu ảnh hưởng sách tới phát triển trồng rừng sản xuất huyện. .. cho việc phát triển trồng rừng sản xuất bền vững huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La * Về thực tiễn: Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng sản xuất bền vững huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 2.2