chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart

39 1.6K 2
chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart

Chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của Familymart Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Quản Trị Kinh Doanh Bộ môn: Kinh doanh quốc tế GVHD: Ths.Trương Mỹ Diễm Nhóm thực hiện : IB Nhóm IB:  Lê Thị Mai Hương (Trưởng nhóm)  Nguyễn Đặng Vân Khanh  Đoàn Thanh Nam  Nguyễn Thanh Hùng  Nguyễn Thiện Vinh  Võ Trọng Quốc  Nguyễn Anh Tài           Nguyễn Đặng Vân Khanh Thời điểm, quy mô thâm nhập và cam kết chiến lược Cơ chế kiểm soát chiến lược Phản biện Đoàn Thanh Nam Phương thức và hình thức thâm nhập Chiến lược tài chính và chiến lược R&D quốc tế Kết luận và đề xuất giải pháp Thực hiện Powerpoint và thuyết trình Nguyễn Thiện Vinh Thể chế pháp luật, kinh tế Chiến lược hoạt động và chiến lược quản trị nguồn nhân lực quốc tế Phản biện đội bạn Võ Trọng Quốc Tổng quan về Phú Thái Chiến lược liên kết Phản biện đội bạn    Nguyễn Thanh Hùng Tổng quan về Familymart Chiến lược kinh doanh Phản biện Nguyễn Anh Tài Văn hóa xã hội, công nghệ Chiến lược markeXng quốc tế Phản biện đội bạn Lê Thị Mai Hương (Nhóm trưởng) Phân công công việc Tổng hợp toàn bài Thực hiện Powerpoint và thuyết trình   !"#$%#&'(&#)* + 1. Familymart 2. Phú Thái ,-'./&012).34#&5#%#&'(&#) 1. Vì sao Familymart chọn thị trường Việt Nam 2. Các chiến lược thâm nhập 6-'0 1. Phân [ch SWOT chiến lược 2. Đề xuất giải pháp  !"#$%#&'(&#)* +  Thành lập ngày 1/9/1981, là nhà phân phối hàng đầu Nhật Bản và có hệ thống nhượng quyền kinh doanh rộng lớn  Tính đến ngày 29/2/2012, có  cửa hàng tại Nhật Bản và 7 quốc gia là Việt Nam, Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc và Đài Loan.  Số nhân viên hiện tại là 3356 người. Tham vọng: Trở thành cửa hàng Xện lợi số 1 tại Việt Nam  Thành lập từ năm 1993  Tốc độ tăng trưởng liên tục đạt trên 40% năm với định hướng chiến lược phát triển doanh nghiệp (ngắn và dài hạn)  Doanh nghiệp đầu Xên của Việt Nam được nhận chứng chỉ ISO 9001:2000 do tổ chức TUV của Đức cấp trong lĩnh vực phân phối hàng hoá.   nhân viên  đơn vị trực thuộc Mô hình Tập đoàn phân phối và bán lẻ hàng Xêu dùng hàng đầu tại Việt Nam ,-'./&012).34#&5#%#&'(&#) Vì sao Familymart chọn thị trường Việt Nam? 1. Phân ch thị trường Việt Nam Thể chế, pháp luật • Việt Nam là quốc gia phát triển định hướng chủ nghĩa xã hội, được quốc tế đánh giá rất cao về mức độ ổn định chính trị xã hội => 8/19&:;<=> • Hệ thống luật pháp ngày càng được hoàn thiện dần • 2003 : sự ra đời của quy định về nhượng quyền thương mại • 2007 :gia nhập WTO cũng đồng nghĩa với việc các rào cản thương mại được giảm bớt, các doanh nghiệp nước ngoài được Xếp cận và thâm nhập vào thị trường Việt Nam. • 2009 : cho phép doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có thể phân phối hàng hóa tại thị trường trong nước. ?@ABC#;=D..9;EF/1+G) Kinh tế  Nền kinh tế củaViệt Nam có tốc độ tăng trưởng liên tục cao trên dưới 8%  Thu nhập trung bình của người dân ngày càng tăng, trong đó nhóm người có thu nhập từ 500 - 1.000 USD/tháng tăng nhanh nhất  Người Xêu dùng thuộc hàng trẻ nhất châu Á này ngày càng mạnh tay chi Xêu  2008 Việt Nam là thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới.  2009 đứng thứ 6, nhưng vẫn có sức hút rất lớn nhà đầu tư thế giới vào ngành bán lẻ.  Tính đến tháng 3/2012, đã có khoảng 20 tập đoàn bán lẻ hàng đầu của các nước đầu tư vào Việt Nam [...]... 5.Phương thức thâm nhập  Familymart Nhật Bản đã thâm nhập thị trường Việt Nam theo phương thức nhượng quyền thương mại ◦ ◦ ◦ Nằm dưới sự kiểm soát của FamilyMart Nhật Bản Tất cả các cửa hàng FamilyMart tại Việt Nam đều có hình thức bên ngoài không khác mấy so với bất cứ cửa hàng nào ở Nhật Bản Familymart tham vọng có thể thay đổi bộ mặt của mô hình cửa hàng bách hóa 6.Hình thức thâm nhập  Familymart. .. triển hệ thống cửa hàng tiện lợi tại thị trường Việt Nam 2.Thời điểm thâm nhập  Năm 2009, nhà phân phối bán lẻ số 3 Nhật Bản Familymart đã thâm nhập Việt Nam với 4 cửa hàng đầu tiên tại Tp.HCM 2005 2008 2009  Lợi ích : ◦ Học hỏi các bước thâm nhập thị trường cũng như thất bại của đối thủ để có thể  ◦ giảm bớt chi phí trong việc đầu tư cũng như nghiên cứu thị trường Tránh được các rủi ro về quy định... Thái thành lập công ty liên doanh VinaFamilyMart Co.,Ltd để dễ dàng quản lí chất lượng  VinaFamilymart là hệ thống cửa hàng tiện lợi có trụ sở chính đặt tại 69 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô Giang, Quận 1, HCM Website : http://vinafamilymart.com.vn Cơ cấu góp vốn của vinafamilymart Phú Thái Familymart ITOCHU 5% 44% 51% Các chiến lược thâm nhập 1 .Chiến lược liên kết Chiến lược kinh doanh riêng lẻ • FM là nhà... biệt sản phẩm, dịch vụ 3.Qui mô thâm nhập  Việt Nam nằm trong chiến lược mở rộng từ 17.000 lên con số 40.000 cửa hàng trên toàn thế giới  Sau khoảng hai năm vào VN, hệ thống này đã phát triển từ 4 lên đến 18 cửa hàng  Tính đến 28/6/2012, nâng lên con số 22 cửa hàng (vietnamplus.vn) => Tốc độ thâm nhập nhanh và quy mô lớn 4.Cam kết chiến lược  Phú Thái phối hợp với FamilyMart Nhật Bản và Tập đoàn... đây 10 năm Văn hóa xã hội *Văn hóa kinh doanh Việt Nam  Kinh tế Việt Nam hội nhập cùng nền kinh tế thế giới, môi trường kinh doanh được mở rộng, sôi động tạo điều kiện cho các doanh nhân phát huy hết khả năng, nâng cao trình độ kinh doanh phù hợp với yêu cầu của thị trường  Theo nhiều nhà nghiên cứu nước ngoài, bối cảnh và môi trường kinh tế Việt Nam thuộc loại "xã hội thiếu chữ tín" (Low Trust Society)... 3 .Chiến lược chức năng  Chiến lược tài chính tại Việt Nam ◦ ◦ ◦ Vốn của công ty luôn được xoay vòng, được sử dụng liên tục để mở thêm các cửa hàng, nhằm mở rộng qui mô hoạt động và khuếch trương thương hiệu mô hình cửa hàng tiện lợi FM trên khắp cả nước Vina FM là 1 công ty có tiềm lực rất lớn Mỗi cửa hàng chỉ cần đầu tư nguồn vốn nhỏ nhưng có thể thu hồi vốn nhanh, an toàn hơn so với đầu tư siêu thị. .. Năm Số lượng cửa hàng Doanh thu 2010 2 10 tỷ 2011 16 50 tỷ Nguồn : Doanhnhanvathuongmai.vn Chiến lược hoạt động tại VN  Mở rộng quy mô, dự định đến năm 2015 sẽ xây dựng 300 cửa hàng tiện lợi 24h mang thương hiệu FM tại Việt Nam  Trước mắt, tập trung vào thị trường TP Hồ Chí Minh, sau đó mở rộng ra các thị trường khác như Hà Nội, Đà Nẵng và tiến hành nhượng quyền thương hiệu  FM sẽ bán 3.500 mặt... : Đội ngũ nhân viên của họ sẽ được đào tạo một cách tốt nhất để mang đến cho khách hàng sự phục vụ tốt nhất Chiến lược R&D tại VN  Công ty rất chú trọng nâng cấp hệ thống máy tính tiền có cập nhật về giới tính, độ tuổi, giờ mua của khách hàng để thống kê thói quen của người tiêu dùng Từ đó sẽ đưa ra mô hình chuẩn nhất tại Việt Nam cho cả hệ thống 300 cửa hàng , tạo ra một môi trường mua sắm tiện lợi... Mục đích của FM tại VN là mở rộng quy mô trên phạm vi quốc tế nên FM vẫn tập trung kinh doanh trong khu vực cửa hàng tiện lợi • Mặt khác, mô hình hoạt động 24 giờ là một mô hình tương đối mới ở nước ta nên tiềm năng phát triển lớn • Để nâng cao sức cạnh tranh, FM đã không ngừng đầu tư nâng cao chất lượng, dịch vụ => chiến lược kinh doanh khác biệt hóa sản phẩm 2 .Chiến lược kinh doanh Chiến lược khác... yếu khác  Chiến lược hoạt động cốt lõi của Family Mart là: Đến Family Mart, khách hàng vừa có thể mua sắm vừa có thể sử dụng các dịch vụ tiện ích một cách nhanh chóng và tiện lợi nhất Chiến lược quản trị nguồn nhân lực tại VN  Vina FM có nguồn nhân lực lớn mạnh từ trong nước cũng như được hổ trợ từ Phú Thái Group và FM Nhật Bản với đội quản lý được đào tạo chuyên nghiệp, bài bản  Chiến lược tuyển . Khanh Thời điểm, quy mô thâm nhập và cam kết chiến lược Cơ chế kiểm soát chiến lược Phản biện Đoàn Thanh Nam Phương thức và hình thức thâm nhập Chiến lược tài chính và chiến lược R&D quốc tế Kết. Chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của Familymart Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Quản Trị Kinh Doanh Bộ. đầu tại Việt Nam ,-'./&012).34#&5#%#&'(&#) Vì sao Familymart chọn thị trường Việt Nam? 1. Phân ch thị trường Việt Nam Thể

Ngày đăng: 15/11/2014, 15:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nhóm IB:

  • Phân công công việc

  • Phân công công việc

  • Nội dung

  • I.Tổng quan về Familymart và Phú Thái

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Thể chế, pháp luật

  • Kinh tế

  • Slide 11

  • Văn hóa xã hội

  • *Văn hóa kinh doanh Việt Nam

  • Dân số

  • Slide 15

  • Công nghệ

  • Slide 17

  • 2.Thời điểm thâm nhập

  • Slide 19

  • 3.Qui mô thâm nhập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan