MỤC đÍCH CỦA đỀ TÀI - đánh giá tình hình nhiễm Mycoplasma ở một số giống gà bản ựịa nuôi theo phương thức trang trại và gà một số giống gà công nghiệp nuôi theo phương thức công nghiệp
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
- -
NGUYỄN THỊ ANH
GÀ BẢN ðỊA VÀ GÀ CÔNG NGHIỆP THỬ NGHIỆM BIỆN
PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: THÚ Y
Mã số: 60 62 50 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN BÁ HIÊN
HÀ NỘI - 2012
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
Tôi cũng xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc
Học viên cao học
Nguyễn Thị Anh
Trang 3Lãnh đạo địa phương và cán bộ thú y cơ sở các huiyện Yên Mỹ (Hưng Yên), Gia Lộc (Hải Dương), Duy Tiên (Hà Nam), Phúc Thọ và Xuân Mai (Hà Nội), cán bộ kỹ thuật Phịng Chẩn đốn và Phân tích – Tập đồn Dabaco đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chương trình nghiên cứu
Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2012
Nguyễn Thị Anh
Trang 4MỤC LỤC
PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG - ðỊA ðIỂM - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Trang 52.3.5 Phương pháp sử lý số liệu 40
PHẦN THỨ BA : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41
3.1 XÁC ðỊNH TỶ LỆ NHIỄM CRD TRÊN ðÀN GÀ BẢN ðỊA VÀ TRÊN MỘT
SỐ ðÀN GÀ CÔNG NGHIỆP NUÔI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ
3.1.2 Tỷ lệ nhiễm CRD trên các ñàn gà nuôi theo phương thức công nghiệp 44
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Một số ựặc tắnh sinh hóa của Mycoplasma 8
Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm CRD ở gà đông Tảo nuôi tại Yên Mỹ - Hưng Yên 41
Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm CRD ở gà Móng nuôi tại xã Tiên Phong - Duy Tiên - Hà Nam 42
Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm CRD ở gà Ri nuôi tại Gia Lộc - Hải Dương 43
Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm CRD ở gà ựịa phương lai tạp nuôi tại Phúc Thọ - Hà Nội 44
Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm CRD theo lứa tuổi tại một số trại chăn nuôi gà công nghiệp ở Xuân Mai Ờ Hà Nội 45
Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm CRD theo giống gà tại một số trại chăn nuôigà công nghiệp ở Xuân Mai Ờ Hà Nội 46
Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm CRD tại một số trại chăn nuôi gà công nghiệp ở Gia Bình
Bảng 3.8 Tỷ lệ nhiễm CRD trên gà bản ựịa và gà công nghiệp 49
Bảng 3.9 Kết quả theo dõi triệu chứng của gà mắc bệnh CRD (n=312) 51
Bảng 3.10 Kết quả chẩn ựoán qua mổ khám gà nghi CRD (n = 183) 52
Bảng 3.11 Kết quả phân lập một sốvi khuẩn kế phát ở gà mắc CRD (n = 62) 54
Bảng 3.12 Kết quả kiểm tra một số ựặc tắnh sinh vật hóa học của các chủng vi
Bảng 3.13 Kết quả phòng bệnh CRD trên ựàn gà lai tạp nuôi tại Phúc Thọ 57
Bảng 3.14 Một vài chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của ựàn gà sau khiphòng CRD
Bảng 3.17 Kết quả ựiều trị bệnh CRD ở gà của thử nghiệm 1 62
Bảng 3.18 Kết quả ựiều trị bệnh CRD ở gà của thử nghiệm 2 64
Bảng 3.19 Kết quả ựiều trị bệnh CRD ở gà của thử nghiệm 3 65
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Sơ ñồ quy trình phân lập mẫu 37
Hình 3.1 Biểu ñồ biểu diễn tỷ lệ nhiễm CRD trên gà bản ñịa và gà công nghiệp 50
Hình 3.2 Túi khí mờ ñục 53
Hình 3.3 Phổi viêm, hoại tử 53
Trang 9MỞ đẦU
1 đẶT VẤN đỀ
Trong những năm gần ựây, ngành chăn nuôi gia cầm nước ta phát triển khá mạnh, ựáp ứng ựược cơ bản nhu cầu của thịt và trứng cho người tiêu dùng, góp phần nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi Tuy nhiên, chăn nuôi gà ở nước ta ựang phải ựối mặt với những khó khăn không nhỏ: giá thức ăn tăng cao, thịt giá rẻ theo các nguồn khác nhau ựược nhập từ nước ngoài vào, ựặc biệt là dịch bệnh thường xuyên ựe dọa Bên cạnh các bệnh truyền nhiễm làm chết hàng
loạt gà như Newcattle, Gumboro, tụ huyết trùng,Ầ bệnh do Mycoplasma gây ra
ựược gọi là bệnh viêm ựường hô hấp mạn tắnh, hay bệnh CRD (Chronic Respiratory Disease) cũng là một bệnh gây tổn thất khá lớn cho người chăn
nuôi Tuy tỷ lệ chết vì bệnh không cao, không gây ra các ổ dịch lớn, nhưng bệnh
CRD làm gà chậm sinh trưởng, giảm năng suất, giảm sức ựề kháng tạo cơ hội kế phát các bệnh khác đặc biệt là do mầm bệnh truyền qua trứng cho thế hệ sau, nên việc phòng ngừa, quản lý, khống chế bệnh CRD khá phức tạp
Bệnh do Mycoplasma ựược phát hiện lần ựầu tiên trên thế giới vào năm
1898 (Jones và Hunt, 1983)[24] đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về căn bệnh (Hilderbrand và cs, 1983)[22], về các phương pháp chẩn ựoán (Opitz và cs,
1983 [36]; Patten và cs, 1984[37]), phòng trị bệnh (Lin và Kleven, 1984[33], Yoder và cs, 1984[45], Kjan và cs, 2006[29], Zakeri và Kasheli, 2011[54])
Ở nước ta, cho tới nay ựã có khá nhiều công trình nghiên cứu về bệnh
này Mycoplasma trên gà công nghiệp ựã ựược phát hiện ựầu tiên ở miền Bắc
nước ta vào năm 1972 (đào Trọng đạt và cs, 1978)[3] Hồ đình Chúc và Trần Kim Vạn (1989)[1], Nguyễn Vĩnh Phước và Nguyễn Thị Như Nguyện (1985)[14] cho rằng bệnh CRD trên gà ở Việt Nam chủ yếu ựều do chủng
Mycoplasma gallisepticum gây ra
Theo đào Trọng đạt và cs (1978)[3], tỷ lệ nhiễm bệnh do Mycoplasma
Trang 10từng lứa tuổi Theo Phan Lục và cs (1995)[12], tất các giống gà nuôi tại các Xắ nghiệp thuộc các tỉnh phắa Bắc ựều bị CRD với nguyên nhân chắnh là
Mycoplasma gallisepticum ở mức ựộ cao thấp khác nhau, dao ựộng từ 0,82 ựến
11,97% Nguyễn Hoài Nam (1999)[13], Phạm Văn đông (2002)[5] ựã có các công trình nghiên cứu một cách có hệ thống về bệnh CRD trên gà công nghiệp Nguyễn đức Hiền (2011)[9] ựã nghiên cứu sử dụng Tulathromycin phòng trị bệnh CRD trên gà nuôi công nghiệpẦ
Tuy nhiên, bên cạnh các nghiên cứu về bệnh CRD trên gà nuôi theo phương thức công nghiệp, ở nước ta cho ựến nay vẫn còn rất ắt các nghiên cứu
về bệnh này trên các giống gà ựịa phương chủ yếu ựược nuôi theo phương thức
chăn thả để có thể tìm hiểu về tình hình cảm nhiễm bệnh do Mycoplasma trên
các ựàn gà nuôi theo phương thức công nghiệp và một số ựàn gà bản ựịa nuôi theo phương thức chăn thả tự do, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài:
ỘNghiên cứu bệnh do Mycoplasma ở một số giống gà bản ựịa và gà công nghiệp Thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnhỢ
2 MỤC đÍCH CỦA đỀ TÀI
- đánh giá tình hình nhiễm Mycoplasma ở một số giống gà bản ựịa nuôi
theo phương thức trang trại và gà một số giống gà công nghiệp nuôi theo phương thức công nghiệp;
- Xác ựịnh triệu chứng, bệnh tắch chủ yếu của gà mắc CRD, xác ựịnh chủng vi sinh vật gây bệnh kế phát;
- Thử nghiệm một số biện pháp phòng và trị bệnh CRD
Trang 11PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH DO MYCOPLASMA
1.1.1 ðặc ñiểm chung và lịch sử nghiên cứu của bệnh
1.1.1.1 ðặc ñiểm chung của bệnh
Bệnh bệnh viêm ñường hô hấp mạn tính ở gia cầm, còn gọi là CRD
(Chronic Respiratory Disease), do Mycoplasma gallisepticum gây ra là một
bệnh truyền nhiễm, gây viêm ñường ñường hô hấp mạn tính ở gà và gây bệnh viêm xoang truyền nhiễm ở gà tây (Infectius Sinusitis hay IS) Các ñặc ñiểm chính của bệnh là ho, chảy nước mũi, viêm xoang và những tổn thương rất nặng
ở túi khí Bệnh này ñược coi là một trong những vấn ñề ñược quan tâm ñối với
gà thịt, gà giống và gà ñẻ thương phẩm Những tổn thất do bệnh gây ra có thể rất lớn; ñối với gà thịt, sự tụt giảm về tăng trọng có thể từ 20 ñến 30%, sự tụt giảm
về hiệu quả chuyển hóa thức ăn khoảng 10 ñến 20%, tỷ lệ chết từ 5 ñến 10% và
10 ñến 20% tỷ lệ thịt xẻ phải thải loại trong các nhà máy giết mổ Ở ñàn gà giống và gà ñẻ, bệnh có thể gây ra 10 ñến 20% tụt giảm về sản lượng trứng (khoảng 16 trứng/mái/năm), tăng 5 ñến 10% tỷ lệ chết phôi Khi mầm bệnh truyền qua trứng, những ñàn gà giống thường phải giảm số lượng Sự có mặt của các yếu tố trung gian truyền bệnh, chuồng trại kém, mật ñộ nuôi cao, ñiều kiện
vệ sinh chuồng trại kém và nếu sử dụng chương trình vacxin phòng chống một
số bệnh khác thì những tổn thất kinh tế có thể cao hơn
Trang 12quang học và có thể phát triển ñược trên các môi trường không chứa các tế bào sống Hai nhà khoa học ñặt tên cho loại vi sinh vật này là Asteroccocus –
mycoides, và vì chúng gây bệnh viêm phổi – màng phổi (Pleuro-Pneumonia)
nên còn ñược gọi tên khác là PPO (Jones và Hunt, 1983)[22]
Những năm tiếp theo, người ta tìm thấy một số loại vi sinh vật tương tự với PPO, trong ñó có cả một số loại không gây bệnh, sống hoại sinh và ñược ñặt
tên là các vi sinh vật giống loại gây bệnh viêm phổi – màng phổi Pneumonia like Organism), viết tắt là PPLO (Nguyễn Lân Dũng và cs, 1979)[2]
(Pleuro-Ở gia cầm, năm 1905 tại Anh, Dodd ñã lần ñầu tiên ghi nhận và mô tả bệnh trên gà tây dưới cái tên “bệnh viêm phổi ñịa phương” Sau ñó cũng tại Anh, Smith vào năm 1907 ñã mô tả bệnh như bệnh phù ñầu của gà tây (Hilderbrand và cs, 1983)[22]
Tại Mỹ, năm 1926 Tyzer ñã mô tả bệnh viêm xoang của gà tây Năm
1938, Dickison và Hinshow ñã ñặt tên là bệnh “Viêm xoang truyền nhiễm của
gà tây” (Jones và Hunt, 1983)[24]
Tại Bắc Mỹ, Nelson năm 1936 ñã mô tả bệnh trên gà và phân lập ñược
mầm bệnh là những thể cầu trực khuẩn (Coccobacilli form) từ những con gà
mắc hen suyễn Theo tác giả, căn bệnh chỉ nuôi cấy ñược trong môi trường tế bào và thai trứng Lúc ñó ông ñã gộp tác nhân gây bệnh cùng loại với bệnh viêm ñường hô hấp do virus (Coyza infectinon) và gọi là bệnh “coryza” (Hilderbrand
và cs, 1983)[22]
Bệnh ñã ñược Delaplane và Stuart mô tả ở Mỹ vào năm 1943 với tên gọi
là bệnh viêm ñường hô hấp mạn tính (CRD) Hai ông ñã phân lập ñược mầm bệnh và nuôi cấy chúng từ phôi gà ñã mắc bệnh CRD, sau ñó phân lập ñược mầm bệnh từ gà tây với bệnh viêm túi khí (Hilderbrand và cs, 1983)[22]
Vào ñầu những năm 1950, nhiều nhà khoa học ñã thành công trong việc nuôi cấy tác nhân gây bệnh từ dịch thanh quản của gà mắc bệnh ñường hô hấp mạn tính cũng như từ gà tây mắc bệnh viêm xoang mũi và chính thức ñề nghị xếp mầm bệnh gây CRD ở gà vào nhóm các vi sinh vật gây bệnh viêm phổi –
Trang 13màng phổi Chính Nelson cũng thừa nhận các thể Coccobacillosis ñược tìm thấy trước kia chính là P.P.L.O (Jones và Hunt, 1983) và sau này thống nhất gọi tên
phổ thông là Mycoplasma (Freud và Order, 1995)[23]
Olesiuk và Van Roekel (1952)[33] ñã mô tả ñặc ñiểm nuôi cấy, ñặc tính
sinh hóa một số chủng Mycoplasma phân lập ñược từ gà tây Sau ñó Johson,
Taylor ñã xác nhận bệnh viêm ñường hô hấp mạn tính ở gà cũng như bệnh viêm xoang mũi của gà tây do cùng một loại vi sinh vật trung gian giữa virus và vi
trùng Mầm bệnh ñó chính là Mycoplasma gallisepticum (Hilderbrand và cs,
1983)[22]
Tháng 5/1961, Tổ chức dịch tễ thế giới (OIE) ñã ñổi tên “bệnh viêm
phổi-màng phổi” thành “bệnh Mycoplasma ở gia cầm” hay bệnh viêm ñường
hô hấp mạn tính (Chronic Respiratory Disease, viết tắt là CRD) do
Mycoplasma gây ra
1.1.2 Căn bệnh
1.1.2.1 Phân loại
Theo Tiểu ban phân loại Mycoplasmatales (Subcommiter, 1974)[35],
Mycoplasma gallisepticum thuộc:
Trang 14Mycoplasma từ gia cầm, có nhiều mức ñộ gây bệnh khác nhau Trong ñó ñại diện ñáng kể nhất là: Mycoplasma gallisepticum, Mycoplasma synoviae, Mycoplasma melagrisdis
1.1.2.2 Hình thái
Mycoplasma là cơ thể sống có khả năng tự nhân ñôi có kích thước nhỏ nhất Trong phân loại học, Mycoplasma thuộc lớp Mollicutes (mollis nghĩa là
mềm, cutes là da, vỏ bọc)
Quan sát dưới kính hiển vi ñiện tử cho thấy do Mycoplasma chưa có màng
vững chắc như ở vi khuẩn nên chúng dễ biến ñổi hình dạng: hình hạt nhỏ, ñứng riêng lẻ hay tập trung thành từng ñôi, từng chuỗi ngắn, hình vòng nhẫn, vòng khuyên… ðây là loại vi khuẩn cực nhỏ có thể ñi qua màng lọc và có thể tái sinh trong môi trường nuôi cấy, kích thước xấp xỉ 0,1 - 0,7µm, phần lớn là dạng coccoide (dạng cầu khuẩn) Chúng khó bắt màu thuốc nhuộm thông thường,
phải dùng phương pháp nhuộm Giemsa
Trong tiêu bản tổ chức, người ta thấy Mycoplasma có hình hơi tròn nằm
ngoài hoặc trong tế bào
1.1.2.3 Cấu tạo
Theo Nguyễn Bá Hiên và cs (2009)[8], Mycoplasma chưa có thành tế bào
vững chắc chỉ là một lớp màng mỏng, nguyên sinh chất loãng nên dễ bị biến ñổi hình dạng
Trong cấu tạo của Mycoplasma, người ta thấy có các chất ñặc trưng ñối với các tế bào vi khuẩn Lớp vỏ ngoài cùng của Mycoplasma chỉ là màng
nguyên sinh chất, dày 70 - 100A0 Trong tế bào chất của Mycoplasma có thể
tìm thấy các hạt ribosom có ñường kính 0,2nm và thể nhân (nucleoid), trong các khuẩn lạc ñang phát triển có thể thấy những tế bào lớn hơn
Hai ñặc ñiểm khác biệt của Mycoplasma so với các loại vi khuẩn khác là kích thước genome và thành phần các bazơ nitơ của DNA Mycoplasma có cả
Trang 15DNA và RNA, nó mang bộ gene nhỏ nhất trong tất cả cơ thể sống tự do khoảng
600 kb và có ít hơn 300 gene, tổng thành phần guanine và cytosine trong ADN thấp, ở một số loài tỷ lệ G + C thấp hơn 25 mol% và tỷ lệ ñó phân bố không ñều trên bộ gene, có vùng rất cao lại có những vùng rất thấp Một cơ thể sống có kích thước và số lượng gene nhỏ như vậy nhưng nó cũng thể hiện là một mầm bệnh tương ñối hoàn chỉnh và thực hiện rất nhiều chức năng của một cơ thể
sống, chứng tỏ tính tổ chức và sự ñiều hành của bộ gene của Mycoplasma khá
hoàn chỉnh
1.1.2.4 Tính chất nuôi cấy
Nuôi cấy Mycoplama rất khó, chúng mọc chậm, ñòi hỏi ñiều kiện sống
phức tạp, giàu chất dinh dưỡng và yếm khí Nhiệt ñộ thích hợp nuôi cấy là 370C,
pH = 7 - 8, ñộ ẩm cao
Trên môi trường lỏng: mọc chậm, làm vẩn ñục nhẹ, màu trắng ñục hoặc ñục ñều
Môi trường P.P.L.O (thạch làm giàu bằng huyết thanh ngựa): sau khi cấy,
ñể trong tủ ấm 370C, ñộ ẩm cao Sau 5 - 7 ngày xuất hiện khuẩn lạc tròn, nhỏ, bóng láng, hình cúc áo, kích thước 0,2 - 0,3µm
Môi trường nuôi cấy tế bào: do môi trường giàu chất dinh dưỡng
Mycoplasma chuyển màu môi trường thành màu hơi vàng và có vẩn bông nhẹ
Có thể nuôi cấy Mycoplasma trên môi trường nhân tạo và trên phôi trứng
Môi trường nuôi cấy Mycoplasma yêu cầu ñộ dinh dưỡng cao, phải có
10% nước chiết men và 10- 30% huyết thanh (lợn, ngựa)
Nuôi cấy trên phôi gà: cấy Mycoplasma gallisepticum vào túi lòng ñỏ phôi gà ấp 6 - 7 ngày tuổi Mycoplasma gallisepticum giết chết phôi sau khi tiêm
4 - 8 ngày Thai có bệnh tích tụ máu, viêm gan, sưng lách và viêm ngoại tâm mạc (Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương, 2009)[8]
Trang 161.1.2.5 ðặc tính sinh học
Bảng 1.1 Một số ñặc tính sinh hóa của Mycoplasma
ñường
Sinh hơi (hydro)
Khả năng lên men ñường của Mycoplasma là rất khác nhau:
- Không lên men lactose
- Lên men glucose, mantose, không sinh hơi, sinh axit
- Ít lên men saccaroza
- Kết quả lên men galactose, fructose, mantol rất khác nhau
- Không phân hủy gelatin, không làm thay ñổi sữa
Trang 17- Phản ứng arginin âm tính
- Phản ứng indol dương tính
Mycoplasma gallisepticum gây dung huyết một phần hồng cầu gà và gà
tây, gây dung huyết hoàn toàn hồng cầu gà trong môi trường thạch
1.1.2.6 ðặc tính sinh sản
Mycoplasma sinh sản tương ñối ngẫu nhiên, từ một hình cầu phát triển
thành một hình vô quy tắc, thể này phình to ra, bên trong xuất hiện một hạt nhân nhuộm màu rất ñậm Hạt này phân cắt thành nhiều hạt nhỏ nằm trong một khối
tế bào chất ñược một màng mỏng bao bọc, về sau mỗi hạt nhỏ sẽ cùng với một ít
tế bào bao quanh nó giải phóng ra và tạo ra một cá thể mới
1.1.2.7 Sức ñề kháng
Trong tự nhiên, sức ñề kháng của mầm bệnh rất kém Các chất sát trùng
thông thường ñều có thể tiêu diệt ñược Mycoplasma như: phenol, formol,
propiolactone, methiolate…
Mycoplasma mẫn cảm cao với sự khô và tia tử ngoại
Theo Chandiramani và Van Roekel (1996), Mycoplasma gallisepticum
sống ñược ở phân gà 370C trong 1- 3 ngày, ở lòng ñỏ trứng gà 370C trong 18 tuần, 200C trong 6 tuần
Huyễn dịch màng nhung niệu sẽ mất tác dụng nếu ở 450C trong 1 giờ, ở
600C sau 20 phút, ở 900C sau 1- 3 phút, khi ñun sôi sẽ chết ngay (Hofstard, 1995)[24]
Trên vỏ trứng Mycoplasma giữ ñược ñặc tính sinh học ở trong nhiệt ñộ
của máy ấp trong 5 ngày, còn nếu ở trong lòng ñỏ sống suốt trong quá trình ấp,
nói một cách khác Mycoplasma truyền ñược qua phôi
Bệnh phẩm bảo quản ở -250C sau 1 năm phân lập ñược 35%, và sau 3 năm còn 13%
Trong canh trùng, dưới nhiệt ñộ 450C Mycoplasma không có khả năng
Trang 18Mycoplasma rất mẫn cảm với một số kháng sinh như: nhóm tetracycllin,
nhóm furan, tylan, tylosin, tiamulin,…trong ñó tylan, tylosin có tác dụng tốt
Nuôi cấy và phân lập Mycoplasma rất khó vì nó ñòi hỏi chất lượng môi
trường khá cao, trong môi trường thạch, khuẩn lạc của nó có dạng trứng ốp lếp
Bệnh xuất hiện do sức ñề kháng của cơ thể giảm bởi các yếu tố bất lợi như: mật ñộ cao, ñộ thông thoáng kém, bẩn, stress vận chuyển,…
Bệnh thường kết hợp với một số bệnh do vi khuẩn khác như: E.coli, Salmonella, Pasteurella,…gây ra
- Lứa tuổi mắc bệnh
Bệnh gây ra chủ yếu ở gà 4 - 8 tuần tuổi là nặng nhất, gà lớn hơn bị bệnh
và mang trùng suốt ñời, truyền bệnh cho gà con qua trứng
Gà nuôi theo phương thức công nghiệp dễ mắc hơn gà nuôi theo phương thức tự nhiên
Trang 19Một con ñường truyền lây bệnh khác ñược mô tả khá kĩ càng ñó là sự
truyền lây qua trứng Mycoplasma gallisepticum ñược phân lập từ màng lòng ñỏ,
túi lòng ñỏ, túi khí của phôi từ ñàn gà nhiễm bệnh Một phần phôi nhiễm bệnh bị chết trong quá trình ấp, một phần nở ra sẽ là nguồn bệnh lây nhiễm cho ñàn gà
Mycoplasma gallisepticum còn tìm thấy ở trong tinh dịch của gà trống bị
bệnh, vì vậy sự lây truyền có thể thực hiện qua con ñường thụ tinh nhân tạo và
từ gà trống truyền cho gà mái
- Tỷ lệ nhiễm, chết
Bệnh có tỷ lệ nhiễm cao, tỷ lệ chết phụ thuộc vào lứa tuổi, con vật non bị ảnh hưởng nhiều hơn so với con vật trưởng thành, ở nhiệt ñộ càng thấp, bệnh càng nặng và thời gian bệnh kéo dài hơn
Tỷ lệ chết thường thấp ở trường hợp bệnh không phối hợp, nhưng trong thực tế thì bệnh là bệnh kế phát nên hay ghép cùng với các bệnh khác do vậy bệnh gây chết nhiều
1.1.3.2 Cơ chế sinh bệnh
Khi xâm nhập vào cơ thể con vật, Mycoplasma sẽ ñến ký sinh và làm
viêm nhẹ niêm mạc ñường hô hấp, niêm mạc mũi, các xoang quanh mũi và các thành túi khí Các niêm mạc này bị phù nhẹ, lớp dưới thâm nhiễm các tế bào lympho và histocyte tạo nên các hạt nhỏ lấm tấm Sau ñó tùy theo sức ñề kháng của cơ thể mà bệnh phát ra theo các chiều hướng khác nhau
Trang 20Nếu sức đề kháng của cơ thể tốt hoặc mầm bệnh chưa đủ khả năng gây bệnh thì mầm bệnh sẽ cư trú tại đường hơ hấp trên, các bệnh tích sẽ nhẹ cĩ khi khơng nhìn thấy
Nếu sức đề kháng giảm sút bệnh tích sẽ nặng lên và lan tràn Mầm bệnh
sẽ theo máu đến các cơ quan trong cơ thể như: gan, tủy xương, lách…gây tổn thương các cơ quan hơ hấp, tuần hồn ở phổi làm rối loạn trao đổi khí và rối loạn tồn bộ cơ thể con vật Mầm bệnh cĩ thể kết hợp với một số vi khuẩn, virus khác làm tổn thương niêm mạc đường hơ hấp, con vật gầy sút nhanh rồi chết Nhiều trường hợp con vật mắc bệnh thường xuất hiện các bệnh khác đặc biệt là
E.coli (Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương, 2009)[8]
Khi xuất hiện bệnh ghép với E.coli và virus gây viêm phế quản truyền nhiễm
thì túi khí bị viêm nặng, mức độ và thời gian bệnh tăng lên rõ rệt Chứng viêm túi khí nặng là bệnh viêm đường hơ hấp mạn tính ghép
Niêm mạc đường hơ hấp sẽ bị viêm thanh dịch cĩ fibrin, con vật gầy, kiệt sức dần rồi chết
gà bị kết hợp với những mầm bệnh khác hoặc các yếu tố stress
Khi đã nhiễm Mycoplasma sẽ cĩ nhiều bệnh thứ phát xuất hiện làm cho
triệu chứng lâm sàng cĩ nhiều thay đổi nên dễ nhầm lẫn và gây khĩ khăn trong việc chẩn đốn bệnh
Trang 21Những biểu hiện lâm sàng chung nhất bao gồm: xuất tiết dịch mũi, ho, sùi bọt, bong bóng, hắt hơi, vẩy mỏ, khò khè Có những trường hợp bị mất ñiều hòa thần kinh, què, sưng ñầu, một số con có hiện tượng mắt to hơn bình thường
1.1.4.1 Ở gà con
Dấu hiệu ñầu tiên của gà là kém ăn, chảy nước mũi và nước mắt Nước mũi bắt ñầu loãng, sau ñặc dần Con vật há mồm ra ñể thở vì ngạt mũi Niêm mạc mắt xung huyết ñỏ, nước mắt ñặc dần sau thành sợi fibrin tích tụ lại to dần
và lồi lên ở giữa tròng mắt Mắt bị viêm kết mạc, giác mạc bị loét, mắt có mủ hoặc con vật có thể bị mù Con vật bị viêm loang từ mũi ra các xoang xung quanh, viêm ñường hô hấp ðầu tiên có thể biến dạng do viêm mắt, viêm mũi Sau khi các xoang ñầu bị viêm thì niêm mạc hầu, khí quản và túi khí cũng bị viêm Con vật thở khò khè, mào tím bầm, kiệt sức rồi chết
Một số trường hợp gà bị sưng khớp, kém ăn Con vật thở khò khè, mỏ và chân khô, vảy long ra, kém bóng
Gà con mắc bệnh nặng hơn gà lớn và tỷ lệ mắc bệnh cao, nhưng tỷ lệ chết khoảng 5 - 12%, gà chết rải rác trong các ngày, nhưng cũng có khi chết tới 30% (Nguyễn Thị Hương và Lê Văn Năm, 1995)[10]
1.1.4.2 Ở gà lớn
Gà lớn thường mắc bệnh ở thể ẩn tính, triệu chứng lâm sàng không rõ Bệnh xảy ra chậm và kéo dài nhiều tháng Dấu hiệu ñặc trưng nhất ở gà lớn có tiếng ran, thở khó, viêm mũi một bên hoặc hai bên Gà chảy nước mắt, nước mũi, vảy mỏ, tiêu hóa kém và gầy sút
Ở gà ñẻ, sản lượng trứng giảm và trong trường hợp không có biểu hiện lâm sàng nhưng thấy tăng tỷ lệ chết của phôi và gà nở ra chậm lớn, có khi có triệu chứng thần kinh Gà ñẻ bị chết nhiều là do các loại vi khuẩn cộng phát gây nên
Trang 22Tuy nhiên, nhiều ñàn gà có phản ứng huyết thanh học dương tính, nhưng không có triệu chứng lâm sàng ðặc biệt khi chúng nhiễm bệnh ở tuổi còn non
và cơ thể một phần ñã hồi phục
ðối với gà trống khi mắc bệnh thường có tiếng kêu khan và có dấu hiệu bệnh rõ rệt hơn và bệnh thường nặng Gà thịt thường mắc bệnh nặng và hay kết hợp với các bệnh khác
Tỷ lệ chết ở ñàn gà lớn không ñáng kể, nhưng ảnh hưởng tới tăng trọng và
tỷ lệ ñẻ Gà thịt tỷ lệ chết thấp nếu không kết hợp với các bệnh khác, chết nhiều nhất là 30% nếu có bệnh ghép và ñặc biệt là vào những tháng lạnh giá
1.1.5 Bệnh tích
1.1.5.1 Bệnh tích ñại thể
Khi quan sát bệnh tích ñại thể thấy xác chết gầy và có dịch viêm cata ở mũi, khí quản, phế quản, các túi khí Viêm xoang thường ñiển hình nhất ở gà tây, nhưng cũng hay gặp ở gà và gia cầm khác
Các túi khí có chất bã ñậu mặc dù chúng chỉ là những hạt nhỏ hoặc nang trắng, thành túi khí dày lên và mất trong
Viêm màng phổi, trong phổi có các màng cứng và ñôi khi hình thành u hạt Mạt phổi phủ fibrin, rải rác một số vùng bị hoại tử
Ở gà, nếu bệnh ở túi khí nặng thấy có fibrin hoặc fibrin mủ ở gan, tim, các túi khí
Trong trường hợp bệnh nặng, thấy có dịch thẩm thấu ở xoang mũi, khí quản, phế nang Niêm mạc khí quản thường dày lên, niêm mạc mũi và xoang mũi thường thấy nốt sần trắng do tăng sinh của tế bào lympho
Mycoplasma gallisepticum còn gây viêm ống dẫn trứng ở gà và gà tây Trong trường hợp bệnh nặng và ghép E.coli, trên các màng bao tim, gan,
lách có lớp màng giả trắng ñục
Trang 231.1.5.2 Bệnh tích vi thể
Khi quan sát bệnh tích vi thể thấy cĩ biểu hiện rõ ở khí quản và phổi Khí quản: tăng sinh và trĩc tế bào biểu mơ, cĩ sự thâm nhiễm các tế bào đơn nhân và tăng sinh các tuyến nhầy Hình thành các vùng tăng sinh tế bào lympho dưới màng nhày niêm mạc, các ống tuyến dịch của biểu mơ dài ra rõ rệt
và rất cĩ ý nghĩa trong việc chẩn đốn Những biến đổi này khơng cĩ ở bệnh truyền nhiễm khác nên cĩ ý nghĩa trong chẩn đốn (Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương, 2009)[8]
Phổi: cĩ các vùng viêm, xuất hiện các nang lympho cũng như các tổn thương dạng hạt Mơ phổi cĩ sự tăng sinh lympho dạng nang, cĩ hiện tượng viêm phổi với các tế bào khổng lồ
Mầm bệnh được nuơi cấy ở 370C từ 5 - 7 ngày Lúc đầu cĩ thể khơng thấy mọc, nhưng sau 2 đến 3 lần cấy chuyển ở khoảng cách từ 3 - 5 ngày, thấy được các khuẩn lạc mọc
Người ta cho thêm vào mơi trường phenol đỏ với dextrose vùa đủ để xác
định sự phát triển của Mycoplasma Mycoplasma gallisepticum lên men dextrose
chuyển phenol đỏ thành màu vàng khi mơi trường trở thành axit Bằng phương pháp nhuộm giemsa, khi xem dưới kính hiển vi (vật kính dầu) người ta xác định
được Mycoplasma gallisepticum cĩ dạng hình cầu Từ canh trùng nước thịt cĩ
thể cấy sang mơi trường thạch giàu dinh dưỡng để nghiên cứu hình thái khuẩn
Trang 24lạc Các đĩa thạch được nuơi cấy phải để ở tủ ấm 370C, cĩ đố ẩm cao, từ 3 - 5
ngày để kiểm tra khuẩn lạc Mycoplasma điển hình
Sự phân lập Mycoplasma gallisepticum từ dịch rỉ viêm được cấy vào túi
lịng đỏ phơi thai gà 7 ngày tuổi Sự chết phơi sẽ xảy ra sau 4 - 8 ngày và sự tổn thương túi lịng đỏ phải điển hình
1.1.6.2 Chẩn đốn huyết thanh học
Người ta thường dùng phương pháp huyết thanh học để chẩn đốn sự
nhiễm Mycoplasma gallisepticum Phản ứng huyết thanh học dương tính, cùng
với tiểu sử bệnh và các dấu hiệu lâm sàng điển hình sẽ cho phép chẩn đốn đúng trong quá trình phân lập và nhận biết mầm bệnh
- Phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính
Hỗn hợp bao gồm 1 giọt kháng nguyên nhuộm màu và 1 giọt huyết thanh được trộn đều, để yên trong vịng 2 phút, phản ứng dương tính thể hiện bằng sự cụm lại của màu kháng nguyên và phần cịn lại trở nên trong suốt Phản ứng được sử dụng rộng rãi do tính đơn giản và nhạy, bản chất của nĩ là để phát hiện IgM sơ cấp Tuy nhiên, phản ứng thường khơng đặc hiệu và nĩ phụ thuộc vào khá nhiều yếu tố như chủng vi khuẩn và mơi trường nuơi cấy trong quá trình chuẩn bị kháng nguyên, (kháng nguyên của các hãng khác nhau cĩ độ nhạy và tính đặc hiệu khác nhau), chất lượng huyết thanh, vật chủ cần kiểm tra, mối quan
hệ kháng nguyên giữa các lồi (ví dụ kháng nguyên Mycoplasma gallisepticum
cĩ thể phản ứng với kháng huyết thanh Mycoplasma synoviae) hoặc sự nhiễm bệnh của các lồi Mycoplasma khác Sử dụng vacxin nhũ dầu phịng bệnh
coryza hoặc vacxin vơ hoạt IBDV hoặc những vacxin khác mà thành phần cĩ trong vacxin chưa tinh sạch và cĩ thể gây đáp ứng miễn dịch thì cũng cĩ thể
tương tác với các thành phần cĩ trong mơi trường nuơi cấy Mycoplasma gallisepticum và tạo nên những phản ứng dương tính giả Những phản ứng đĩ cĩ
thể quan sát được sau 2 đến 5 tuần tiêm vacxin Chúng khơng thể hạn chế được
Trang 25bằng cách vô hoạt huyết thanh bằng nhiệt hoặc xử lý bằng 2-mercaptoethanol dithiothreitol hoặc NaCl 3M
- Phản ứng ngưng kết chậm trong ống nghiệm
Kháng nguyên dùng trong phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính có thể dùng trong phản ứng ngưng kết chậm trong ống nghiệm Cần pha thêm axit foric 0,2% pha loãng 1/20 với dung dịch muối ñệm (PH = 7, phenol 0,25%)
Cách làm: Lấy 0,08ml huyết thanh cho vào 1ml kháng nguyên ñể tủ ấm
370C và ñọc kết quả
Kết quả:
Huyết thanh và kháng nguyên có ngưng kết nhanh thành từng ñám ở ñáy ống nghiệm thì phản ứng dương tính
- Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (Haemagglutination inhibition - HI)
Canh trùng nuôi cấy ở giai ñoạn sinh trưởng mạnh (log phase) hoặc tế bào
Mycoplasma ñược ly tâm, phần lắng cặn (pha và trộn ñều với một nồng ñộ xác
ñịnh) ñược trộn lẫn với các nồng ñộ huyết thanh cần kiểm tra, sau ñó hồng cầu
gà tươi hoặc ñã xử lý với formanin ñược thêm vào Sự ức chế ngưng kết hồng
cầu thể hiện sự có mặt của kháng thể chống lại Mycoplasma gallisepticum Phép
thử ñược thực hiện với cả huyết thanh, huyết tương hoặc chất chiết từ lòng ñỏ trứng nhờ phương pháp tách chiết chloroform, phản ứng nhằm kiểm tra kháng thể IgG Kháng thể ñược phát hiện trong trường hợp này có thể tồn tại ñến vài tháng Phản ứng này rất ñặc hiệu, không có hiện tượng phản ứng chéo với
Mycoplasma synoviae hoặc với các loài Mycoplasma khác nhưng ñộ nhạy của
phản ứng thấp Phản ứng HI thể hiện tính ña dạng kháng nguyên rất cao mà sử dụng kỹ thuật enzyme cắt hạn chế cũng không phát hiện ra ñược Hiệu giá HI phụ thuộc vào các chủng vi khuẩn ñược sử dụng trong phép thử Phép thử này không phát hiện ñáp ứng huyết thanh của các chủng khác nhau Tuy nhiên, sự phối hợp sử dụng SPA và HI có thể mang lại những thông tin quan trọng trong
việc xác ñịnh sự lây nhiễm của Mycoplasma trong ñàn
Trang 26- Tỷ lệ dương tính thấp ñối với SPA (thấp hơn 30%) và 3 - 10% dương tính
ðĩa nhựa nhiều lỗ loại dành riêng cho phản ứng Elisa ñược xử lý kháng
nguyên ñặc hiệu với Mycoplasma gallisepticum và tiếp tực xử lý với các nồng
ñộ huyết thanh cần ñược kiểm tra Phản ứng kháng nguyên - kháng thể ñược nhìn thấy thông qua sự thêm vào kháng huyết thanh chống IgG của huyết thanh cần kiểm tra và có mặt của enzyme Phản ứng Elisa phát hiện chủ yếu là IgG và phản ứng dương tính thể hiện thời gian sau khi nhiễm dài hơn so với phản ứng SPA Phản ứng Elisa ñược chấp nhận rộng rãi bởi ñộ nhạy, dễ thao tác và khả năng tự ñộng hóa trong các thao tác của nó Những chú ý cần phải thực hiện ñó
là nồng ñộ kháng nguyên, ñộ pha loãng kháng thể, thời gian phản ứng KN - KT
và thời gian ñọc kết quả sau khi ñã cho dừng phản ứng Một vài bộ thử phản ứng
ñã có sẵn trên thị trường, phản ứng này ñặc hiệu hơn phản ứng HI rất nhiều Những bộ kít gần ñây cho kết quả không ñặc hiệu tương tự như ñối với phản ứng SPA, ñặc biệt là ñối với những ñàn có ñáp ứng miễn dịch với những loại vacxin nhũ dầu có nguồn gốc từ môi trường tế bào nuôi cấy và có phản ứng với
huyết thanh lấy từ những con gà bị nhiễm Mycoplasma synoviae
1.1.6.4 Phương pháp miễn dịch ñánh dấu
Màng nitrocellulose có chứa protein của Mycoplasma gallisepticum ñược
chuyển từ bản ñiện di SDS-PAGE ñược xử lý với huyết thanh của gà bị nhiễm bệnh
Huyết thanh của vật chủ nhiễm bệnh phản ứng với tất cả các tiểu phần protein
kháng nguyên của Mycoplasma gallisepticum ví dụ như p139, p120, p76 và p69
Trang 27hoặc là p85, p64, p56 và p26 nhưng chúng cũng phản ứng với một số ựoạn polypeptide của MS như p88 và p53 kDa) Huyết thanh của gà ựược gây nhiễm với chủng ựộc R có phản ứng yếu với protein của nhiều chủng khác (vắ dụ chủng 236,
383, 503, 703, 730 và k1669) thể hiện sự khác biệt ựáng kể về kháng nguyên Huyết thanh từ gà tây bị nhiễm các chủng M876 có phản ứng khác nhau ựối với chủng S6
Protein ựặc hiệu cho loài p64 có thể phát hiện ở hầu hết các chủng Mycoplasma gallisepticum khi sử dụng huyết thanh tối miễn dịch nhưng chỉ phát hiện có một nửa
số chủng khi sử dụng huyết thanh trong giai ựoạn hồi phục
1.1.6.5 Chẩn ựoán phân biệt
Khi chẩn ựoán cần dựa trên triệu chứng lâm sàng, ựặc ựiểm dịch tễ, bệnh tắch ựại thể và vi thể đó là những căn cứ rất có giá trị ựể xác ựịnh bệnh
Cần chú ý phân biệt với một số bệnh sau:
- Bệnh viêm thanh khắ quản truyền nhiễm:
Bệnh khó chẩn ựoán và dễ nhầm với bệnh CRD Khi bệnh ở thể nhẹ cần kiểm tra tổ chức học, bệnh tắch niêm mạc khắ quản ựể phát hiện thể bao hàm Seipied và phải phân lập virus ựể xác ựinh bệnh Bệnh xảy ra không kết hợp với các bệnh khác thì không viêm các xoang hô hấp
- Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm:
Bệnh xảy ra vào bất cứ lúc nào, lứa tuổi nào mà không phụ thuộc vào yếu
tố bất lợi Song ở gà con ựến 1 tháng tuổi bệnh luôn luôn ở thể cấp tắnh và gà ốm
mà rất ắt chết, hoặc chết rất cao: 20 - 40%, gà lớn có tỷ lệ chết rất thấp, gà ựẻ giảm năng suất trứng ựột ngột tới 70% và kéo dài hàng tháng
- Bệnh ựậu gà:
Khi mổ khám thấy có màng giả ở niêm mạc miệng, hầu tràn lan và khó bóc Ngoài ra trong ổ dịch ựậu, sớm muộn trên một số con cũng có biểu hiện triệu chứng mụn ựậu ngoài da
- Bệnh thiếu Vitamin A:
Trang 28Cũng gây tổn thương cơ quan hơ hấp nhưng khơng lây lan Nếu bệnh nặng, các ống đổ ra của tuyến tiêu hĩa trong cuống mề bị dị dạng, dày lên rồi hĩa sừng
1.1.7 Phịng và trị bệnh
1.1.7.1 Phịng bệnh
* Vệ sinh phịng bệnh:
- Khi dịch chưa xảy ra:
+ Vệ sinh mơi trường:
Hàng rào bao quanh cơ sở chăn nuơi, trước cổng ra vào chuồng nuơi phải
cĩ hố sát trùng bằng formalin hay vơi bột Những người khơng cĩ trách nhiệm với đàn gà khơng được phép ra vào khu vực chăn nuơi Cơng nhân, cán bộ kỹ thuật phụ trách và bác sĩ thú y trực tiếp mới được vào chuồng nuơi
Người tham quan phải được phép và sự hướng dẫn của bác sĩ thú y, khi vào thăm phải cĩ ủng và mặc quần áo bảo hộ thú y Trong chuồng nuơi phải thực hiên cùng nhập, cùng xuất một lúc và chỉ nên cĩ 2 đàn cách nhau 2- 5 ngày tuổi
Trong cơ sở chăn nuơi cần cĩ chu kỳ luân chuyển hàng năm để cĩ thời gian xử lý và trống chuồng thích hợp Sau mỗi lứa phải dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ, tẩy uế, sát trùng cẩn thận
Thực hiện triệt để các biện pháp vệ sinh thú y, vệ sinh mơi trường, thức ăn
và nước uống, định kỳ tổng tẩy uế chuồng trại
+ Xác định chẩn đốn bệnh bằng phương pháp ngưng kết huyết thanh hay ngưng kết tồn huyết
+ Mật độ nuơi, bầu tiểu khí hậu chuồng nuơi
Cần đảm bảo mật độ chuồng nuơi phù hợp đặc biệt là ở các trại chăn nuơi tập trung (phương thức chăn nuơi nuơi nhốt) Chuồng trại đảm bảo ấm vào mùa đơng, thống mát vào mùa hè ðảm bảo tiểu khí hậu chuồng nuơi cĩ độ thơng thống, khơng ẩm
Trang 29+ Thực hiện đầy đủ các phương pháp và các quy trình kỹ thuật vệ sinh phịng bệnh trong việc nuơi dưỡng, ấp trứng, phân phối con giống
+ Hạn chế các lồi chim hoang, lồi gặm nhấm vào chuồng nuơi vì chúng
là vật chủ mang mầm bệnh truyền trực tiếp làm lây nhiễm bệnh cho đàn gà
+ ðịnh kỳ tiêm phịng để phịng bệnh và các bệnh kế phát làm giảm sức
đề kháng của con vật như các bệnh đường hơ hấp và bệnh do E.coli
- Khi dịch đã xảy ra:
+ Xử lý gà ốm, chết và phụ phẩm chăn nuơi:
Gà ốm, yếu phải loại ngay ra khỏi đàn, xác gà chết phải đưa ngay ra khỏi khu vực chăn nuơi và đem thiêu hủy
Phân, rác, thức ăn thừa được thu lại và đem đến đúng nơi quy định
+ Dùng thuốc sát trùng và xử lý máy ấp: Dùng hỗn hợp (17,5g thuốc tím
và 35ml formol) cho 1m3 khơng khí, cho vào khay, đặt vào ngăn cuối của máy
ấp đĩng cửa lại để qua đêm sáng hơm sau mới mở ra
* Xử lý trứng:
Năm 1963, Fabricant và Levine đã nhúng trứng để đưa kháng sinh vào trứng đang ấp nhằm chống lại sự lây lan mầm bệnh qua trứng Trứng được ấp ở 37,80 C và nhúng vào nước lạnh ở 1,7 – 4,40C cĩ hịa Tylosin hoặc Erythromycin nồng độ 400 - 1000 ppm trong thời gian từ 15 - 20 phút Nhìn chung phương pháp này đã làm giảm rất nhiều sự lây truyền mầm bệnh qua trứng Tuy nhiên cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở, đơi khi cịn bị nhiễm khuẩn
Cũng cĩ người đưa ra phương pháp bơm Tylosin và buồng khí của trứng
ấp vào các ngày 7, 8, 9, 10, 11 Sau khi bơm dùng sáp nến (parafin) trát kín lỗ thủng ở vỏ trứng và đưa vào máy ấp bình thường Gà nở ra được kiểm tra bằng phản ứng huyết thanh học và các phương pháp chẩn đốn khác để xác định an tồn bệnh
Ở Hà Lan, Mỹ và một số nước khác người ta nhúng trứng vào dung dịch Tylosin để xử lý trước khi đưa vào máy ấp Cĩ thể xử lý bằng hai phương pháp:
Trang 301) Dựa vào chênh lệch nhiệt ñộ: Phương pháp tạo sự khác nhau về nhiệt
ñộ bằng cách ñể trứng ở 370C trong 3 giờ sau ñó nhúng vào dung dịch kháng sinh ở 40C (tạo áp lực thẩm thấu) Phương pháp này ứng dụng ở Mỹ
Kết quả: phương pháp này cũng không diệt ñược Mycoplasma hoàn toàn,
gây ra tỷ lệ nở thấp Mặt khác, không duy trì ñược ñậm ñộ về nhiệt ñộ bể nhúng, không tránh ñược ñược sự nhiễm trùng, lượng kháng sinh ngấm vào trứng không ñều, không chính xác
2) Dựa vào sự chênh lệch áp suất: Bằng phương pháp này trứng ñược nhúng vào một vật chứa kín hoặc thùng chứa ñặc biệt nối liền với máy hút chân không Thùng chứa Tylosin, ñồng thời cũng là nơi xử lý trứng Người ta ñiều chỉnh áp suất trong phòng theo ý muốn ñể tạo ra dung dịch kháng sinh thâm nhập vào trứng nhanh chóng, chính xác
Yoder (1984)[45] ñã ñưa ra phương pháp xử lý bằng nhiệt nhằm cắt ñứt chu trình truyền lây bệnh qua trứng Trứng ñang ñể ở nhiệt ñộ phòng (26,50C), ñược ñưa vào tủ ấm với nhiệt ñộ trong tủ là 41,60C, trong 12- 14 giờ Phương pháp này ñôi khi cũng là giảm tỷ lệ ấp nở 8- 12%, nhưng mầm bệnh bị tiêu diệt hết Nhiều nhà khoa học ñã sử dụng phương pháp này ñạt kết quả tốt, tuy nhiên
tỷ lệ ấp nở giảm 2,3%
* Phòng bệnh bằng vacxin:
- Vacxin Mycoplasma gallisepticum vô hoạt (vacxin Nobivac - MG)
Yoder và cs (1984)[53] ñã nghiên cứu vacxin Mycoplasma gallisepticum vô
hoạt nhũ dầu, kết quả cho thấy gia cầm chống ñược bệnh khá tốt
Talkington và cs (1985)[48] cho thấy tiêm vacxin Mycoplasma gallisepticum cho ñàn gà bố mẹ có tác dụng chống lại mầm bệnh cư trú trong
khí quản
Hiện nay, các cơ sở chăn nuôi thường sử dụng vacxin Nobivac - MG do Intervet (Hà Lan) sản xuất, tiêm dưới da 0,5ml/con ở 2 - 3 tuần tuổi, có thể tiêm nhắc lại lúc 3 – 4 tuần tuổi
Trang 31Vacxin vô hoạt ñược chế từ Mycoplasma gallisepticum do công ty
VINELAND của Mỹ sản xuất
Nobivac – M6 của Hà Lan, là vacxin vô hoạt dùng tiêm bắp hay dưới da cho gà hậu bị (18 – 22) tuần tuổi và gà ñẻ, liều dùng 0,5ml /con (Nguyễn Hữu
Vũ và Phan Lục, 1996)[16]
- Vacxin nhược ñộc
Nhiều nghiên cứu ñã sử dụng vacxin Mycoplasma gallisepticum nhược
ñộc cho gà con thay thay thế gà mái tơ, ñể tạo ra các ñàn gà ñẻ trứng có sản lượng trứng tốt hơn và sự lây lan mầm bệnh qua trứng ít hơn
Levisohn và Dykstra (1987)[32] ñã phát hiện thấy vacxin nhược ñộc chủng
F có thể bảo vệ ngăn chặn viêm túi khí do Mycoplasma gallisepticim gây ra
Một số nghiên cứu cho thấy khi dùng vacxin chủng S6, gà con có miễn dịch thất thường khi nhỏ mũi và ít gây viêm túi khí hơn so với chủng S6 cường ñộc theo ñường túi khí
Talovac 104 của ðức là vaxin nhược ñộc tiêm dưới da cho mỗi con 0,5ml
từ 6 -8 tuần tuổi và tiêm nhắc lại lúc gà 16 – 20 tuần tuổi (Nguyễn Hữu Vũ và Phan Lục,1996)[16]
Trên thị trường có vacxin Mycovac - L do Intervet (Hà Lan) sản xuất là vacxin sống ñông khô dùng thuốc dưới dạng phun sương hay nhỏ mũi cho gà ở
Trang 32- Uống kháng sinh phòng bệnh
* định kỳ kiểm tra bằng phản ứng huyết thanh học:
Dùng phản ứng ngưng kết nhanh với máu tươi hoặc có thể lấy huyết thanh ựưa về phòng thắ nghiệm ựể làm phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kắnh và ngưng kết chậm trong ống nghiệm Dựa vào kết quả phản ứng ựánh giá tỷ lệ mắc từ ựó quyết ựịnh loại thải hoặc tận dụng cho phù hợp
Với ựàn không bị bệnh, nuôi riêng trong ựiều kiện an toàn, vệ sinh phòng bệnh nghiêm ngặt, từ ựó nhân lên thay thế ựàn có bệnh
Với ựàn bệnh phải cách ly loại thải thành dàn thương phẩm, nhưng phải ựược kiểm tra chặt chẽ và dùng kháng sinh Tylosin, Enrofloxacin,Ầ ựể trị và phòng bệnh
Trong suốt thời gian ựẻ của gà mẹ, nếu kiểm tra thấy kháng thể trong trứng hoặc trong máu của gà con thì tiến hành kiểm tra ựàn sinh sản Nếu âm tắnh hoàn toàn, ựàn nuôi mới ựược coi là không bệnh và vẫn phải tiếp tục kiểm tra ựịnh kỳ
1.1.7.2 Trị bệnh
Trong ựàn gà bị bệnh trước tiên cần cách li những gà bị bệnh nặng, có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, tìm nguyên nhân kế phát ựể ựiều trị bệnh điều quan trọng là khắc phục hoàn toàn yếu tố ngoại cảnh, thay ựổi bầu tiểu khắ hậu trong chuồng nuôi như làm giảm bụi, hơi ựộc, khắ thải phân, chất ựộn chuồngẦ
Hiện nay có rất nhiều kháng sinh có khả năng ức chế và tiêu diệt
Doxycycline), nhóm Aminoglucozid (Gentamycin), nhóm Macrolides (Erythromycin, Tylosin, Spiramycin, Lincomycin, Kitasmamycin), nhóm Quinolones (Norfloxaxin, Enrofloxacin, Danofloxacin) hoặc Tiamulin và ựã ựược khẳng ựịnh là những thuốc có hiệu quả ựiều trị (Phạm Văn đông, 2002)[5]
Trang 33Trong thực tế người ta thường sử dụng một số kháng sinh phòng và ñiều
trị bệnh do Mycoplasma như sau:
* Tylosin
Tylosin (Tylan) ñược chiết xuất từ nấm Streptomyces Cesfaradiae
Tylosin là kháng sinh thuộc nhóm Macrolid, có tác dụng diệt khuẩn gram (+),
ñặc biệt có tác dụng mạnh với Mycoplasma
Tylosin ức chế tổng hợp protein bằng cách gắn vào các tiểu phần lớn 50S của riboxom vi khuẩn mà không phải của vật chủ Ngoài ra, nó còn tạo thời kỳ nghỉ cho vi khuẩn, sau khi tiếp xúc khoảng 10h nó xuyên qua màng tế bào vào bên trong và tích tụ lại tại ñó làm cho vi khuẩn không sinh sản và phát triển ñược Từ ñó chúng mất khả năng gây bệnh
- Tylosin Tartrate 98%, thuốc ở dạng bột cho uống
Liều phòng: 0,5 – 0,7g/lít nước uống Liều ñiều trị: 1,5g/lít nước uống
Có tác dụng cao chống lại các Mycoplasma gây bệnh ở gia cầm
Tiamulin ức chế sự sinh trưởng của vi trùng và các Mycoplasma, cản trở
sự sinh tổng hợp protein của sinh vật gây bệnh, thông qua cơ chế làm ngừng hoạt ñộng của enzym peptidyltransferase
Tiamulin có tác dụng rất tốt ñối với các chủng Mycoplasma có tác dụng cực mạnh với các vi trùng gram (+) (Staphyloccocus, Streptoccocus…), tác dụng yếu với
E coli, Klebsiella
Tiamulin ñược sử dụng phòng và trị có hiệu quả cao các bệnh do
Mycoplasma và nhiều loại vi khuẩn gây nên
Trang 34pha trong nước uống hoặc trộn vào thức ăn, liệu trình 5 – 7 ngày
* Doxycyllin 20%
Doxycyline là kháng sinh phổ rộng tác động lên cả vi khuẩn gram (-) và
vi khuẩn gram (+)
Doxycyline là thuốc đặc trị và phịng bệnh viêm đường hơ hấp mạn tính
(CRD), các bệnh bội nhiễm đường hơ hấp ở gà do Mycoplasma gallisepticum,
… Liều lượng và cách dùng: với 200mg/kg, hịa với nước cho uống
* Oxytetracyclin
Oxytetracyclin là một dẫn xuất thuộc nhĩm kháng sinh Tetracyclin, đây là một loại kháng sinh cĩ hoạt phổ kháng sinh rất rộng, tác dụng với cả vi khuẩn gram (+) và gram (-)
Tác dụng kháng khuẩn của Oxytetracyclin giống với cơ chế tác dụng của nhĩm kháng sinh Tetracyclin Cơ chế tác dụng của thuốc là ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn, gắn vào tiểu phần 30s, bao vây sự kết hợp của amino – acid ARN vào vị trí nhận ở phức hợp ribosom – ARN thơng tin, tác dụng kìm khuẩn
Liều dùng: gia cầm 10 – 60mg/100kg thức ăn hay 0,1 – 0,3g/lít nước uống
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
1.2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi
Rất nhiều cơng trình nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp khác nhau
để chẩn đốn, đánh giá tình hình mắc bệnh do Mycoplasma gây ra trên đàn gà:
Opitz và cs (1983)[40], Patten và cs (1984)[42] đã ứng dụng phản ứng
Elisa trực tiếp để phát hiện kháng thể Mycoplasma gallisepticum và Mycoplasma synoviae
Một số nghiên cứu đánh giá tình hình bệnh do Mycoplasma gây ra được
tiến hành ở Autralia (Whithear, 1983)[51], Nigieria (Onunkwo, 1984)[39], ở Algieria (Bensemmane, 1984)[20]
Trang 35Mohamed và cs (1986)[37] đã nghiên cứu so sánh phát hiện kháng thể
Mycoplasma gallisepticum và Mycoplasma synoviae trong lịng đỏ trứng gà và
trong huyết thanh bằng phản ứng Elisa
Bencina và cs (1988)[17] đã nghiên cứu thành cơng kỹ thuật chẩn đốn
nhanh Mycoplasma gallisepticum và Mycoplasma synoviae bằng phản ứng miễn
dịch huỳnh quang hai màu trực tiếp (Two color direct immunofluorescent)
Bencina và cs (1989)[18] đã xác định tỷ lệ nhiễm Mycoplasma gallisepticum và Mycoplasma synoviae gà 12 tuần tuổi là 75% và 55% bằng
phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp
Shimizu và Nagatomo (1989)[46] đã nghiên cứu thành cơng kỹ thuật dùng phản ứng ức chế hấp phụ hồng cầu bám dính (Adhesion hemadsopsion
inhibition) để phát hiện Mycoplasma gallisepticum
Năm 1990, tại Australia, Morrow và Bell chẩn đốn bằng phản ứng Elisa
cho thấy cĩ 20% số gà mắc Mycoplasma gallisepticum
Ở Australia, May và cs (1990)[35] đã nghiên cứu so sánh sử dụng kỹ thuật tế bào kế thổi (Flow Cytometry – FC) và một số kỹ thuật khác trong chẩn đốn
Micoplasmosis Tác giả cho biết Mycoplasma ở gà thường được xác định bằng
phản ứng kháng thể huỳnh quang (Fluorescent Antibody – FA) cần từ 7 đến 10 ngày, cịn nếu sử dụng FC cĩ thể rút ngắn xuống con 3 – 4 ngày
Cũng tại Australia, Bencina và Bradbury (1993)[19] đã nghiên cứu việc
sử dụng phản ứng miễn dịch oxy hĩa để phát hiện kháng thể ở những đàn gà
mắc bệnh do Mycoplasma gây ra
Lauman và cộng sự (1995)[31] đã thiết kế mồi trên vùng chèn giữa của 2 gen 16S và 23S, sau đĩ sử dụng 4 loại enzyme giới hạn để phân biệt các lồi
Mycoplasma Sau đĩ, nhiều cơng trình khác cũng được tiến hành sử dụng kỹ thuật này để phân biệt các lồi Mycoplasma (Kiss và cs, 1997)[28]
Liu và cs (2001)[35] đã sử dụng đoạn gen đặc hiệu cho Mycoplasma gallisepticum để xác định sự khác biệt giữa các chủng của gen PVPA (Phase-
Trang 36Pang và cs (2002)[41] ựã phối hợp 6 cặp mồi sử dụng trong chẩn ựoán các
mầm bệnh gây bệnh ựường hô hấp cho gia cầm trong ựó có Mycoplasma gallisepticum và Mycoplasma synoviae
Carli và Eyigor (2003)[21] ựã sử dụng phương pháp PCR ựịnh lượng ựể
chẩn ựoán mầm bệnh Mycoplasma, cho phép phát hiện nhanh chóng sự khuếch
ựại mầm bệnh có trong từng chu kỳ phản ứng
Cho tới nay cũng có rất nhiều các nghiên cứu về biện pháp phòng trị bệnh
do Mycoplasma gallisepticum gây ra:
Shieh (1983)[45] ựã thông báo hiệu quả sử dụng premix Licospectin trộn lẫn với thức ăn ựể ựiều trị bệnh CRD cho ựàn gà nhiễm bệnh ở đài Loan
Lam và cs (1983)[30] ựã nghiên cứu về miễn dịch của cơ thể gà ựối với
những ựột biến của Mycoplasma gallisepticum nhạy cảm về nhiệt ựộ
Hildebrand và cs (1983)[25] ựã nghiên cứu mức ựộ an toàn của vacxin vô hoạt chế từ chủng S6
Lin và Kleven (1984)[34] ựã ựánh giá hiệu lực của 4 chủng vacxin sống (F, R, S6 và A5969) phòng bệnh CRD ở gà con
Yoder và cs (1984)[53] ựã ựánh giá vai trò của vacxin bổ trợ dầu chế
từ Mycoplasma gallisepticum trong việc bảo hộ ựàn gà bố mẹ chống bệnh
Zakeri và Kasheli (2011)[54] ựã thử nghiệm việc sử dụng Tiamulin cũng như Pulmotil ựể phòng CRD và cho biết: đối với gà ựẻ trứng, dùng 13g Tiamulin pha với 200 lắt nước hoặc 60 ml Pulmotil pha trong 200 lắt nước, sử dụng mỗi tuần 2 ngày, trong thời gian 2 tháng đối với gà broiler, dùng 100g Tiamulin pha với 200 lắt nước hoặc 60 ml Pulmotil pha trong 200
Trang 37lắt nước liên tục trong 5 ngày kể từ lúc gà con 4 ngày tuổi Liệu trình trên cho hiệu quả rất cao
Tác dụng vật lý, hóa học và hiệu quả ựiều trị của Thiamphenicol ựối với CRD ở gà ựã ựược kiểm tra (http://new.medigraphic.com/cgi-bin/resumenMainI.cgi?IDARTICULO=6985, 2012)[56]
Nhìn chung, Mycoplasma gallisepticum gây thiệt hại kinh tế rất lớn, mỗi
năm hàng trăm triệu ựô la cho các nước có ngành chăn nuôi gà công nghiệp phát triển Bệnh có thể gây giảm tỷ lệ ựẻ tới 30%, giảm tỷ lệ ấp nở 14% và giảm tăng trọng tới 16% Ngoài ra, bệnh còn kết hợp với một số bệnh khác gây ra những
vụ dịch lớn và có tỷ lệ chết cao
Từ những năm 1960 trở lại ựây, nhờ áp dụng chương trình quốc gia khống chế bệnh CRD ở các nước tiên tiến trên thế giới như Mỹ, Hà Lan, đức, PhápẦựã tạo ra những ựàn gà sạch bệnh, cung cấp trứng và gà giống an toàn bệnh CRD cho các cơ sở chăn nuôi Hiện nay ở các nước này, những ựàn gà có kết quả dương tắnh khi kiểm tra phát hiện Mycoplasma gallisepticum ựều không ựược dùng làm giống
Shankar (2008)[44] cho rằng: Mycoplasma gallisepticum ở bào thai gà có thể gây
còi cọc, viêm túi khắ và chết Hầu hết các ựàn gà giống thương phẩm ựều sạch
Mycoplasma gallisepticum Thay thế các ựàn nhiễm Mycoplasma gallisepticum có thể ựưa bệnh vào các ựàn âm tắnh Mycoplasma gallisepticum cũng có thể truyền
vào ựàn âm tắnh thông qua dụng cụ nhiễm bệnh
1.2.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước
Ở Việt Nam, bệnh do Mycoplasma ở gà ựã ựược nghiên cứu từ ựầu những
năm 1970, trên gà công nghiệp bệnh ựược phát hiện ựầu tiên vào năm 1972 (đào
Trọng đạt và cs, 1978)[3] Tác giả kiểm tra thấy kháng thể Mycoplasma có
nhiều trong ựàn gà nuôi tập trung và gia ựình Ngoài ra tác giả còn phát hiện
thấy kháng thể Mycoplasma có trong lòng ựỏ trứng gà bị bệnh và ựề ra một
chương trình phòng chống bệnh viêm ựường hô hấp mạn tắnh bằng phương
Trang 38pháp sử dụng các loại kháng sinh cho các cơ sở chăn nuôi gà tập trung ở các tỉnh miền Bắc nước ta
Hồ đình Chúc và Trần Kim Vạn (1989)[1], Nguyễn Vĩnh Phước và
Nguyễn Thị Như Nguyện (1985)[14] ựã khẳng ựịnh bệnh do Mycoplasma ở Việt Nam chủ yếu ựều do loài Mycoplasma gallisepticum gây ra Sự có mặt của mầm bệnh Mycoplasma gallisepticum trong ựàn gà nuôi công nghiệp là khá phổ biến
do ựiều kiện chăn nuôi thiếu thốn, ựiều kiện vệ sinh, chăm sóc còn chưa ựảm bảo, ựiều kiện thời tiết nóng ẩm và thay ựổi thường xuyên
Nguyễn Vĩnh Phước và Nguyễn Thị Nguyện (1985)[14] ựã tiến hành ựiều tra bệnh CRD trên gà công nghiệp ở một số tỉnh phắa Nam cho thấy tỷ lệ nhiễm CRD rất cao (76,95 - 95,2%) Các tác giả cho rằng ở Việt Nam, do ựiều kiện khắ hậu thời tiết thay ựổi bất thường, ựiều kiện vệ sinh và chăm sóc nuôi dưỡng kém nên tỷ lệ nhiễm cao và là một trong những bệnh gây thiệt hại kinh tế ựáng kể
Các kết quả kiểm tra cho thấy tình hình nhiễm Mycoplasma khác nhau ở
gà phụ thuộc vào lứa tuổi, mùa vụ, phương thức quản lý chăm sóc, giống gà
Phan Lục và cs (1995)[12] ựã ựiều tra tỷ lệ nhiễm CRD ở các ựàn gà giống tại một số tỉnh phắa Bắc và cho biết tỷ lệ này dao ựộng từ 0,82 - 11,97%
Với phương pháp ngưng kết nhanh trên phiến kắnh, Nguyễn Hoài Nam (1999)[13] cho biết: Tỷ lệ nhiễm CRD tổng ựàn ở 3 cơ sở nuôi gà tập trung tại Hòa Bình và Hà Nội dao ựộng từ 3,26 ựến 5,28% Tỷ lệ nhiễm CRD ở ựàn gà bệnh là 61,64%, và ở ựàn gà không có bệnh là 4,59% Tỷ lệ tử vong chung tổng ựàn trung bình/năm dao ựộng từ 30,37 ựến 48,88% và tỷ lệ tử vong ở gà con
mắc bệnh CRD cao hơn gà lớn là 2,8 lần Tỷ lệ phân lập vi khuẩn Mycoplasma
từ gà có triệu chứng bệnh từ 43,77 ựến 57,83%
Cũng dựa vào phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kắnh, Phạm Văn đông
và Vũ đạt (2001)[4], Phạm Văn đông (2002)[5] ựã tiến hành ựiều tra các ựàn gà giống và thương phẩm của 4 trại chăn nuôi ở phắa Bắc, kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm
Mycoplasma dao ựộng từ 8,96% ựến 38,27% Tác giả cho rằng tỷ lệ nhiễm
Trang 39Mycoplasma theo giống, tuổi, mùa vụ là khác nhau, tỷ lệ nhiễm cao nhất là lứa
tuổi gà trên 180 ngày, ựàn gà giống thương phẩm có tỷ lệ nhiễm là 40,05%
Qua các công trình nghiên cứu cho thấy, hầu hết các trại chăn nuôi tư
nhân và các trại chăn nuôi tập trung ựều tồn tại mầm bệnh Mycoplasma Theo số
liệu thống kê của Trung tâm Chẩn ựoán Thú y Quốc gia ựa số các trại gia cầm ựều có kháng thể dương tắnh ựối với bệnh ở tỷ lệ tương ựối cao điều này chứng
tỏ rằng, bệnh ựã có từ rất lâu và vẫn tồn tại, lưu hành rộng rãi
Trong những năm gần ựây, một số nghiên cứu ựã chú trọng tới vấn ựề sử dụng kỹ thuật PCR, chế tạo kháng nguyên phục vụ cho công tác chẩn ựoán
Mycoplasma gallisepticum hoặc sử dụng các kháng sinh mới nhằm phòng ựiều
trị bệnh CRD
Nhữ Văn Thụ và cs (2003)[15] ựã công bố các nghiên cứu liên quan ựến
kỹ thuật PCR trong chẩn ựoán Mycoplasma gallisepticum
đào Thị Hảo và cs (2007, 2008)[6, 7] ựã nghiên cứu và xây dựng quy trình chế kháng nguyên huyết thanh tối miễn dịch qua thỏ ựể chẩn ựoán
Mycoplasma gallisepticum
Nguyễn đức Hiền (2012)[9] ựã sử dụng Tulathromycin liều uống 5mg/kg thể trọng, dùng 2 lần cách nhau 4 ngày làm giảm tỉ lệ nhiễm
Mycoplasma gallisepticum ở ựàn gà thắ nghiệm từ 100% xuống còn 47,78%
sau 42 ngày ựiều trị
Trang 40PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG - ðỊA ðIỂM - VẬT LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Xác định tỷ lệ nhiễm CRD trên đàn gà bản địa và trên một số đàn gà cơng nghiệp nuơi tại thành phố Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc
- Chẩn đốn gà mắc bệnh CRD, phân lập và xác định đặc tính sinh học của vi khuẩn kế phát ở các mẫu bệnh phẩm gà bị CRD
- Thử nghiệm phịng và điều trị bệnh CRD bằng một số thuốc kháng sinh
và đề xuất quy trình phịng chống
2.2 ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU
- Một số nơng hộ nuơi gà bản địa ở ngoại thành Hà Nội và các tỉnh: Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam
- Một số trang trại chăn nuơi gà cơng nghiệp tại các huyện Gia Bình (Bắc Ninh) và Xuân Mai (Hà Nội)
- ðịa điểm xét nghiệm: Phịng thí nghiệm trung tâm II, Bộ mơn Vi sinh vật - Truyền nhiễm, Khoa Thú y, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội; Trung tâm Chẩn đốn và Phân tích tập đồn DABACO
2.3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU