Thử nghiệm tại huyện Phúc Thọ Hà Nộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh do mycoplama ở một số giống gà bản địa và gà công nghiệp, thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh (Trang 64 - 67)

- Kiểm tra ựặc tắnh sinh hóa:

3.3.1.1.Thử nghiệm tại huyện Phúc Thọ Hà Nộ

Tổng ựàn (con) 1200 1500 800 650 1100 1200

3.3.1.1.Thử nghiệm tại huyện Phúc Thọ Hà Nộ

Tổng số 180 gà lai tạp lúc 7 - 10 ngày tuổi ựược phân ngẫu nhiên thành 4 lô, mỗi lô 45 con.

- Lô đC: Không sử dụng thuốc phịng

- Lơ TN1: Tylosin kết hợp Doxycip 20%, mỗi loại 50mg/kg thể trọng gà, hòa nước cho uống liên tục trong 3 ngày.

- Lô TN2: Enrovet 10%, liều dùng 1 ml/10kg thể trọng gà, hòa nước cho uống liên tục trong 3 ngày.

- Lô TN3: Oxytetracyclin, liều dùng 0,06g/kg thể trọng gà, hòa nước cho uống liên tục trong 3 ngày.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

Bảng 3.13. Kết quả phòng bệnh CRD trên ựàn gà lai tạp nuôi tại Phúc Thọ Kết quả

Tên thuốc Liều

lượng Liệu trình (ngày) Số con theo dõi Số con mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) đC 45 5 11,11 TN1 Tylosin + Doxycip 20%, 50mg/kgP 50mg/kgP 3 45 2 4,44 TN2 Enrovet 10% 1ml/10kgP 3 45 3 6,67 TN3 Oxytetracyclin 0,06g/kgP 3 45 4 8,89

Với liệu trình phịng bệnh 3 ngày liên tục, 30 ngày sau gà ựược lấy máu làm phản ứng nhanh trên phiến kắnh, kết quả thu ựược (Bảng 4.13) như sau:

Ở lô đC, tỷ lệ mắc bệnh là 11,11%.

Ở lô TN1, gà ựược dùng Tylosin kết hợp với Doxycip 20% thu ựược hiệu quả phòng khá cao, tỷ lệ mắc bệnh CRD thấp nhất, chiếm 4,44%. đây là loại kháng sinh có khả năng ngăn chặn ựược hầu hết các mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể gà. So với đC, sai khác có ý nghĩa thống kê rất rõ rệt (P<0,001).

Lô TN2 dùng Enrovet 10% (gồm có Enrofloxacin 100mg và Benzylalcoho BP 1,5%), tuy có khả năng phịng Mycoplasma, nhưng tắnh ựặc hiệu khơng cao. Gà ựược dùng Enrovet 10% ựể phịng bệnh CRD có tỷ lệ mắc là 6,67%. So với đC, sai khác có ý nghĩa thống kê rõ rệt (P<0,05).

Lơ TN3 sử dụng Oxytetracyclin ựể phịng bệnh CRD, hiệu quả phòng thấp nhất. Gà sau khi ựược phòng bệnh vẫn mắc bệnh chiếm tỷ lệ là 8,89%. Tuy nhiên, so với đC, sai khác là có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Như vậy, việc dùng Tylosin kết hợp với Doxycip 20% ựể phòng bệnh CRD cho gà mang lại kết quả tốt hơn dùng Oxytetracyclin và Enrovet 10%. Tylosin có tác dụng mạnh với Mycoplasma, không gây ựộc, hấp thu nhanh qua

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58

ựường ruột và quá trình bài xuất cũng nhanh, ựồng thời Tylosin lại là kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn gram (+) có khả năng gây bệnh kế phát.

Các lô ựối chứng và thắ nghiệm ựược theo dõi về tỷ lệ nuôi sống và chi phắ cho cơng tác phịng bệnh CRD nhằm mục ựắch khuyến cáo người chăn nuôi lựa chọn phương pháp phòng bệnh tốt nhất mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Kết quả ựược nêu trong bảng 3.14.

Bảng 3.14. Một vài chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của ựàn gà sau khi phòng CRD bằng kháng sinh

Tên thuốc Tỷ lệ

ni sống(%) Chi phắ phịng bệnh (ự/10kgP) đC 82,22 0 TN1 Tylosin + Doxycip 20% 97,78 3.000 TN2 Enrovet 10% 91,11 1.500 TN3 Oxytetracyclin 86,67 1.500

Bảng 3.14. cho thấy, tỷ lệ nuôi sống ở lô đC là 82,22%, lô TN1 là 97,78%, lô TN2 là 91,11%. Hai tỷ lệ nuôi sống ở lô TN1 và TN2 khá cao, cao hơn rõ rệt so với ựối chứng (P<0,01). Ở lô TN3, tỷ lệ nuôi sống ựạt 86,67%, tuy không cao nhưng cũng có thể chấp nhận ựược (sai khác so với đC là P<0,05). Giá thành phịng bệnh của lơ sử dụng Tylosin kết hợp với Doxycip 20% cao nhất (3.000 ự/10kg thể trọng gà), hai lơ TN2 và TN3 giá thành phịng bệnh chỉ là 1.500ự/10kg thể trọng.

Như vậy, hiệu quả của 3 loại thuốc kháng sinh phòng bệnh CRD ựã ựược sử dụng trong thực nghiệm là khá tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao, do không ảnh hưởng ựến tỷ lệ sống sót của ựàn gà. Trong ựó Tylosin kết hợp với Doxycip 20% là thuốc ựặc hiệu tốt nhất trong 3 loại thuốc ựược sử dụng, tuy giá thành có cao hơn hai loại thuốc kia, nhưng mang lại hiệu quả cao phòng bệnh tốt trong thời gian dài,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

nên vẫn có thể chấp nhận ựược cho người chăn ni, sau ựó ựến Enrovet 10%, cịn lại Oxytetracyclin có hiệu quả thấp hơn hai loại trên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh do mycoplama ở một số giống gà bản địa và gà công nghiệp, thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh (Trang 64 - 67)