- Kiểm tra ựặc tắnh sinh hóa:
Tổng ựàn (con) 1200 1500 800 650 1100 1200
3.3.3.2. Vệ sinh phòng bệnh CRD
* Biện pháp cách ly ựể hạn chế lây lan bệnh
- Hạn chế người ra vào nơi ni gà, nếu có dịch bệnh ở vùng xung quanh thì khơng cho người ngồi ựến, người ni gà khơng ựược tiếp xúc với nơi có dịch.
- Ngăn khơng cho gà tiếp xúc với ngan, vịt, bồ câu, chim sẻ, chuột là những nhân tố truyền bệnh.
- Thường xuyên loại thải những gà ốm yếu ra khỏi ựàn ựể tránh lây lan bệnh.
- Khi gà mắc bệnh hoặc nghi mặc bệnh cần áp dụng các biện pháp cách ly ựể hạn chế bệnh lây lan, tách riêng con ốm ựể theo dõi, không bán gà bệnh ra
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69
chợ, không mua thêm gà khoẻ về nuôi. Xác gà chết cần phải ựưa ngay ra khỏi khu vực chăn nuôi và xử lý tuỳ từng loại bệnh bằng cách chôn kỹ, rắc vôi bột hoặc nấu chắn cho gia súc ăn.
- Khi có gà trong ựịa phương nghi mắc bệnh, cần tăng cường các biên pháp vệ sinh và sát trùng chuồng trại, cần sát trùng tiêu ựộc hàng ngày nơi nuôi gà, sân thả gà bằng thuốc sát trùng.
- Báo cán bộ thú y cơ sở ựến kiểm tra khi thấy gà bị bệnh dịch.
- Ngồi thực hiện theo lịch phịng bệnh cần chú ý theo dõi sức khoẻ ựàn gà hàng ngày, phát hiện có triệu chứng bệnh gì cần có biện pháp ựiều trị kịp thời ựể khống chế bệnh.
* Phòng bệnh bằng kháng sinh
- Phải dùng thuốc phòng trong 3 ngày ựầu tiên khi gà con mới nở. Các thuốc phòng là Tylosin với liều 0,5g/lắt, Tiamulin với liều 0,5g/lắt, Doxycyllin 20% với liều 100mg/kg thể trọng, pha vào nước cho gà uống tự do trong 3 ngày.
- Trong q trình ni, cách 10 Ờ 15 ngày phải dùng thuốc phòng nhắc lại.