TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngồ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh do mycoplama ở một số giống gà bản địa và gà công nghiệp, thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh (Trang 34 - 37)

1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi

Rất nhiều cơng trình nghiên cứu ựã sử dụng các phương pháp khác nhau ựể chẩn ựốn, ựánh giá tình hình mắc bệnh do Mycoplasma gây ra trên ựàn gà:

Opitz và cs (1983)[40], Patten và cs (1984)[42] ựã ứng dụng phản ứng Elisa trực tiếp ựể phát hiện kháng thể Mycoplasma gallisepticum và Mycoplasma synoviae.

Một số nghiên cứu ựánh giá tình hình bệnh do Mycoplasma gây ra ựược tiến hành ở Autralia (Whithear, 1983)[51], Nigieria (Onunkwo, 1984)[39], ở Algieria (Bensemmane, 1984)[20].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

Mohamed và cs (1986)[37] ựã nghiên cứu so sánh phát hiện kháng thể

Mycoplasma gallisepticum và Mycoplasma synoviae trong lòng ựỏ trứng gà và trong huyết thanh bằng phản ứng Elisa.

Bencina và cs (1988)[17] ựã nghiên cứu thành cơng kỹ thuật chẩn ựốn nhanh Mycoplasma gallisepticum và Mycoplasma synoviae bằng phản ứng miễn dịch huỳnh quang hai màu trực tiếp (Two color direct immunofluorescent).

Bencina và cs (1989)[18] ựã xác ựịnh tỷ lệ nhiễm Mycoplasma gallisepticum và Mycoplasma synoviae gà 12 tuần tuổi là 75% và 55% bằng

phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp.

Shimizu và Nagatomo (1989)[46] ựã nghiên cứu thành công kỹ thuật dùng phản ứng ức chế hấp phụ hồng cầu bám dắnh (Adhesion hemadsopsion inhibition) ựể phát hiện Mycoplasma gallisepticum.

Năm 1990, tại Australia, Morrow và Bell chẩn ựoán bằng phản ứng Elisa cho thấy có 20% số gà mắc Mycoplasma gallisepticum.

Ở Australia, May và cs (1990)[35] ựã nghiên cứu so sánh sử dụng kỹ thuật tế bào kế thổi (Flow Cytometry Ờ FC) và một số kỹ thuật khác trong chẩn ựoán

Micoplasmosis. Tác giả cho biết Mycoplasma ở gà thường ựược xác ựịnh bằng phản ứng kháng thể huỳnh quang (Fluorescent Antibody Ờ FA) cần từ 7 ựến 10 ngày, cịn nếu sử dụng FC có thể rút ngắn xuống con 3 Ờ 4 ngày.

Cũng tại Australia, Bencina và Bradbury (1993)[19] ựã nghiên cứu việc sử dụng phản ứng miễn dịch oxy hóa ựể phát hiện kháng thể ở những ựàn gà mắc bệnh do Mycoplasma gây ra.

Lauman và cộng sự (1995)[31] ựã thiết kế mồi trên vùng chèn giữa của 2 gen 16S và 23S, sau ựó sử dụng 4 loại enzyme giới hạn ựể phân biệt các lồi

Mycoplasma. Sau ựó, nhiều cơng trình khác cũng ựược tiến hành sử dụng kỹ

thuật này ựể phân biệt các loài Mycoplasma (Kiss và cs, 1997)[28]

Liu và cs (2001)[35] ựã sử dụng ựoạn gen ựặc hiệu cho Mycoplasma gallisepticum ựể xác ựịnh sự khác biệt giữa các chủng của gen PVPA (Phase-

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

Pang và cs (2002)[41] ựã phối hợp 6 cặp mồi sử dụng trong chẩn ựoán các mầm bệnh gây bệnh ựường hô hấp cho gia cầm trong ựó có Mycoplasma gallisepticum và Mycoplasma synoviae.

Carli và Eyigor (2003)[21] ựã sử dụng phương pháp PCR ựịnh lượng ựể chẩn ựốn mầm bệnh Mycoplasma, cho phép phát hiện nhanh chóng sự khuếch ựại mầm bệnh có trong từng chu kỳ phản ứng.

Cho tới nay cũng có rất nhiều các nghiên cứu về biện pháp phòng trị bệnh do Mycoplasma gallisepticum gây ra:

Shieh (1983)[45] ựã thông báo hiệu quả sử dụng premix Licospectin trộn lẫn với thức ăn ựể ựiều trị bệnh CRD cho ựàn gà nhiễm bệnh ở đài Loan.

Lam và cs (1983)[30] ựã nghiên cứu về miễn dịch của cơ thể gà ựối với những ựột biến của Mycoplasma gallisepticum nhạy cảm về nhiệt ựộ.

Hildebrand và cs (1983)[25] ựã nghiên cứu mức ựộ an tồn của vacxin vơ hoạt chế từ chủng S6.

Lin và Kleven (1984)[34] ựã ựánh giá hiệu lực của 4 chủng vacxin sống (F, R, S6 và A5969) phòng bệnh CRD ở gà con.

Yoder và cs (1984)[53] ựã ựánh giá vai trò của vacxin bổ trợ dầu chế từ Mycoplasma gallisepticum trong việc bảo hộ ựàn gà bố mẹ chống bệnh

viêm túi khắ.

Furuta và cs (1985)[24] ựã nghiên cứu ứng dụng các biện pháp tiêu ựộc trong các dãy chuồng gà nhiễm CRD.

Kjan và cs (2006)[29] cho rằng: Sử dụng Tiamulin cùng với Chlorteracycline (Tetramotin) hoặc Tiamolin cùng với Doxycyclin tăng ựược hiệu quả xử lý là do ảnh hưởng hiệp lực của hai loại thuốc này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Zakeri và Kasheli (2011)[54] ựã thử nghiệm việc sử dụng Tiamulin cũng như Pulmotil ựể phòng CRD và cho biết: đối với gà ựẻ trứng, dùng 13g Tiamulin pha với 200 lắt nước hoặc 60 ml Pulmotil pha trong 200 lắt nước, sử dụng mỗi tuần 2 ngày, trong thời gian 2 tháng. đối với gà broiler, dùng 100g Tiamulin pha với 200 lắt nước hoặc 60 ml Pulmotil pha trong 200

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

lắt nước liên tục trong 5 ngày kể từ lúc gà con 4 ngày tuổi. Liệu trình trên cho hiệu quả rất cao.

Tác dụng vật lý, hóa học và hiệu quả ựiều trị của Thiamphenicol ựối với CRD ở gà ựã ựược kiểm tra (http://new.medigraphic.com/cgi- bin/resumenMainI.cgi?IDARTICULO=6985, 2012)[56].

Nhìn chung, Mycoplasma gallisepticum gây thiệt hại kinh tế rất lớn, mỗi năm hàng trăm triệu ựơ la cho các nước có ngành chăn ni gà cơng nghiệp phát triển. Bệnh có thể gây giảm tỷ lệ ựẻ tới 30%, giảm tỷ lệ ấp nở 14% và giảm tăng trọng tới 16%. Ngồi ra, bệnh cịn kết hợp với một số bệnh khác gây ra những vụ dịch lớn và có tỷ lệ chết cao.

Từ những năm 1960 trở lại ựây, nhờ áp dụng chương trình quốc gia khống chế bệnh CRD ở các nước tiên tiến trên thế giới như Mỹ, Hà Lan, đức, PhápẦựã tạo ra những ựàn gà sạch bệnh, cung cấp trứng và gà giống an tồn bệnh CRD cho các cơ sở chăn ni. Hiện nay ở các nước này, những ựàn gà có kết quả dương tắnh khi kiểm tra phát hiện Mycoplasma gallisepticum ựều không ựược dùng làm giống. Shankar (2008)[44] cho rằng: Mycoplasma gallisepticum ở bào thai gà có thể gây còi cọc, viêm túi khắ và chết. Hầu hết các ựàn gà giống thương phẩm ựều sạch

Mycoplasma gallisepticum. Thay thế các ựàn nhiễm Mycoplasma gallisepticum có

thể ựưa bệnh vào các ựàn âm tắnh. Mycoplasma gallisepticum cũng có thể truyền vào ựàn âm tắnh thông qua dụng cụ nhiễm bệnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh do mycoplama ở một số giống gà bản địa và gà công nghiệp, thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh (Trang 34 - 37)