- Kiểm tra ựặc tắnh sinh hóa:
Tổng ựàn (con) 1200 1500 800 650 1100 1200
3.3.1.2. Thử nghiệm tại xã Tiên Phong, Duy Tiên, Hà Nam
200 gà Móng lúc 7 ngày tuổi ựược ni dưỡng chăm sóc và vệ sinh thú y cùng một quy trình ựược bố trắ vào 4 lơ, trong ựó 1 lơ ựối chứng và 3 lô thắ nghiệm.
Bảng 3.15. Kết quả phòng bệnh CRD trên ựàn gà Móng ni tại Duy Tiên Ờ Hà Nam
Kết quả sau khi sử dụng thuốc phịng Lơ Tên thuốc
Liều lượng (cho 1kg P) Liệu trình (ngày) Số mẫu kiểm tra (con) Số mẫu dương tắnh (con) Tỷ lệ dương tắnh (%) đC 50 4 8,00
TN1 Tylosin + Doxy extra 150mg/kgP 3 50 2 4,00
TN2 Tylosin 50mg/kgP 3 50 3 6,00
TN3 Doxycyllin 20% 100mg/kgP 3 50 3 6,00
- Lơ đC: Khơng dùng thuốc phịng.
- Lô TN1: Tylosin kết hợp với Doxy extra với liều 150mg/kg thể trọng, hòa với nước cho uống liên tục trong 3 ngày.
- Lô TN2: Tylosin với liều 50mg/kg thể trọng, hòa với nước cho uống liên tục trong 3 ngày.
- Lô TN3: Doxycyllin 20% với liều 100mg/kg thể trọng, hòa với nước cho uống liên tục 3 ngày.
Sau 30 ngày tiến hành lấy mẫu máu, kiểm tra tỷ lệ nhiễm CRD bằng phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kắnh.
Kết quả ựược bảng 4.15 cho thấy:
Việc dùng Tylosin kết hợp với Doxy extra ựể phòng bệnh CRD cho gà mang lại kết quả tốt nhất (4% gà nhiễm bệnh sau 30 ngày). Hiệu quả phòng bệnh cao tốt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60
hơn rõ rệt so với đC (P<0,01). Hiệu quả phòng bệnh của Tylosin và Doxycyllin 20% là tương ựương nhau (6% nhiễm bệnh). So với đC, sai khác là có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Như vậy, việc dùng kháng sinh ựể phòng bệnh CRD là cần thiết, nhưng trong quá trình sử dụng kháng sinh cần phải chú ý cách dùng, liều lượng, thời gian bán thải ra môi trường, thời gian ngừng dùng thuốcẦđặc biệt chú ý hơn là sử dụng kháng sinh sẽ gây hiện tượng nhờn thuốc, quen thuốc nếu như sử dụng không ựúng cách, thậm chắ còn ảnh hưởng ựến sức khoẻ con người.
Bảng 3.16. Một vài chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của ựàn gà sau khi phòng bệnh CRD bằng kháng sinh
Khối lượng cơ thể (g) Lô Tên thuốc 10 tuần
tuổi 15 tuần tuổi 20 tuần tuổi Tỷ lệ nuôi sống (%) Chi phắ phòng bệnh (ự/10kg P) đC 1.190 1.510 2.120 88,00 TN1 Tylosin + Doxy extra 1.248 1.536 2.166 96,00 3.000 TN2 Tylosin 1.238 1.528 2.150 94,00 1.500 TN3 Doxycyllin 20% 1.240 1.530 2.156 92,00 1.500 Kết quả theo dõi khối lượng cơ thể (Bảng 4.16) cho thấy: cả 3 lô thắ nghiệm ựều ựạt khối lượng ở 10, 15 và 20 tuần tuổi là tương ựương nhau và bằng mức trung bình chung của giống (theo Tiêu chuẩn kỹ thuật của gà Móng, gà lúc 10 tuần tuổi phải ựạt 1.204g, lúc 15 tuần tuổi ựạt 1.525g và 20 tuần tuổi ựạt 2.155g). Trong khi ựó gà trong lơ đC chỉ ựạt xấp xỉ khối lượng tiêu chuẩn của giống.
Như vậy, sử dụng kháng sinh phòng bệnh như trong phác ựồ thử nghiệm nêu trên không ảnh hưởng tới sinh trưởng của gà.
Bên cạnh ựó, việc sử dụng kháng sinh trong phòng bệnh CRD cũng ựảm bảo ựược tỷ lệ nuôi sống khá cao (92 Ờ 96%), so với ựói chứng khơng dùng thuốc phòng là 88%. Tuy nhiên tỷ lệ này còn phụ thuộc vào nhếu yếu tố khác
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61
như: chất lượng con giống, chế ựộ chăm sóc, ni dưỡng cũng như tình hình bệnh tật xảy raẦ
Xét về khắa cạnh kinh tế: dùng kết hợp Tylosin với Doxy extra cho hiệu quả phòng bệnh tốt nhất nhưng chi phắ cho phòng bệnh là cao nhất: 3000ự/ 10kg khối lượng cơ thể, Tylosin và Doxycyllin 20% có chi phắ phịng bệnh thấp hơn một nửa (1500ự/10kg thể trọng), nhưng hiệu quả phịng khơng bằng so với dùng kết hợp Tylosin với Doxy extra.
Kết quả 2 thực nghiệm sử dụng kháng sinh phòng bệnh CRD cho thấy: các kháng sinh tuy ựều có tác dụng phòng bệnh CRD, nhưng hiệu quả khác nhau. Khi sử dụng cho cơ sở chăn nuôi cần chú ý tới quá trình sử dụng kháng sinh trong ựiều trị hoặc phòng bệnh của cơ sở ựó ựể tránh hiện tượng nhờn thuốc. Mặt khác, sử dụng kháng sinh phòng bệnh khơng có nghĩa là loại hồn tồn mầm bệnh trong cơ thể gà mà nó chỉ có tác dụng ức chế hay tiêu diệt phần nào vi khuẩn gây bệnh, do ựó gà sinh trưởng và phát triển bình thường nhưng vẫn có thể mang mầm bệnh. Ngồi ra, cũng cần chú trọng tới hiệu quả kinh tế của việc sử dụng kháng sinh phòng bệnh.