Tình hình nghiên cứu ở trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh do mycoplama ở một số giống gà bản địa và gà công nghiệp, thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh (Trang 37 - 40)

Ở Việt Nam, bệnh do Mycoplasma ở gà ựã ựược nghiên cứu từ ựầu những năm 1970, trên gà công nghiệp bệnh ựược phát hiện ựầu tiên vào năm 1972 (đào Trọng đạt và cs, 1978)[3]. Tác giả kiểm tra thấy kháng thể Mycoplasma có

nhiều trong ựàn gà nuôi tập trung và gia ựình. Ngồi ra tác giả còn phát hiện thấy kháng thể Mycoplasma có trong lịng ựỏ trứng gà bị bệnh và ựề ra một chương trình phịng chống bệnh viêm ựường hô hấp mạn tắnh bằng phương

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

pháp sử dụng các loại kháng sinh cho các cơ sở chăn nuôi gà tập trung ở các tỉnh miền Bắc nước ta.

Hồ đình Chúc và Trần Kim Vạn (1989)[1], Nguyễn Vĩnh Phước và Nguyễn Thị Như Nguyện (1985)[14] ựã khẳng ựịnh bệnh do Mycoplasma ở Việt Nam chủ yếu ựều do loài Mycoplasma gallisepticum gây ra. Sự có mặt của mầm bệnh Mycoplasma gallisepticum trong ựàn gà nuôi công nghiệp là khá phổ biến do ựiều kiện chăn nuôi thiếu thốn, ựiều kiện vệ sinh, chăm sóc cịn chưa ựảm bảo, ựiều kiện thời tiết nóng ẩm và thay ựổi thường xuyên.

Nguyễn Vĩnh Phước và Nguyễn Thị Nguyện (1985)[14] ựã tiến hành ựiều tra bệnh CRD trên gà công nghiệp ở một số tỉnh phắa Nam cho thấy tỷ lệ nhiễm CRD rất cao (76,95 - 95,2%). Các tác giả cho rằng ở Việt Nam, do ựiều kiện khắ hậu thời tiết thay ựổi bất thường, ựiều kiện vệ sinh và chăm sóc ni dưỡng kém nên tỷ lệ nhiễm cao và là một trong những bệnh gây thiệt hại kinh tế ựáng kể.

Các kết quả kiểm tra cho thấy tình hình nhiễm Mycoplasma khác nhau ở gà phụ thuộc vào lứa tuổi, mùa vụ, phương thức quản lý chăm sóc, giống gà.

Phan Lục và cs (1995)[12] ựã ựiều tra tỷ lệ nhiễm CRD ở các ựàn gà giống tại một số tỉnh phắa Bắc và cho biết tỷ lệ này dao ựộng từ 0,82 - 11,97%.

Với phương pháp ngưng kết nhanh trên phiến kắnh, Nguyễn Hoài Nam (1999)[13] cho biết: Tỷ lệ nhiễm CRD tổng ựàn ở 3 cơ sở ni gà tập trung tại Hịa Bình và Hà Nội dao ựộng từ 3,26 ựến 5,28%. Tỷ lệ nhiễm CRD ở ựàn gà bệnh là 61,64%, và ở ựàn gà khơng có bệnh là 4,59%. Tỷ lệ tử vong chung tổng ựàn trung bình/năm dao ựộng từ 30,37 ựến 48,88% và tỷ lệ tử vong ở gà con mắc bệnh CRD cao hơn gà lớn là 2,8 lần. Tỷ lệ phân lập vi khuẩn Mycoplasma từ gà có triệu chứng bệnh từ 43,77 ựến 57,83%.

Cũng dựa vào phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kắnh, Phạm Văn đông và Vũ đạt (2001)[4], Phạm Văn đông (2002)[5] ựã tiến hành ựiều tra các ựàn gà giống và thương phẩm của 4 trại chăn nuôi ở phắa Bắc, kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

Mycoplasma theo giống, tuổi, mùa vụ là khác nhau, tỷ lệ nhiễm cao nhất là lứa

tuổi gà trên 180 ngày, ựàn gà giống thương phẩm có tỷ lệ nhiễm là 40,05% . Qua các cơng trình nghiên cứu cho thấy, hầu hết các trại chăn nuôi tư nhân và các trại chăn nuôi tập trung ựều tồn tại mầm bệnh Mycoplasma. Theo số liệu thống kê của Trung tâm Chẩn ựoán Thú y Quốc gia ựa số các trại gia cầm ựều có kháng thể dương tắnh ựối với bệnh ở tỷ lệ tương ựối cao. điều này chứng tỏ rằng, bệnh ựã có từ rất lâu và vẫn tồn tại, lưu hành rộng rãi.

Trong những năm gần ựây, một số nghiên cứu ựã chú trọng tới vấn ựề sử dụng kỹ thuật PCR, chế tạo kháng nguyên phục vụ cho cơng tác chẩn ựốn

Mycoplasma gallisepticum hoặc sử dụng các kháng sinh mới nhằm phòng ựiều

trị bệnh CRD.

Nhữ Văn Thụ và cs (2003)[15] ựã công bố các nghiên cứu liên quan ựến kỹ thuật PCR trong chẩn ựoán Mycoplasma gallisepticum.

đào Thị Hảo và cs (2007, 2008)[6, 7] ựã nghiên cứu và xây dựng quy trình chế kháng nguyên huyết thanh tối miễn dịch qua thỏ ựể chẩn ựoán

Mycoplasma gallisepticum.

Nguyễn đức Hiền (2012)[9] ựã sử dụng Tulathromycin liều uống 5mg/kg thể trọng, dùng 2 lần cách nhau 4 ngày làm giảm tỉ lệ nhiễm

Mycoplasma gallisepticum ở ựàn gà thắ nghiệm từ 100% xuống còn 47,78%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh do mycoplama ở một số giống gà bản địa và gà công nghiệp, thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh (Trang 37 - 40)