Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế tăng trưởng việc làm lúc chung tốc độ, quan trọng hơn, việc làm thu nhập từ việc làm thường mối quan tâm người dân Thúc đẩy việc làm ngày trở thành nhiệm vụ quan trọng quyền cấp coi biện pháp để chống lại đúi nghốo, thu hẹp khoảng cách thu nhập xã hội Trong bối cảnh tình trạng thất nghiệp khu vực thành thị thiếu việc làm khu vực nông thôn tồn nay, việc phát triển ngành kinh doanh phi nông nghiệp cấp thiết để thúc đẩy việc làm Tuy nhiên, phát triển ngành hạn chế bị ảnh hưởng thị trường Số lượng doanh nghiệp tăng nhiều năm gần đây, quy mô doanh nghiệp họ thường nhỏ dẫn tới số lượng việc làm thấp Dân số tăng nhanh coi thách thức việc thúc đẩy việc làm nhu cầu việc làm tăng lên Nguồn cung lao động dư thừa Số lượng người tuyệt đối cao, số người gia nhập lực lượng lao động hàng năm lớn, gây áp lực lớn việc tạo việc làm định hướng nghề nghiệp Tùy vào đặc điểm riêng có địa phương sở hạ tầng, dân số… mà địa phương có sách phát triển khác vai trò khác việc thúc đẩy phát triển việc làm việc làm bền vững địa phương Sự hỗ trợ,quan tâm từ Trung ương tới cỏc xó nơng nghiệp nghèo nguồn thiết yếu khu vực miền núi, địa địa hình khó khăn có đầu tư từ Chính phủ việc phát triển sở hạ tầng khu vực khả thi Chương trình 135 ví dụ điển hình cho loại đầu tư Cùng với đó, q trình thúc đẩy việc làm, Chính phủ, đại diện Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, vai trị lớn thơng qua việc ban hành sách khác áp dụng nhiều chương trình tạo việc làm, an sinh xã hội, an toàn lao động, v.v Thị trường lao động tất nhiên không thu hẹp phạm vi địa giới hành địa phương mà có liên quan chặt chẽ đến thị trường lao động nước Theo Bộ luật Lao động, người lao động quyền tự làm việc cho nơi khơng bị luật pháp cấm Do Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Toán Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đó, việc di cư lao động tự nhiên tránh khỏi điều kiện có khác biệt nhu cầu lao động từ cộng đồng doanh nghiệp địa phương khác Nguồn cung lao động địa phương thường không đáp ứng nhu cầu lao động nơi số lượng chất lượng, thường nhỏ nhu cầu lao động khu công nghiệp thành phố lớn Ngoài ra, thiếu việc làm khu vực nông thôn phổ biến dân số nông thơn nguồn lao động lớn Từ ta thấy hoạt động thị trường lao động phức tạp, việc dự báo nguồn cung lao động thị trường quan trọng lý em chọn đề tài : “Sử dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích q trình chuyển đổi nghề lao động nơng nghiệp Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Xây dựng mơ hình để dự báo cung lao động, đâu nguyên nhân ảnh hưởng tới khả chuyển đổi nghề lao động nơng nghiệp Phân tích mặt tốt xấu việc chuyển đổi nghề Số liệu phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS 2004 VHLSS 2006, phần mềm Stata Mơ hình sử dụng : Logit Kết cấu đề tài gồm chương Chương 1: Một số khái niệm Chương 2: Thực trạng chuyển đổi nghề lao động nơng nghiệp Chương 3: Mơ hình kinh tế lượng phân tích chuyển đổi nghề lao động nông nghiệp Chương 4: Kết luận số khuyến nghị Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Tốn Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương MỘT SỐ KHÁI NIỆM Phần tóm tắt phần Đặng Thanh Hà Theo giáo trình kinh tế phát triển, phát triển kinh tế bao gồm tăng trưởng kinh tế - chuyển dịch cấu kinh tế tiến xã hội Trong biến đổi cấu kinh tể thể mặt chất tăng trưởng kinh tế Chính chuyển dịch cấu kinh tế kéo theo dịch chuyển lao động ngành Theo số liệu sơ tổng cục thống kê năm 2008 tỷ trọng đóng góp ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ GDP 22.09%, 53.58%, 24.32%.Và tỷ trọng lao động ngành lân lượt 52.62%, 32.79%, 14.59% Như tỷ trọng thu nhập lao động phân bố khơng nên hẳn có dịch chuyển lao động từ ngành có nhiều lao động thu nhập sang ngành lao động có nhiều thu nhập 1.1 Cơ cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế 1.1.1.Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế hiểu tỉ trọng đóng góp ngành kinh tế vào phát triển chung kinh tế 1.1.2.Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) gia tăng thể quy mô tốc độ Qui mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ớt, cũn tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ 1.1.3.Mối quan hệ cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế Khi xem xét tới tăng trưởng kinh tế cấu kinh tế, người ta thường ý tới mối quan hệ hai yếu tố Đây mối quan hệ chặt chẽ có ảnh hưởng đến Sự thay đổi cấu kinh tế ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng kinh tế Nếu cấu kinh tế thay đổi theo hướng có lợi cho kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên Ngược lại, cấu kinh tế thay đổi ngược hướng phát Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Tốn Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp triển kinh tế làm cho kinh tế bị kìm hãm, tốc độ tăng trưỏng kinh tế bị giảm sút gõy trường hợp kinh tế tăng truởng âm 1.2 Cơ cấu lao động 1.2.1 Khái niệm lao động * Khái niệm lao động Lao động nói chung hoạt động người diễn người với tự nhiên Trong q trình hoạt động đó, người tác động vào giới tự nhiên, chiếm giữ chất giới tự nhiên, biến đổi chúng, làm cho chúng trở nên có ích đời sống Đây hoạt động có mục đích ngưũi để nhằm thoả mãn nhu cầu thân * Khái niệm lực lượng lao động Theo luật lao động Việt Nam, lực lượng lao động bao gồm tất người nằm độ tuổi lao động có việc làm thất nghiệp Độ tuổi lao động đựoc quy định từ 15 đến 60 tuổi nam, từ 15 đến 55 tuổi nữ Có số đối tượng sau khơng đựoc xếp vào lực lượng lao động gồm có: người học, người khơng có khả làm việc, người nội trợ người nhu cầu làm việc 1.2.2 Cơ cấu lao động Lao động chia theo nhiều tiêu thức khác Ở đây, theo mục đích nghiên cứu viết, lao động chia thành nhúm chớnh lao động nông nghiệp lao động phi nông nghiệp 1.2.3 Mối quan hệ cấu lao động với tăng trưởng kinh tế Cơ cấu lao động có tác động định tới tăng trưởng kinh tế Nếu lao động đựơc phân chia hợp lý vào ngành nghề giúp cho ngành sản xuất tốt hơn, giúp làm tăng truởng kinh tế, ngược lại phân bố lao động vào ngành kinh tế khơng hợp lý gây tình trạng chỗ thừa lao động, nơi thiếu lao động, hiệu việc sử dụng lao động không đựơc tận dụng kỡm hãm phát triển chung kinh tế Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Tốn Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.3 Phân tích mối quan hệ cấu lao động cấu kinh tế Đây mối quan hệ chặt chẽ, có tác động qua lại thuận chiều lẫn Cơ cấu kinh tế định tới cấu lao động Sự chuyển dịch cấu lao động dẫn đến thay đổi cấu kinh tế 1.4 Cơ sở lý thuyết vấn đề chuyển dịch nghề lao động nông nghiệp 1.4.1 Một vài mơ hình - Mơ hình chuyển đổi lao động hai khu vực - Lý thuyết tăng truởng phát triển kinh tế nước châu Á – gió mùa Harry T Oshima - Mơ hình kinh tế nhị nguyên Lewis 1.4.2 Một vài nghiên cứu gần tác giả Việt Nam -Nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động thời kì 1950 – 2000 nước Nhật, tác giả Trần Quang Minh Harumi Befu - Nghiên cứu Dương Hồng Nhung (1997) biến đổi xã hội Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai -Ở Việt Nam, xu hướng diễn sôi Đại hội Đảng xác định rõ mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, giảm bớt tỉ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỉ lệ lao động ngành công nghiệp dịch vụ - Nghiên cứu kinh tế hộ nông dân, tác giả Đào Thế Tuấn đề cập tới vấn đề rút lao động khỏi khu vực nông nghiệp 1.5 Giới thiệu chung mơ hình phương pháp sử dụng phân tích Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Toán Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP Tóm tắt từ Đặng Thanh Hà 2.1 Một số sách liên quan đến lao động nông nghiệp Luật đất đai 1993 Đất khu vực nông thôn chia làm loại: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân cư nông thôn, đất đô thị, đất chuyên dùng, đất chưa sử dụng Nhà nước xác định giỏ cỏc loại đất để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền giao đất, bồi thường thiệt hại đất thu hồi đất Chính pgủ quy định rõ khung giá loại đất, vùng cụ thể theo thời gian Hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 Giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá thể sử dụng, ổn định lâu dài với mục đích sản xuất nơng nghiệp: thời hạn giao đất nông nghiệp để trồng hàng năm nuôi trồng thuỷ hải sản 20 năm; để trồng lâu năm 50 năm Tuỳ theo nội dung cac sách, ta chia chúng làm cỏc nhúm sau: 2.1.1 Các sách đất đai 2.1.2 Chính sách cơng nghiệp hố, đại hoá 2.1.3 Các kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp chuyển đổi 2.2 Thực trạng việc chuyển đổi ngành nghề lao động nông nghiệp 2.2.1 Thực trạng chung Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Tốn Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ phần trăm lao động nông nghiệp phi nông nghiệp (nguồn: Tổng cục thống kê) Nhìn vào biểu đồ, ta thấy tỷ lệ lao động nơng nghiệp có xu hướng giảm 2.2.2 Một số yếu tố tác động tới chuyển đổi ngành nghề lao động nông nghiệp a)Cỏc đặc điểm chung lao động nông nghiệp Đây đặc điểm chủ yếu có tác động trực tiếp tới việc chuyển đổi nghề lao động nông nghiệp Tuổi lao động ảnh hưởng nhiều tới định chuyển đổi nghề từ nông nghiệp sang phi nơng nghiệp lao động Nhóm tuổi có khả chuyển nghề cao từ 20 đến 50 Bảng 2.2: Bảng tỷ lệ nhóm tuổi agegroup y2006 Tu 0-10 1% Tu 10-20 14% Tu 20-30 15% Tu 30-40 25% Tu 40-50 24% Tu 50-60 12% Tren 60 8% Total 100% 0% 19% 22% 23% 21% 10% 5% 100% Giới tính lao động nơng nghiệp yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới khả chuyển nghề lao động nơng nghiệp Nam có khả chuyển nghề cao nữ Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Toán Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 2.5: Tỷ lệ chuyển nghề không chuyển lao động nam nữ sex y2006 nữ 88% 12% 100% Total Nam 84% 16% 100% Trình độ học vấn lao động Bảng 2.8: Số năm học lao động y2006 Total y2006 Total 364 27 391 188 30 218 52 56 190 25 215 886 179 1065 Số năm học 292 314 26 49 318 363 Số năm học 10 11 99 71 16 16 115 87 429 53 482 272 36 308 240 41 281 Total 12 199 80 279 15 10 11 16 3609 585 4194 Những lao động nông nghiệp học cao lao động có khả tiếp cận nhanh với cơng việc, dễ dàng hịa nhập vào cơng việc, nên có khả chuyển nghề cao b) Đặc điểm hộ gia đình lao động nơng nghiệp Tỷ lệ ăn theo nói lên áp lực thu nhập gia đình lao động Bảng 2.9 Tỷ lệ ăn theo Y=0 Y=1 N Valid Missing 3609 585 Mean 6233 Std Error of Mean 01009 25 1667 6586 02749 2000 Percentiles 50 75 5000 1.0000 5000 1.0000 Tỷ lệ lao động nông nghiệp Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Tốn Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nếu lao động nơng nghiệp q nhiều gia đình, buộc phải có người chuyển đổi ngành nghề Đó có q nhiều lao động nơng nghiệp hộ, diện tích đất khơng đủ khiến cho tất lao động rơi vào tình trạng thiếu việc làm, có áp lực đè nặng lên lao động Điều tất yếu có lao động chuyển để tìm kiếm việc làm, giảm bớt gánh nặng cho gia đình Cịn gia đình có qua người làm lao động nơng nghiệp, họ cần thêm lao động, lượng lao động nông nghiệp cũ không chuyển Bảng 2.10 Tỷ lệ lao động nông nghiệp Y=0 Y=1 N Valid Missing 3609 585 Mean 6110 Std Error of Mean 00393 5336 00941 Percentiles 25 50 75 4286 6000 7778 3750 5000 6667 Thu nhập từ nông nghiệp Bảng 2.11: Thu nhập từ nông nghiệp N Valid y = 3609 y = 585 Std Error of Percentiles Missing Mean Mean 25 50 75 12663.14 264.314 5552.50 9388.00 15270.50 10430.57 478.073 3770.50 6867.00 12972.00 Thu nhập trung bình gia đình người lao động Bảng 2.12: Thu nhập trung bình gia đình người lao động y=0 y=1 N Std Error of Valid Missing Mean Mean 3609 4483.249 70.19939 585 4875.426 151.43654 Percentiles 25 50 75 2340.363 3515.000 5358.20 2735.000 3970.167 5824.167 c)Đặc điểm chung xã Xã 135 Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Tốn Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương trình phát triển kinh tế xã hội cỏc xó đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi (hay đọc là: "chương trình một-ba-năm"), chương trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam Nhà nước Việt Nam triển khai từ năm 1998 Chương trình biết đến rộng rãi tên gọi Chương trình 135 Quyết định Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt thực chương trình có số hiệu văn 135/1998/QĐ-TTg Bảng 2.16 Tỷ lệ chuyển đổi người cỏc xó 135 người khơng thuộc xã 135 Xã 135 Khơng 67.69% 85.47% Y2006 Có 32.31% 14.53% Total 100% 100% Những người khơng thuộc xã 135 có khả chuyển nghề cao d) Vùng kinh tế Việt Nam có vùng kinh tế bao gồm Đơng Bắc, Tây Bắc, Đồng Bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tõy Nguyờn, Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.2.2 Một số mặt tích cực mặt hạn chế việc chuyển đổi nghề Về thu nhập gia đình người chuyển đồi nghề Bảng 2.17: Thu nhập người lao động trước sau chuyển nghề y2006 Total Tổng thu nhập + 908 2,701 98 487 1,006 3,188 Total 3,609 585 4,194 Bảng 2.18:Thu nhập người lao động trước sau chuyển nghề tính theo % Tổng thu nhập + y2006 Total 25.15% 16.75% 100% 100% 74.85% 83.25% Từ bảng ta thấy sau chuyển đổi nghề năm 2006 tổng thu nhập hộ gia đình phần lớn tăng so với năm 2004 chiếm tỉ lệ 83,25% có Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Toán Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 0.00 Sensitivity/Specificity 0.25 0.50 0.75 1.00 3.6 Phân tích độ nhạy mơ hình 0.00 0.25 0.50 Probability cutoff Sensitivity 0.75 1.00 Specificity Đồ thị cho thấy với mức xác suất cắt khoảng 0.2 mơ hình độ nhạy dự báo giá trị đặc trưng 3.7 Một vài kết luận rút từ mơ hình Từ mơ hình, ta rút nhận xét sau:Việc lao động chuyển nghề nhiều yếu tố cú cỏc yếu tố ảnh hưởng đến khả chuyền nghề lao động tuổi lao động, giới tính, trình độ học vấn, trình độ chun mơn, thu nhập từ nơng nghiệp, thu nhập bình qn gia đình người lao động, điều kiện địa phương họ sinh sống vùng miền, xã Kết ước lượng cho thấy nữ có khả chuyển nghề thấp nam, người lao động độ tuổi từ 25 đến 40 có khả chuyền nghề cao nhất, số năm học nhiều làm tăng khả chuyển nghề lao động, thu nhập từ nông nghiệp thu nhập bình quân gia đình họ cao làm giảm khả chuyển nghề lao động, người xã 135 khả chuyển nghề thấp cỏc vựng khỏc, vùng Đồng Bằng Sông Hồng có số người chuyển đổi nghề nhiều nhất, cỏc vựng Đồng Bắng Sông Cửu Long, Nam Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Tốn Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trung Bộ, Nam Bộ, cuối cỏc vựng Bắc Trung Bộ, Đông Bắc, Tõy Nguyờn Tây Bắc 3.8 Một số kết dự báo Dưới bảng kết dự báo khả chuyển đổi người có đặc điểm sau: người thuộc vùng đồng sông Hồng, không thuộc xã 135, số năm học lớn 12 độ tuổi từ 25 đến 40 Cột cuối p xác suất chuyển đổi nghề, cột trước đặc điểm người tnnn sex y2006 tyleantheo tyleldnn hocnghe2 hocnghe3 hocnghe4 8083 0 1.00 0.38 0 tntbho 1572.88 p 0.30 2236 0 0.50 0.33 0 9838.67 0.48 3630 1 1.00 0.50 0 3507.50 0.34 3630 0 1.00 0.50 0 3507.50 0.40 7962 0.00 1.00 0 3305.67 0.29 14060 1 0.50 0.67 0 2994.17 0.33 6700 1.00 0.25 0 4070.00 0.42 10125 0 1.00 0.25 0 4856.25 0.37 6292 1.33 0.29 0 2684.57 0.39 15617 2.00 0.33 0 5892.83 0.31 15617 0 2.00 0.33 0 5892.83 0.29 9341 0 1.00 0.50 0 2066.67 0.24 250 0 1.00 0.25 0 12520.50 0.66 10180 0 1.00 0.25 0 3839.00 0.36 7590 0 2.00 0.33 0 2863.33 0.25 3053 1 1.00 0.33 0 1852.50 0.40 4462 1.50 0.20 0 3762.80 0.37 6170 2.00 0.33 0 2545.00 0.31 6417 2.50 0.14 0 1351.00 0.35 13920 0 1.00 0.25 0 4770.50 0.35 5859 0 1.00 0.33 0 4401.83 0.32 Chương Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Toán Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Bài viết chọn với nhiều nguyên nhân bật hai vấn đề Thứ nhiều nghiên cứu khẳng định chuyển dịch cấu lao động đặc biệt lao động nơng thơn có ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế quốc gia việc chuyển dịch cấu quan tâm, thường nghiên cứu chỉ có xu hướng chuyển dịch lao động chưa có nghiên cứu mơ hình hóa hay đánh giá thực nghiệm khả chuyển nghề lao động Thứ hai tìm số giải pháp cho chuyển nghề lao động nông nghiệp Bài viết nêu ba vấn đề: Việc chuyển nghề lao động nơng nghiệp có phải vấn đề cấp bách hay không? Nguyên nhân việc chuyển nghề ? Đưa số kiến nghị việc chuyển nghề lao động nông nghiệp Trong viết dùng mơ hình Logit để tính khả người lao động nơng nghiệp chuyển sang làm nghề khác (lao động ngành phi nông nghiệp) Vấn đề chuyển dịch cấu lao động thời gian qua phức tạp cần có kết hợp thống kê nghiên cứu để đề sách phù hợp vấn đề này, đặt điều kiện kinh tế phát triển không ngừng việc chuyển đổi lao động góp phần vào phát triển đất nước Bài viết nghiên cứu số vấn đề sau: - Hiện nay, việc chuyển đổi lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp diễn phổ biến nguyên nhân chủ quan khách quan Nguyên nhân chủ quan ta kể sách nhà nước nhằm cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước sách xây dưng khu cơng nghiệp diện tích đất nơng nghiệp, làm cho người nông nghiệp bị đất canh tác, đẩy họ hoạt động ngành nghề phi nơng nghiệp Cịn ngun nhân chủ quan áp lực gia đình người chuyển đổi, họ phải chăm lo cho nhiều người cơng việc nơng nghiệp mang lại thu nhập thấp, không đủ đáp ứng nhu cầu thân gia đình họ; kỳ vọng người nông dân sống đổi đời nơi thành thị cao, mơ ước họ sống tốt đẹp Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Toán Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp … đặc điểm nơi họ sinh sống có đáp ứng đủ nhu cầu họ hay không - Tỷ lệ chuyển đổi nghề lao động nông nghiệp chiếm khoảng 7%/năm - Sau chuyển đổi, thu nhập người lao động thay đổi theo mà chủ yếu theo hướng tốt đẹp Điều chứng tỏ định chuyển đổi nghề lao động xác Tuy nhiên, để có thu nhập tốt hơn, lao động nơng nghiệp cần có điều kiện định độ tuổi, trình độ văn hóa trình độ chun mơn, giới tính Những ưu nhược điểm vấn đề chuyển đổi nghề lao động nông nghiệp: - Những ưu điểm vấn đề này: a Việt Nam trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, việc lao đông chuyển đổi nghề từ nông nghiệp sang phi nơng nghiệp đóng góp đáng kể vào lực lượng lao động cho q trình cơng nghiệp hóa đất nước, giúp đất nước phát triển b Việc chuyển đổi nghề lao động nông nghiệp giúp việc giới hóa nơng nghiệp diễn nhanh việc đưa máy móc vào thay người, đồng thời việc thâm canh để tạo suất cao nông nghiệp tiến hành Bên cạnh đó, việc chuyển đổi nghề lao động nơng nghiệp có mặt hạn chế định: - Khi việc chuyển đổi việc làm vài lao động có hiệu quả, nhiều nơng dân mang tâm lý ăn theo chuyển đổi, gây tình trạng lao động chuyển đổi nhiều việc làm khơng có khả đáp ứng cho nhu cầu việc làm lao động thời điểm đó, gây tình trạng thất nghiệp tạm thời thành phố lớn, từ xảy vấn đề xã hội cần nhà nước giải quyết, ảnh hưởng không nhỏ tới trật tự an ninh xã hội - Khi có tượng chuyển đổi, hầu hết nông dân thường chọn thành phố lớn để tìm kiếm việc làm, khu cơng nghiệp đặt khu vực hẻo lánh không lao động quan tâm tới Điều gây tình trạng cân đối việc phân bố lao động Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Tốn Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4.2 Một số khuyến nghị - Để tạo điều kiện chuyển đổi nghề, cần tiến hành tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn dài hạn dành cho đối tượng khác Có thể coi điều tiên việc chuyển đổi nghề lao động phổ thơng có chất lượng lao động có chất lượng cao đồng nhà tuyển dụng dễ dàng việc tuyển dụng hơn, tỉ lệ lao động chuyển đổi tăng lên Hơn nữa, trình độ lao động tăng lên chất lượng sống tốt lên, đất nước phát triển Mà lao động nông nghiệp lại thường lao động khơng có trình độ có chiếm tỉ lệ nhỏ, trình độ lao động lao động qua đào tạo trình độ thập, người có trình độ chuyên nghiệp Vì vậy, tiến hành đào tạo cần có sách hợp lý để việc đào tạo có hiệu - Lao động nơng nghiệp khu vực có dự án thường bị việc làm nhà nước tiến hành lấy đất nông nghiệp họ phục vụ cho khu cơng nghiệp Khi đó, họ có hai lựa chọn: chuyển đổi nghề từ lao động nông nghiệp snag lao động phi nông nghiệp, làm công việc nông nghiệp dạng làm th cho gia đình cịn đất nông nghiệp Tuy nhiên, việc làm thuê mang tính chất mùa vụ, khơng thể làm lâu dài Họ cần chuyển đổi nghề, lao động đổ thành phố để tìm việc làm, tạo nên áp lực vơ hình thành phố lớn Để giảm bớt áp lực này, quyền địa phương nên tạo điều kiện cho lao động bị đất vào làm khu cơng nghiệp mở Khi họ có việc làm ổn định quê hương, họ khơng cịn muốn thành phố kiếm việc làm, giảm bớt áp lực cho thành phố phân chia lao động cho phù hợp - Đối với lao động vùng khó khăn, chưa có sách để phát triển kinh tế quyền cần phải động, đưa nghê thủ công truyền thống vê với người dân, tạo cho họ cú thờm công việc phụ làm mùa nông nhàn Như vậy, họ vừa cú thờm thu nhập ngồi thu nhập từ nơng nghiệp, họ lại có cơng việc phù hợp với tay nghề họ Hiện nay, có nhiều dự án để xuất hàng thủ công nước ta với thị trường giới Những dự án phù hợp với lao động nông nghiệp nghề thủ công nước ta nên làm Mỗi vùng đất thường có nghề Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Tốn Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thủ công riêng sản phẩm làng nghề thủ công làm tinh xảo ưa chuộng giới Những lao động cú tâm thành phố để tìm kiếm hội việc làm thường khơng có nhiều thơng tin nơi họ tới Họ có hi vọng người thân, quen cho thơng tin có lợi mà khơng lường khó khăn mà họn gặp phải bước chân Và đến thành phố, nhiều người bị bỡ ngỡ nú quỏ khỏc so với họ biết Những thơng tin khơng đầy đủ khiến họ bị rơi vào tình trạng bế tắc, xảy nhiều việc làm tiêu cực họ Để khắc phục tình trạng này, nhà nước nên tạo kênh thông tin đầy đủ để người muốn thành phố lập nghiệp biết rõ khó khăn thuận lợi chờ họ Họ cần chuẩn bị sẵn tâm lý để thành phố khơng cịn bị ngạc nhiên, lạ lẫm, không bị người xấu lôi kéo Đồng thời, nhà nước cần có sách phù hợp nhằm thu hút quan tâm lao động vào khu vực cần quan tâm phát triển, tiến hành phân bố lại lao động cho cân bằng, tránh tình trạng nơi thừa lao động, nơi lại thiếu lao động - Nhà nước nên cần đầu tư phát triển sở hạ tầng không khu thị lớn mà cịn cần đầu tư vào khu vực nông thôn Làm giảm bớt áp lực di dân thành phố cỏc vựng cú phát triển tương đồng nhau, có khác biệt, lao động khơng thiết cần thành phố để tìm kiếm lạ - Khi đầu tư phát triển, nhà nước nên tạo điều kiện để tất thành phần kinh tế tham gia Những lĩnh vực mà tư nhân, đầu tư nước ngồi làm mà không ảnh hưởng tới an ninh đất nước thỡ nờn khu vực tư nhân làm Nhà nước nên tiến hành đầu tư vào khu vực mà tư nhân khơng muốn làm ngành nghề tư nhân tham gia, hàng hố cơng cộng, an ninh quốc phịng - Bên cạnh đó, nhà nước cần có sách tạo điều kiện cho lao động nông nghiệp tham gia sản xuất, biến nông nghiệp nước ta từ nông nghiệp nhỏ sang nơng nghiệp lớn đại Muốn đầu tiên, chất lượng thân lao động nông nghiệp cần nâng cao, sau cần tiến hành biện pháp mang tính sách vấn đề ruộng đất nông dân Hiện nay, đất nông nghiệp nước ta cịn nhỏ lẻ, manh mún, nơng dân thường làm việc mảnh đất Có thể họ có nhiều mảnh đất khác nhau, vị trí khác mà cịn xa nhau, diện tích mảnh lại quỏ Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Tốn Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bộ, nờn làm nhiều thời gian Hơn nữa, người nơng dân chưa có phương tiện sử dụng công việc nhà nơng Vì vậy, Nhà nước nên gộp mảnh đất gần lại để phân lại cho nông dân, tiến hành sản xuất theo hướng giới hoỏ, đầu tư máy móc thiết bị cần thiết, tạo giống cho suất cao để rút ngắn thời gian lao động nông nghiệp nông dân mà suất đạt cao Khi họ cú thờm thời gian nông nhàn để làm việc phụ, sản xuất hàng thủ cơng - Có thể tiến hành xây dựng mơ hình trang trại khu vực cịn nhiều đất sản xuất Cần khuyến khích nơng dân làm giàu với mơ hình sản xuất hợp lý, đưa làm điển hình để nơng dân khác học tập Tổ chức hình thức sản xuất tập thể để dồn khoảnh đất lại với nhau, tạo khu vực sản xuất rộng lớn, tiến hành mơ hình hoạt động có hiệu - Xác định rõ đối tượng hướng đến việc đào tạo nghề có hiệu lao động trẻ, độ tuổi từ 15 đến 30, lao động vừa tốt nghiệp bậc học nên dễ dàng tiếp thu khoa học kỹ thuật - Khi đào tạo nâng cao chất lượng nghề cần trọng đến khu vực đào tạo để có nghề phù hợp khu vực Tránh tình trạng đào tạo nghề tràn lan, khơng có tình ứng dụng thực tế khiến cho lao động sau đào tạo khơng biết làm khơng có việc làm kèm Thêm vào nữa, nhà nước kết hợp với doanh nghiệp địa phương để tiến hành đào tạo nghề cho lao động theo cần thiết doanh nghiệp Làm giúp lao động yên tâm việc học nghề họ chắn sau nghề, họ có việc để làm - Bên cạnh đó, cần tiến hành đào tạo nghiệp vụ cho cán cấp xã, huyện để họ tiến hành phổ biến kiến thức cho nụng dõn.Cần xác định rõ nguồn cán sở, kiến thức phổ biến đến họ việc tuyên truyền lại cho người dân dễ dàng họ không cán mà thân họ sống làng xã, họ dễ dàng phổ biến theo cách nói chuyện bình thường khơng phải theo lối giáo điều Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Tốn Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: Số liệu mức sống dân cư VHLSS 2004, VHLSS 2006 PGS.TS Nguyễn Quang Dong: Kinh tế lượng (Chương trình nâng cao), nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2002 TS Ngô Văn Thứ: Thống kê thực hành, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội – 2005 PGS.TS Trần Xuân Cầu; PGS.TS Mai Quốc Chánh: Kinh tế nguồn nhân lực, nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội – 2008 GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng : Giáo trình Kinh tế phát triển, nhà xuất Lao động – Xã hội , Hà Nội – 2005 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Đề tài cấp Nhà nước KX.01 -2005: Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, Hà Nội Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2006), Báo cáo yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam, Hà Nội TS Nguyễn Ngọc Sơn Khoa Kế hoạch Phát triển- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2007): “Chuyển dịch cấu lao động việc làm Việt Nam giai đoạn 2001-2005 : thực trạng giải pháp khuyến nghị thời gian tới” 10 http://www.vneconomy.vn 11 http://www.gso.gov.vn 12 http://www.agroviet.gov.vn 13 http://www.khuyennongvn.gov.vn/ 14 http://www.stata.com Dofile Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Tốn Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp /* Author: Nguyen ngoc Binh Organization:Khoa Toan Kinh Te-DH Kinh Te Quoc Dan Last update: 7/11/2009 **************************************************************************/ clear all set mem 200m set more off set matsize 500 local data04 "D:\VHLSS\VHLSS_2004\" // change directory here local data06 "D:\VHLSS\VHLSS 2006\" // change directory here local datatemp "D:\VHLSS\temp0406\" // change directory here local dataxa "D:\VHLSS\commune2004\" // change directory here use "`data04'm1_2_3a.dta", clear gen double tvid =matv+hoso*100+diaban*10^4+xa*10^7+huyen*10^9+tinh*10^11 format %15.0f tvid gen double hhid=hoso+diaban*10^2+xa*10^5+huyen*10^7+tinh*10^9 format %15.0f hhid rename m1ac2 sex label var sex "0:nu; 1:nam" gen age=m1ac5 * Phan chia nhom tuoi gen agegroup = m1ac5 recode agegroup 0/10=0 10/20=1 20/30=2 30/40=3 40/50=4 50/60=5 recode agegroup 60/102=6 #delimit; label define agegroup "Tu 0-10" "Tu 10-20" "Tu 20-30" "Tu 30-40" "Tu 40-50" "Tu 50-60" "Tren 60"; #delimit cr label value agegroup agegroup * Tinh so nguoi tuoi lao dong ho gen temp=0 replace temp=1 if((60>= age)&(age>=15)) replace temp=0 if(( sex==2)& (age>55)) egen tld=sum(temp),by(hhid) label var tld "số người độ tuổi lao động" egen hhsize=count(tvid),by(hhid) * So nam di hoc tab m2c3a tab m2c3b gen edu=m2c1 replace edu=edu+3 if m2c3a==7 replace edu=edu+4 if m2c3a==8 replace edu=edu+6 if m2c3a==9 replace edu=edu+9 if m2c3a==10 label var edu "So nam di hoc" gen train=m2c3b label var train "học nghề" recode train 4=1 5=2 6=3 =0 -1=0 #delimit; label define train "Khong hoc nghe" "Hoc nghe ngan han" "Hoc nghe dai han" "THCN"; Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Tốn Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp #delimit cr label value train train keep hhid tvid age sex tld hhsize agegroup edu train save "`datatemp'm1_2_3.dta",replace * Tinh thu nhap use "`data04'ho1.dta", clear gen double hhid=hoso+diaban*10^2+xa*10^5+huyen*10^7+tinh*10^9 format %15.0f hhid keep m4atn m4b1tn m4b2tn m4b3tn m4b41tn m4b42tn m4b5tn m4ctn thunhap chitieu chids thubq chibq chidsbq thuchi chidsthu hhid recode m4atn m4b1tn m4b2tn m4b3tn m4b41tn m4b42tn m4b5tn m4ctn thunhap chitieu chids thubq chibq chidsbq thuchi chidsthu(.=0) gen double tnnn=m4b1tn+ m4b2tn+ m4b3tn+ m4b41tn+ m4b42tn+ m4b5tn label var tnnn "thu nhập từ nông nghiêp" label var thunhap "ttincome" save "`datatemp'ho1.dta",replace keep tnnn thunhap chitieu hhid save "`datatemp'thunhap.dta",replace use "`data06'muc4a.dta", clear destring tinh huyen xa diaban ,replace gen vung=int(tinh/100) return list summarize vung return list local ivung=r(max) foreach i of num 1/`ivung'{ gen nanabi`i'=1 if vung==`i' recode nanabi`i' =0 } label define vung 1"Red River Delta" 2"North East" "North West" 4"North Central Coast" 5"South Central Coast" 6"Central Highlands" 7"South East" 8"Mekong River Delta" label values vung vung gen double tvid =matv+hoso*100+diaban*10^4+xa*10^7+huyen*10^9+tinh*10^11 format %15.0f tvid log using "`datatemp'mohinh.smcl",replace text gen y2006 =0 if m4ac5==01|m4ac5==2|m4ac5==5 recode y2006 =1 label define y2006 0"làm nông nghiệp" 1"không làm nông nghiệp" label var y2006 "0:lam nn;1:kolam nn" /* Bien y2006 =1 la khong lam nong nghiep( chuyen )=0 la van lam nong nghiep*/ log off drop if m4ac1a== rename m4ac1a m4ac1a06 rename m4ac1b m4ac1b06 rename m4ac1c m4ac1c06 keep tvid m4ac1b06 m4ac1a06 m4ac1c06 vung y2006 save "`datatemp'2006.dta",replace use "`data04'm4a.dta", clear gen double tvid =matv+hoso*100+diaban*10^4+xa*10^7+huyen*10^9+tinh*10^11 format %15.0f tvid gen double hhid=hoso+diaban*10^2+xa*10^5+huyen*10^7+tinh*10^9 format %15.0f hhid recode m4ac1a m4ac1b m4ac1c(.=0) recode m4ac1a m4ac1b m4ac1c(2=0) log on gen temp= m4ac1a+ m4ac1b+ m4ac1c count if temp==3 /* Nhu vay la co nguoi khong chi lam nong nghiep ma lam viec nganh khac.Do vay de xem xet nguoi co phai la chuyen tu nn sang nganh khac hay ko Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Tốn Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ta phai xem vao cong viec chinh cua ho*/ log off gen temp2=0 replace temp2=1 if temp!=0 by hhid, sort: egen nlv=sum(temp2) label var nlv "người có làm viêc" * m4ac5 la ma nganh log on gen y2004 =1 if m4ac5==01|m4ac5==2|m4ac5==5 recode y2004 =0 /* Bien y2004 cau truc khac so voi y2006: y2004=1 la lam nn,=0 la khong lam nn*/ log off by hhid, sort : egen int ldnn = total(y2004) label variable ldnn "sô người lao động nông nghiệp" keep tvid hhid ldnn y2004 nlv save "`datatemp'm4a.dta",replace use "`dataxa'muc1.dta", clear gen idxa=tinh*10^4+huyen*10^2+xa save "`datatemp'muc1xa.dta",replace * So lieu ve xa use "`dataxa'muc1.dta", clear gen idxa= tinh*10^4+ huyen*100+ xa duplicates list idxa duplicates drop idxa, force isid idxa recode m3c3 m5c2 m5c14(.=2) gen xavm=2 replace xavm=1 if m5c2==1& m5c14==1 & ( m6c1==1| m6c2==1| m6c3==1| m6c4==1| m6c5==1) keep idxa m1c11a m3c3 m1c14 m1c15 m2c4 m4c31 xavm m5c14 rename m1c15 xasauxa rename m1c11a xadantocchinh rename m3c3 xalangnghe rename m1c14 xa135 rename m2c4 xacoduan rename m4c31 xacottkn rename m5c14 xacodien drop if xa135==9 gen xangheo = replace xangheo=1 if xa135==1 | xasauxa==1 save "`datatemp'muc1xa.dta", replace use "`data04'm8.dta" gen double hhid=hoso+diaban*10^2+xa*10^5+huyen*10^7+tinh*10^9 format %15.0f hhid * m8c6 la nhung ho duoc tro giup tu CT 135 va CT 143 recode m8c6 =2 keep hhid m8c6 label var m8c6 "CT135,CT143" save "`datatemp'm8.dta",replace * Dung de o sanh thu nhap sau chuyen nghe use "`data06'ttchung.dta" destring tinh huyen xa diaban ,replace gen double hhid=hoso+diaban*10^2+xa*10^5+huyen*10^7+tinh*10^9 format %15.0f hhid recode m4atn m4b1tn m4b2tn m4b3tn m4b41tn m4b42tn m4b5tn m4ctn thunhap (.=0) gen double tnnn06=m4b1tn+ m4b2tn+ m4b3tn+ m4b41tn+ m4b42tn+ m4b5tn rename thunhap thunhap06 keep hhid thunhap06 tnnn06 save"`datatemp'ttchung.dta",replace *ghep cac muc lai Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Tốn Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp merge 1:1 hhid using "`datatemp'thunhap.dta" keep if _merge==3 drop _merge merge 1:m hhid using "`datatemp'm1_2_3.dta" keep if _merge==3 drop _merge merge 1:1 tvid using "`datatemp'2006.dta" keep if _merge==3 drop _merge merge 1:1 tvid using "`datatemp'm4a.dta" keep if _merge==3 drop _merge gen idxa=int(hhid/10^5) merge m:1 idxa using "`datatemp'muc1xa.dta" keep if _merge==3 drop _merge recode m4ac1a06 m4ac1b06 m4ac1c06(2=0) gen vieclam06= m4ac1a06+ m4ac1b06+ m4ac1c06 tab vieclam06 tab vung,gen (reg) des reg* gen antheo=hhsize-nlv gen tyleantheo=antheo/nlv label var tyleantheo "antheo/nlv" gen tyleldnn=ldnn/hhsize label var tyleldnn "ldnn/hhsize" gen tyletn=tnnn/thunhap label var tyletn "tnnn/thunhap" drop chitieu tvid m4ac1a06 m4ac1b06 m4ac1c06 idxa xavm xacodien xasauxa xangheo tab train,gen (hocnghe) gen tntbnld=thunhap/nlv label var tntbnld"Thu nhập trung bình nlv" gen tntbho=thunhap/hhsize label var tntbho "thu nhập trung bình hộ" recode sex xacoduan xalangnghe xa135 xacottkn (2=0) save"`datatemp'all.dta",replace log on foreach var of var edu sex train agegroup ldnn xacoduan xalangnghe xa135 xacottkn{ tab y2006 `var' } foreach var2 of var tyleantheo tyleldnn tnnn tntbho{ tabstat `var2', statistics( mean sd count iqr ) by(y2006) columns(statistics) format(%5.2f) } keep if vieclam06!=0 & y2004==1 quiet logit y2006 sex age edu tnnn tntbho tyleldnn tyleantheo xa135 xacottkn xalangnghe quiet logit y2006 sex age edu tnnn tntbho tyleldnn tyleantheo xa135 xacottkn xalangnghe reg* quiet logit y2006 sex age c.age#c.age edu tnnn tntbho tyleldnn tyleantheo xa135 xacottkn xalangnghe reg* quiet logit y2006 sex edu age c.age#c.age tyletn tntbho tyleldnn tyleantheo xa135 xacottkn xalangnghe reg* hocnghe* log close quiet xi:logit y2006 sex edu age c.age#c.age tyletn tntbho tyleldnn tyleantheo xa135 xacottkn xalangnghe i.vung i.train drop reg1 hocnghe1 quiet logit y2006 sex edu age c.age#c.age tnnn tntbho tyleldnn tyleantheo xa135 xacottkn i.train i.vung quiet test 1.train=2.train mat preg=I(7) // Tao matran preg = ma tran don vi 7x7 mat rownames preg= reg2 reg3 reg4 reg5 reg6 reg7 reg8 Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Toán Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mat colnames preg= reg2 reg3 reg4 reg5 reg6 reg7 reg8 mat chireg=preg // su dung luon duoc ten dong va ten cot tu ma tran preg logit y2006 sex edu age tnnn tntbho tyleldnn tyleantheo xa135 xacottkn xalangnghe reg* hocnghe* foreach num of num 2/8{ foreach num2 of num 2/8{ test reg`num'=reg`num2' mat preg[`num'-1,`num2'-1]=r(p) mat chireg[`num'-1,`num2'-1]=r(chi2) } } mat phocnghe=I(3) mat rownames phocnghe= hocnghe2 hocnghe3 hocnghe4 mat colnames phocnghe= hocnghe2 hocnghe3 hocnghe4 mat chihocnghe=phocnghe quiet logit y2006 sex edu age tnnn tntbho tyleldnn tyleantheo xa135 xacottkn xalangnghe reg* hocnghe* forvalue i=2/4{ forvalue j=2/4{ test hocnghe`i'=hocnghe`j' mat phocnghe[`i'-1,`j'-1]=r(p) mat chihocnghe[`i'-1,`j'-1]=r(chi2) } } mat dir // xem co bao nhieu ma tran correlate hocnghe*, covariance correlate reg*, covariance merge m:1 hhid using "`datatemp'ttchung.dta" keep if _merge==3 drop _merge gen ssttincome=thunhap06-thunhap gen sstnnn=tnnn06-tnnn save"`datatemp'all.dta",replace outsheet * using "D:\VHLSS\temp0406\all.csv", comma replace Lời Cảm ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Minh, thầy cô khoa Toán kinh tế tập thể cán Viện khoa học Bộ lao động đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Sinh viên Ngun Ngäc B×nh Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Tốn Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương .3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM .3 1.1 Cơ cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế 1.1.1.Cơ cấu kinh tế 1.1.2.Tăng trưởng kinh tế .3 1.1.3.Mối quan hệ cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế .3 1.2 Cơ cấu lao động 1.2.1 Khái niệm lao động 1.2.2.Cơ cấu lao động 1.2.3.Mối quan hệ cấu lao động với tăng trưởng kinh tế 1.3.Phân tích mối quan hệ cấu lao động cấu kinh tế 1.4 Cơ sở lý thuyết vấn đề chuyển dịch nghề lao động nông nghiệp 1.4.1.Một vài mơ hình 1.4.2.Một vài nghiên cứu gần tác giả Việt Nam .5 1.5 Giới thiệu chung mơ hình phương pháp sử dụng phân tích .5 Chương .6 THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP 2.1 Một số sách liên quan đến lao động nông nghiệp 2.2 Thực trạng việc chuyển đổi ngành nghề lao động nông nghiệp 2.2.1 Thực trạng chung 2.2.2 Một số mặt tích cực mặt hạn chế việc chuyển đổi nghề .10 Chương 12 MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN ĐỔI NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP 12 Đề tài em quan tâm tới khả chuyển nghề lao động nông nghiệp, biến phụ thuộc Y2006 nhận giá trị Y2006 người làm nơng nghiệp, người khơng làm nơng nghiệp Do biến phụ thuộc biến định tính nên ta sử dụng mơ hình: 12 - Mơ hình xác suất tuyến tính LMP 12 - Mơ hình Logit 12 - Mơ hình Probit .12 Do mô hình xác suất tuyến tính có số nhược điểm 12 - Mơ hình giả thiết pi hàm tuyến tính X, điều không 12 - Các yếu tố ngẫu nhiên không nhất, phương sai chúng thay đổi 12 - Yếu tố ngẫu nhiên khơng có phân bố chuẩn nên ta khơng thể ước lượng khoảng tin cậy cho hệ số hồi quy 12 - Ước lượng E(Y/X) chưa thỏa mãn điều kiện ≤ E(Y/X) ≤ 12 Mơ hình logit hay probit khắc phục nhược điểm 12 Về chất mơ hình logit probit tương đương việc ước lượng mơ hình logit dễ dàng thuận tiện em chọn mơ hình logit để ước lượng 12 3.1 Mơ hình Logit phương pháp ước lượng .12 Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Toán Kinh Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Có phương pháp ước lượng mơ hình logit phương pháp Goldberger(1964) phương pháp Berkson (1953) Trong em sử dụng phương pháp Goldberger để ước lượng 12 3.1.1 Phương pháp Goldberger 12 3.1.2 Phương pháp Berkson 15 3.2 Mụ hình kết ước lượng 16 3.2.1 Bộ số liệu sử dụng 16 Trong viết em sử dụng số liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm VHLSS2004 VHLSS2006 ( Tổng cụ thống kê) 16 VHLSS 2004 16 VHLSS 2006 16 3.2.2 Các biến sử dụng mơ hình 17 Biến độc lập 17 Biến 17 Đặc điểm 17 Giá trị 17 Age 17 Tuổi lao động nông nghiệp 17 Sex 17 Giới tính lao động nơng nghiệp .17 1: nam; 0: nữ 17 Edu 17 Số năm học lao động nông nghiệp .17 Hocnghe 17 Hocnghe1: Lao động chưa qua đào tạo 17 Hocnghe2: Lao động qua đào tạo nghề ngắn hạn 17 Hocnghe3: Lao động qua đào tạo nghề dài hạn .17 Hocnghe4: Lao động học qua trung học chuyên nghiệp 17 Tyletn 18 Tỷ lệ thu nhập từ nông nghiệp tổng số thu nhập hộ 18 tnnn 18 tntbho 18 tyleantheo .18 tyleldnn 18 xa135 18 3.2.3 Mô hình ước lượng có dạng sau: .19 19 Trong β=( β1 β2 … β18 ) 19 X = (sex,edu,age,tnnn,tntbho,tyleldnn,tyleantheo,xa135,reg2… 19 reg8,hocnghe2,… hocnghe4, ) 19 3.2.4 Lý chọn biến đưa vào mơ hình 19 Tuổi đặc điểm quan trọng người, ta thấy người trẻ thường nhanh nhẹn động hoạt bát người lớn tuổi Do khả tiếp thu nhạy bén với công việc tốt Trong ta xét tuổi lao động khoảng từ 15-55 nữ từ 15-60 nam, phù hợp với qui định nhà nước .19 Đặc điểm quan trọng giới tính, nam giới nữ giới riêng mặt sinh lý khác So với nữ giới nam giới có nhiều điều kiện thuận lợi khơng Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Toán Kinh ... nghề lao động nông nghiệp Chương 3: Mơ hình kinh tế lượng phân tích chuyển đổi nghề lao động nông nghiệp Chương 4: Kết luận số khuyến nghị Nguyễn Ngọc Bình Tế Khoa Tốn Kinh Đại học Kinh tế Quốc... hoạt động thị trường lao động phức tạp, việc dự báo nguồn cung lao động thị trường quan trọng lý em chọn đề tài : ? ?Sử dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích q trình chuyển đổi nghề lao động nơng nghiệp. .. trực tiếp tới việc chuyển đổi nghề lao động nông nghiệp Tuổi lao động ảnh hưởng nhiều tới định chuyển đổi nghề từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp lao động Nhóm tuổi có khả chuyển nghề cao từ 20