1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng mô hình toán kinh tế trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh thăng long

69 336 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TOÁN KINH TẾ &œ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TỐN KINH TẾ TRONG XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH THĂNG LONG Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Minh ThS Hồng Bích Phương Sinh viên thực : Trần Thế Hưng Lớp : Toán Kinh Tế Khoa : Tốn Kinh Tế Khóa : 48 Hà Nội – Tháng 5/2010 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Trần Thế Hưng 48 Toán Kinh Tế Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BIDV NHNN NHTM NH XHTD TD NICS CIC ROA ROE VCSH Trần Thế Hưng 48 Nội dung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng Xếp hạng tín dụng Tín dụng Các nước cơng nghiệp Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Toán Kinh Tế Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Xếp hạng tín dụng sử dụng cho nợ dài hạn Error: Reference source not found Bảng 2.2: Xếp hạng tín dụng sử dụng cho nợ ngắn hạn Error: Reference source not found Bảng 2.3: Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Việt Nam Error: Reference source not found Bảng 2.4: Các mức xếp hạng ý nghĩa mức xếp hạng khách hàng hệ thống tín dụng nội BIDV Error: Reference source not found Bảng 2.5: Phân loại nợ theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội Error: Reference source not found Bảng 2.6: Số liệu nhóm nợ năm 2008 BIDV chi nhánh Thăng Long Error: Reference source not found Bảng 3.1: Các tiêu xếp hạng doanh nghiệp Error: Reference source not found Bảng 3.2: Bảng thống kê mô tả với số liệu Error: Reference source not found Bảng 3.3: Bảng ma trận hệ số tương quan biến Error: Reference source not found Bảng 3.4: Mơ hình Logit với đầy đủ biến số (Mơ hình 1) Error: Reference source not found Bảng 3.5: Mơ hình Logit khơng có biến X1, X2 (Mơ hình 2) Error: Reference source not found Bảng 3.6: Mơ hình Logit loại biến X4 (Mơ hình 3) Error: Reference source not found Bảng 3.7: Mơ hình Logit khơng có hệ số chặn (Mơ hình 4) Error: Reference source not found Bảng 3.8: Mơ hình hồi quy khơng có X5, X7 (Mơ hình 5) Error: Reference source not found Bảng 3.9: Mơ hình hồi quy khơng có biến X6 (Mơ hình 6) Error: Reference source not found Trần Thế Hưng 48 Toán Kinh Tế Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế Bảng 3.10: So sánh kết hạng xác suất nợ xấu 53 doanh nghiệp Error: Reference source not found Bảng 3.11: Mô tả hạng dựa xác suất có nợ xấu hạng khách hàng Error: Reference source not found Bảng 3.12: Chỉ tiêu đánh giá doanh nghiệp X Error: Reference source not found Bảng 3.13: Chỉ tiêu đánh giá doanh nghiệp Y Error: Reference source not found Trần Thế Hưng 48 Toán Kinh Tế Chuyên đề tốt nghiệp -1- Khoa Toán Kinh Tế LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng tổ chức tài có tầm quan trọng bậc kinh tế quốc gia giới Với chức trung gian tài chính, ngân hàng có hoạt động chủ yếu huy động tiền nhàn rỗi xã hội cho doanh nghiệp cá nhân vay lại (hay gọi hoạt động tín dụng) Mức chênh lệch lãi suất huy động vốn lãi suất cho vay lợi nhuận nhằm trì hoạt động phát triển ngân hàng Ngồi ngân hàng cịn cung cấp dịch vụ trao đổi ngoại tệ, chuyển tiền, dịch vụ liên quan đến thư tín dụng, bảo lãnh… Ngân hàng Đầu tư Phát triển bốn ngân hàng thương mại lớn Việt Nam có thâm niên hoạt động kinh doanh lĩnh vực ngân hàng hàng chục năm Hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng, song kèm với mức rủi ro cao tương ứng với mức lợi nhuận Chính vậy, đảm bảo an tồn tín dụng công việc Ngân hàng quan tâm ý Đặc biệt, việc xếp hạng tín dụng người vay khâu quan trọng việc định cho vay hay không cho vay ngân hàng Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam bước đổi coi tổ chức tài quan trọng kinh tế, đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế toàn cầu Với hoạt động huy động vốn để sử dụng nhằm thu lợi nhuận, hoạt động tín dụng (là quan hệ vay mượn gồm cho vay vay) hoạt động sinh lời lớn nhất, song kèm với rủi ro cao cho NHTM Đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, kể từ chuyển sang chế thị trường không ngừng lớn mạnh thu thành tựu định, q trình Ngân hàng vấp phải khơng rủi ro hoạt động kinh doanh gây tổn thất nặng nề Có rủi ro lớn làm đổ vỡ hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nên đánh giá rủi ro tín dụng khâu đầu tiên, điều kiện tiên trước cho vay Để tín dụng có hiệu khó khăn quan trọng ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Thăng Long nói riêng Xuất phát từ yêu cầu này, với kiến thức tiếp thu trường em tập trung nghiên cứu nghiệp vụ tín dụng chọn lựa chọn đề tài nghiên cứu đảm bảo an tồn tín dụng Trần Thế Hưng 48 Toán Kinh Tế Chuyên đề tốt nghiệp -2- Khoa Toán Kinh Tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với BIDV chi nhánh Thăng Long Phạm vi nghiên cứu sử dụng tiêu tài khách hàng, tổng hợp phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp ngân hàng BIDV chi nhánh Thăng Long Ứng dụng mơ hình Logistic xếp hạng tín dụng chương trình Eviews SPSS Phương pháp nghiên cứu Bằng phương pháp tiếp cận xử lý số liệu thực tế, ứng dụng tư mơ hình lượng hóa tốn học nhằm đưa đánh giá dự báo Nguồn thông tin liệu Sử dụng tiêu tài 53 doanh nghiệp năm 2009 tài liệu liên quan đến việc quản lý rủi ro, xếp hạng khách hàng phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp BIDV chi nhánh Thăng Long Tên cấu trúc đề tài Đề tài: Ứng dụng mơ hình tốn kinh tế xếp hạng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Thăng Long Cấu trúc đề tài gồm chương: Chương 1: Lý thuyết vể rủi ro tín dụng quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 2: Thực trạng tình hình đánh giá rủi ro tín dụng BIDV Chương 3: Ứng dụng mơ hình Logit định lượng để đánh giá rủi ro tín dụng BIDV chi nhánh Thăng Long Qua em xin trân thành cảm ơn ban lãnh đạo chi nhánh tập thể cán bộ, nhân viên Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập, để em hiểu nghiệp vụ Ngân hàng Em chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Minh ThS Hồng Bích Phương tận tình bảo, giúp đỡ em trình lựa chọn đề tài, xác định hướng nghiên cứu sửa chữa hoàn thiện chuyên đề Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo khoa Tốn kinh tế dạy dỗ bảo em trình học tập trường CHƯƠNG Trần Thế Hưng 48 Toán Kinh Tế Chuyên đề tốt nghiệp -3- Khoa Tốn Kinh Tế LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm rủi ro Rủi ro khả xảy tổn thất dự kiến Do lĩnh vực đời sống xảy rủi ro Các ngân hàng thuơng mại luôn phải đối mặt với loại rủi ro rủi ro khách hàng trả nợ khơng hạn, ngân hàng không đáp ứng đuợc nhu cầu rút tiền người gửi tiền Ngân hàng thuơng mại doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt (hàng hoá tiền tệ), tiềm ẩn nhiều rủi ro chủ yếu loại tiền gửi phải trả có yêu cầu Nguồn tiền ngân hàng thuơng mại có thay đổi mạnh mẽ gia tăng cạnh tranh hệ thống ngân hàng, ngân hàng với tổ chức tài ảnh hưởng cơng nghệ thơng tin q trình tồn cầu hố Các nguồn tiền cá nhân doanh nghiệp dễ dàng di chuyển hơn, nhạy cảm với lãi suất Điều tạo thuận lợi cho ngân hàng việc tìm kiếm nguồn tiền song lại làm tăng tính ổn định hệ thống Ngoài tài sản ngân hàng chủ yếu động sản tài khoản cho vay, chứng khốn với tính rủi ro thị trường rủi ro tín dụng cao Cơng nghệ Ngân hàng ngày phát triển cho phép Ngân hàng chuyển nguồn tiền đầu tư tới vùng xa trụ sở Điều vừa làm giảm bớt rủi ro Ngân hàng đa dạng hố khách hàng đồng thời làm tăng tính rủi ro so biến động lớn thị trường Thế giới, khu vực Ngân hàng không kiểm sốt tốt khoản vay…Điều khơng xảy thị trường Việt Nam mà diễn Thế giới Tóm lại tất loại rủi ro ngân hàng có chất chung khả xảy tổn thất cho ngân hàng 1.1.2 Các loại rủi ro kinh doanh ngân hàng Dựa vào tiêu thức khác mà rủi ro ngân hàng chia thành loại khác Tuy nhiên phạm vi hoạt động Ngân hàng thuơng mại tổng hợp thành số loại rủi ro sau: a) Rủi ro tín dụng Trần Thế Hưng 48 Tốn Kinh Tế Chun đề tốt nghiệp -4- Khoa Toán Kinh Tế Rủi ro tín dụng khả gây tổn thất mà Ngân hàng phải gánh chịu khách hàng không trả đầy đủ gốc lãi khoản vay, việc tốn nợ gốc lãi khơng hạn Khi thực hoạt động cho vay cụ thể Ngân hàng khơng dự kiến khoản cho vay bị tổn thất Tuy nhiên khoản cho vay ln hàm chứa rủi ro Một số ý kiến cho quan điểm quản lý toàn Ngân hàng, tỷ lệ tổn thất dự kiến hoạt động tín dụng ln xác định trước chiến lược hoạt động chung Vì vậy, tổn thất mức tổn thất dự kiến, Ngân hàng coi thành cơng quản lý b) Rủi ro lãi suất Khi huy động vốn doanh nghiệp dân cư, Ngân hàng phải trả lãi Cịn tài trợ Ngân hàng thu lãi Lãi suất khoản cho vay, tiền gửi chứng khốn thường xun biến động, làm gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng ngược lại gât tổn thất cho Ngân hàng Do rủi ro lãi suất khả thu nhập giảm chênh lệch lãi suất giảm, lãi suất thị trường thay đổi dự kiến Ngồi rủi ro lãi suất có số hình thức khác rủi ro xác định lại lãi suất, rủi ro đường cong lãi suất thay đổi, rủi ro tương quan lãi suất, rủi ro quyền chọn kèm • Một số nguyên nhân gây rủi ro lãi suất là: - Sự không phù hợp kỳ hạn nguồn tài sản, chế độ lãi suất cố định - Sự thay đổi lãi suất thị trường dự kiến Rủi ro lãi suất loại rủi ro thị trường quan trọng, đặc biệt điều kiện lãi suất thay đổi Vì thế, việc thực biện pháp để hạn chế rủi ro lãi suất nội dung quan trọng quản lý rủi ro Ngân hàng thuơng mại • Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất: - Cần trì cân đối khoản vay nhạy cảm với lãi suất bên tài sản nợ tài sản có - Cần sử dụng sách lãi suất linh hoạt, đặc biệt với khoản vay lớn, thời hạn dài cần tìm kiếm nguồn vốn tương xứng, thực chế lãi suất thả - Sử dụng cơng cụ tài để hạn chế rủi ro ngoại bang, sử dụng nghiệp vụ kỳ hạn lãi suất tiền vay, thực hợp động tương lai khơng cân xứng tài sản có; thực nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, quyền lựa chọn lãi suất Trần Thế Hưng 48 Toán Kinh Tế Chuyên đề tốt nghiệp -5- Khoa Toán Kinh Tế c) Rủi ro tỷ giá Rủi ro tỷ giá khả xảy tổn thất mà Ngân hàng phải gánh chịu tỷ giá hối đoái thay đổi vượt thay đổi dự tính Trong chế thị trường, tỷ giá thường xuyên có dao động Sự thay đổi với trạng thái hối đoái Ngân hàng hàng tạo thu nhập thặng dư thâm hụt tạm thời Mặc dù có thay đổi tỷ giá dự kiến dẫn đến tổn thất cho Ngân hàng • Các nhân tố tác động đến rủi ro tỷ giá: - Lãi suất - Các sách phủ - Sự đầu thị trương - Tính nhạy cảm thị trường - Lạm phát - Sự ổn định trị • Loại tiền kinh doanh: Một số đồng tiền có biến động tỷ giá lớn số đồng tiền lại có biến động • Một số giải pháp để hạn chế rủi ro tỷ giá: Sử dụng số công cụ - nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ để quản lý rủi ro Việc phòng ngừa rủi ro giao dịch kỳ hạn giao dịch Swap, dùng giao dịch quyền chọn để hạn chế rủi ro Việc nắm giữ loại ngoại tệ nhiều mạo hiểm khiến Ngân hàng phải gánh chịu rủi ro tỷ giá phát sinh Do Ngân hàng nên thực đa dạng hoá loại ngoại tệ kinh doanh tránh phị thuộc nhiều vào Đôla Mỹ, phân tán rủi ro, thích nghi với nhũng biến động bất thường tỷ giá d) Rủi ro toán Rủi ro toán tác động biến động Tài sản Nợ Tài sản Có trình hoạt động Ngân hàng, làm cho Ngân hàng khơng có đủ tiền để thực cam kết với khách hàng, nói cách khác Ngân hàng khơng có khả tốn giao dịch khách hàng theo cam kết Một số nguyên nhân gây rủi ro khoản: - Do Ngân hàng sử dụng vốn để đầu tư, cho vay, chưa thu hồi chưa đến kỳ hạn khách hàng trả nợ, Ngân hàng phải toán khoản nợ đến hạn (do biến động tài sản Nợ Tài sản Có q trình hoạt động) Trần Thế Hưng 48 Toán Kinh Tế Chuyên đề tốt nghiệp - 50 - Khoa Toán Kinh Tế Included observations: 53 Convergence achieved after 11 iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std Error z-Statistic X3 -2.28641 1.59712 -1.43158 X5 -1.35445 0.91522 -1.47992 X6 2.31565 1.91211 1.21104 X7 -5.64911 8.45421 -0.66820 X8 3.13565 3.21545 0.97518 X9 205.16410 98.46165 2.08370 X10 20.22451 9.16443 2.20685 X11 -197.64446 100.24550 -1.97160 X12 80.15641 30.15425 2.65821 C -3.12154 2.31562 -1.34804 Mean dependent var 0.542000 S.D dependent var S.E of regression 0.456983 Akaike info criterion Sum squared resid 5.678411 Schwarz criterion Log likelihood -20.34545 Hannan-Quinn criter Restr log likelihood -15.65447 Avg log likelihood LR statistic (9 df) 11.15441 McFadden R-squared Probability(LR stat) 0.000187 Obs with Dep=0 41 Total obs Obs with Dep=1 12 Prob 0.2453 0.1239 0.0345 0.5275 0.0049 0.0375 0.0297 0.0275 0.1576 0.7325 0.475139 1.576586 1.948645 0.945654 -0.378981 0.937875 53 Ta thấy C có hệ số -3.12154, giá trị p-value C 0.7325 nên hệ số C có khả Kiểm định kiểm định Wald Test cặp giả thiết: H0: C(10) = H 1: C(10) ≠ Wald Test: Equation: Untitled Null Hypothesis: F-statistic Chi-square C(10)=0 0.24644 0.14503 Probability Probability 0.84554 0.85964 Kết kiểm định cho thấy thống kê F có p-value 0.84554 > 0.05, kiểm định X2 có p-value 0.85964 > 0.05  Chấp nhận giả thiết H0 Vậy ta bỏ hệ số chặn C khỏi mơ hình Hồi quy lại mơ hình Bảng 3.7: Mơ hình Logit khơng có hệ số chặn (Mơ hình 4) Dependent Variable: Y Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 04/20/2010 Time: 05:30 Sample: 53 Included observations: 53 Convergence achieved after 11 iterations Covariance matrix computed using second derivatives Trần Thế Hưng 48 Toán Kinh Tế Chuyên đề tốt nghiệp - 51 - Khoa Toán Kinh Tế Variable Coefficient Std Error z-Statistic Prob X3 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 X12 -1.94200 -0.94063 2.45565 -10.34546 3.56176 136.55411 20.15474 -200.12140 65.12140 2.43245 0.52434 0.94244 5.12451 1.94215 90.15412 9.15415 94.54756 50.12455 -0.79837 -1.79392 2.60563 -2.01882 1.83393 1.51467 2.20170 -2.11662 1.29919 0.0763 0.3978 0.0164 0.2354 0.0569 0.0465 0.0984 0.0999 0.4639 0.557000 0.496983 5.678411 -20.34545 -0.65447 41 12 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Avg log likelihood Obs with Dep=0 Obs with Dep=1 0.496139 1.115850 1.495848 1.253245 Total obs 53 Biến X5 có hệ số -0.94063, giá trị p-value X5 0.3978, X12 có hệ số 65.12140, giá trị p-value X12 0.4639 nên hệ số X X7 có khả Ta dùng kiểm định Wald Test với cặp giả thiết: H0: C(2) = 0, C(4) = H 1: C(2) ≠ 0, C(4) ≠ Wald Test: Equation: Untitled Null Hypothesis: F-statistic Chi-square C(2)=0 C(9)=0 3.64544 6.14544 Probability Probability 0.344271 0.154547 Kết kiểm định cho thấy thống kê F có p-value 0.344271 > 0.05, kiểm định X2 có p-value 0.154547 > 0.05  Chấp nhận giả thiết H Vậy ta bỏ biến X5 X7 khỏi mơ hình Bảng 3.8: Mơ hình hồi quy khơng có X5, X7 (Mơ hình 5) Dependent Variable: Y Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 04/20/2010 Time: 06:34 Sample: 53 Included observations: 53 Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std Error z-Statistic Trần Thế Hưng 48 Prob Toán Kinh Tế Chuyên đề tốt nghiệp X3 X6 X8 X9 X10 X11 X12 Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Avg log likelihood Obs with Dep=0 Obs with Dep=1 - 52 -3.15445 3.16445 0.25458 98.54650 4.56567 -101.15645 82.34654 0.545454 0.695454 5.678978 -22.22955 -0.640739 41 12 Khoa Toán Kinh Tế 1.94241 -1.62399 1.93445 1.63584 0.36456 0.69831 36.54840 2.69633 5.25757 0.86840 70.12456 -1.44253 35.46540 2.32188 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter 0.0233 0.5411 0.0046 0.0270 0.0480 0.0165 0.0381 0.516139 0.915446 1.324564 1.924544 Total obs 53 Biến X6 có hệ số 3.16445, giá trị p-value X6 0.5411 nên hệ số X6 có khả Ta kiểm định kiểm định Wald Test Ta có cặp giả thiết: H0: C(2) = H1: C(2) ≠ Wald Test: Equation: Untitled Null Hypothesis: F-statistic Chi-square C(2)=0 1.561783 1.561783 Probability Probability 0.356245 0.495015 Kết kiểm định cho thấy thống kê F có p-value 0.356245 > 0.05, kiểm định X2 có p-value 0.495015 > 0.05  Chấp nhận giả thiết H Vậy ta bỏ biến X6 khỏi mơ hình Bảng 3.9: Mơ hình hồi quy khơng có biến X6 (Mơ hình 6) Dependent Variable: Y Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 04/20/2010 Time: 06:50 Sample: 53 Included observations: 53 Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std Error z-Statistic X3 -2.98422 1.71655 -1.73850 X8 2.03246 0.96511 2.10593 X9 0.73165 0.64246 1.13882 X10 100.21315 50.32516 1.99131 X11 -132.54545 70.64134 -1.87632 X12 65.13155 50.45464 1.29089 Mean dependent var 0.545454 S.D dependent var S.E of regression 5.678978 Akaike info criterion Sum squared resid 6.119621 Schwarz criterion Log likelihood -23.10826 Hannan-Quinn criter Trần Thế Hưng 48 Prob 0.0139 0.0012 0.0318 0.0470 0.0123 0.0354 0.516139 0.854554 1.448749 1.534010 Toán Kinh Tế Chuyên đề tốt nghiệp Avg log likelihood Obs with Dep=0 Obs with Dep=1 - 53 -0.452707 41 12 Khoa Toán Kinh Tế Total obs 53 Ta thấy hệ số có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% Mơ hình mơ tả xác suất có nợ xấu doanh nghiệp mô tả sau: ρi = exp(−2.9844 * X + 2.0325 * X + 0.7137 * X + 100.2132 * X 10 − 132.5455 * X 11 + 65.1316 * X 12) + exp(−2.9844 * X + 2.0325 * X + 0.7317 * X + 100.2132 * X 10 − 132.5455 * X 11 + 65.1316 * X 12) Các biến tác động đến mức xác suất bao gồm X3: Chỉ tiêu toán nhanh X8: Tỷ số Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu X9: Tỷ số Nợ hạn/Tổng dư nợ ngân hàng X10: Tỷ số Tổng thu nhập trước thuế/Doanh thu X11: Tỷ số Tổng thu nhập trước thuế/Vốn chủ sở hữu X12: Tỷ số Tổng thu nhập trước thuế/Tổng tài sản Với công thức tính xác suất nợ xấu ta tính xác suất xảy nợ xấu doanh nghiệp số liệu Bảng 3.10: So sánh kết hạng xác suất nợ xấu 53 doanh nghiệp STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Xác suất có nợ xấu 0.00001 0.00074 0.00265 0.00418 0.00556 0.00666 0.00700 0.00740 0.00992 0.02644 0.05029 0.06190 0.07540 0.08980 0.12494 0.13564 0.14678 0.17963 0.18564 0.22465 0.23544 Trần Thế Hưng 48 Xếp hạng BIDV AAA AAA AAA AAA AAA AAA AAA AAA AAA AAA AA AA AA AA AA AA AA A A A A STT 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Xác suất có nợ xấu 0.29164 0.31454 0.34564 0.40121 0.42521 0.43145 0.44575 0.45065 0.45421 0.45762 0.50124 0.54924 0.56677 0.65480 0.65786 0.66765 0.66770 0.66780 0.66786 0.74678 0.76457 Xếp hạng BIDV BBB BBB BBB BB BB BB BB B B B B B CCC CC CC CC CC CC CC CC C Toán Kinh Tế Chuyên đề tốt nghiệp 22 23 24 25 26 27 0.24449 0.25896 0.26866 0.27410 0.27910 0.28552 - 54 A BBB BBB BBB BBB BBB 49 50 51 52 53 Khoa Toán Kinh Tế 0.76770 0.77864 0.78677 0.78770 0.81600 C C C C C Từ kết ta đưa mối quan hệ hai cách xếp hạng sau: Bảng 3.11: Mô tả xếp hạng dựa xác suất có nợ xấu hạng khách hàng STT 10 Hạng khách hàng AAA AA A BBB BB B CCC CC C D Xác suất có nợ xấu → 0.05 0.05 → 0.15 0.15 → 0.25 0.25 → 0.35 0.35 → 0.45 0.45 → 0.55 0.55 → 0.65 0.65 → 0.75 0.75 → 0.85 0.85 → 3.2.3 Ứng dụng mơ hình Logit dự báo tình trạng nợ cho hai doanh nghiệp  Xếp hạng cho doanh nghiệp X có tiêu tài sau: Bảng 3.12: Chỉ tiêu đánh giá doanh nghiệp X Chỉ tiêu A Chỉ tiêu khoản Khả toán ngắn hạn Khả tốn nhanh B Chỉ tiêu hoạt động Vịng quay hàng tồn kho Kỳ thu tiền bình quân Doanh thu / Tổng tài sản C Chỉ tiêu cân nợ (%) Nợ phải trả / Tổng tài sản Nợ phải trả / Nguồn vốn chủ sở hữu Nợ hạn / Tổng dư nợ ngân hàng D Chỉ tiêu thu nhập (%) Tổng thu nhập trước thuế/Doanh thu 10 Tổng thu nhập trước thuế/Nguồn vốn chủ sở hữu Trần Thế Hưng 48 Giá trị 0.854648 0.764641 10.646448 50.546543 0.331564 0.547647 2.754541 0.051145 0.051355 0.194544 Toán Kinh Tế Chuyên đề tốt nghiệp - 55 - 11 Tổng thu nhập trước thuế/Tổng tài sản Khoa Toán Kinh Tế 0.061454 (Nguồn: BIDV chi nhánh Thăng Long) Kết xếp hạng: AAA, doanh nghiệp khách hàng đặc biệt tốt (khơng có nợ xấu) Theo mơ hình xác suất có nợ xấu: Pi ≈  Xếp hạng cho doanh nghiệp Y có tiêu tài sau: Bảng 3.13: Chỉ tiêu đánh giá doanh nghiệp Y Chỉ tiêu A Chỉ tiêu khoản Khả toán ngắn hạn Khả tốn nhanh B Chỉ tiêu hoạt động Vịng quay hàng tồn kho Kỳ thu tiền bình quân Doanh thu / Tổng tài sản C Chỉ tiêu cân nợ (%) Nợ phải trả / Tổng tài sản Nợ phải trả / Nguồn vốn chủ sở hữu Nợ hạn / Tổng dư nợ ngân hàng D Chỉ tiêu thu nhập (%) Tổng thu nhập trước thuế/Doanh thu 10 Tổng thu nhập trước thuế/Nguồn vốn chủ sở hữu 11 Tổng thu nhập trước thuế/Tổng tài sản Giá trị 0.2542124 1.34546 6.4842646 37.314451 1.6144417 0.3150951 0.46006 1.96546 0.02654 0.00400 0.01766 (Nguồn: BIDV chi nhánh Thăng Long) Kết xếp hạng C doanh nghiệp khách hàng yếu (có nợ xấu) Theo mơ hình xác suất có nợ xấu Pi ≈ 0.83723 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XHTD TẠI BIDV CHI NHÁNH THĂNG LONG 3.3.1 Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng  Rà sốt, chỉnh sửa hồn thiện quy trình nội bộ, ứng dụng thông tin phù hợp với thông tin pháp luật có liên quan  Thu thập thơng tin khách hàng cần kịp thời xác  Đối với khách hàng cá nhân: Cần theo dõi, nắm bắt thông tin cá nhân khách hàng cách kịp thời, xác về: Tuổi tác, Trần Thế Hưng 48 Toán Kinh Tế Chuyên đề tốt nghiệp - 56 - Khoa Tốn Kinh Tế trình độ học vấn, cơng việc làm…để có đánh giá xác tình hình tài khả trả nợ khách hàng thơng qua mơ hình điểm số tín dụng khách hàng cá nhân  Đối với khách hàng doanh nghiệp: Cần thu thập kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài khách hàng ….Để từ có sách cấp tín dụng quản lý tín dụng cách có hiệu quả, tránh rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng  Cần trọng đến công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có đủ lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp để thực hoạt động nghiệp vụ, có chế ủy quyền, quy định trách nhiệm đối cán phụ trách tác nghiệp  Cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội ứng dụng công nghệ để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa sai phạm, rủi ro 3.3.2 Quan tâm đến cơng tác thu thập thơng tin tín dụng  Thực việc quản lý liệu tập trung, đảm bảo có sẵn thơng tin cho nhà quản trị đưa định cho vay  Triển khai việc xếp hạng tín dụng khách hàng vay, nâng cấp đảm bảo xác kịp thời hệ thống thông tin báo cáo quản trị rủi ro  Tăng cường việc sử dụng thông tin liên bộ, liên ngành góp phần hỗ trợ việc đưa định tín dụng cách xác 3.3.3 Tn thủ nghiêm ngặt quy trình tín dụng Quy trình tín dụng q trình cấp tín dụng ngân hàng bao gồm nhiều giai đoạn có quan hệ chặt chẽ với nhau: mang tính chất liên hoàn, theo trật tự định, kết giai đoạn trước sở thực giai đoạn tác động đến chất lượng giai đoạn sau; giai đoạn lại bao gồm nhiều công việc thực theo hệ thống nguyên tắc quy định Hiện nay, NHTM có thiết lập quy trình tín dụng, giúp cho nhà quản trị tín dụng có thơng tin đầy đủ trước định cấp tín dụng, bao gồm:  Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng  Phân tích tín dụng  Ra định tín dụng  Giải ngân  Giám sát thu hồi nợ Trần Thế Hưng 48 Toán Kinh Tế Chuyên đề tốt nghiệp - 57 - Khoa Toán Kinh Tế  Thanh lý hợp đồng tín dụng 3.3.4 Sử dụng số nghiệp vụ phái sinh tín dụng để giảm thiểu rủi ro Ngày nhà quản lý rủi ro tập trung vào hai lĩnh vực:  Thứ nhất, phát triển mơ hình để đo lường rủi ro tín dụng  Thứ hai, đưa hợp đồng phái sinh để chuyển giao rủi ro tín dụng Phái sinh tín dụng nghiệp vụ cho phép NH tổ chức tín dụng chuyển rủi ro tín dụng sang tổ chức sẵn sang chấp nhận rủi ro khác Gần đây, ý tập trung việc chuyển giao rủi ro tín dụng từ NH sang đối tác khác cách sử dụng hợp đồng phái sinh tín dụng Đặc điểm chung công cụ quản lý rủi ro chúng giữ ngun tài sản có sổ sách kế toán tổ chức khởi tạo tài sản đó, đồng thời chuyển giao phần rủi ro tín dụng có sẵn tài sản sang đối tác khác, thông qua đạt số mục tiêu: Các tổ chức khởi tạo có phương tiện để chuyển giao rủi ro tín dụng mà khơng cần bán tài sản đi; việc bán tài sản có làm suy yếu mối quan hệ NH với khách hàng, chuyển giao rủi ro tín dụng cho phép NH trì mối quan hệ sẵn có Các cơng cụ phái sinh tín dụng bao gồm: i) Hốn đổi tổng thu nhập ii) Hốn đổi tín dụng iii) Hợp đồng quyền chọn tín dụng iv) Hợp đồng trao đổi khoản tín dụng rủi ro Tuy nhiên, sách quản lý cơng cụ phái sinh tín dụng khơng thừa nhận tiềm làm giảm rủi ro chúng Các ngân hàng Trung ương tin công cụ phái sinh đáp ứng yêu cầu vốn dự phòng chúng sử dụng để bảo vệ tài sản có hoạt động đầu tư NH, tài sản có sổ sách hoạt động cho vay khơng Từ góc độ tiềm năng, nhiều trường hợp, việc quản lý rủi ro tín dụng cơng cụ phái sinh hiệu sách vốn dự phịng bắt buộc Vì việc sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng cần phải xem xét kỹ lưỡng nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng cho NH Trần Thế Hưng 48 Tốn Kinh Tế Chuyên đề tốt nghiệp - 58 - Khoa Tốn Kinh Tế KẾT LUẬN Trong thời đại cơng nghệ hóa tồn cầu với diễn biến phức tạp kinh tế nhu cầu quản lý rủi ro nhu cầu tất yếu, liên quan đến sống còn, phát triển Ngân hàng Đặc biệt với hoạt động Ngân hàng hoạt động tín dụng đóng vai trị hoạt động máy ngân hàng, Trần Thế Hưng 48 Toán Kinh Tế Chuyên đề tốt nghiệp - 59 - Khoa Tốn Kinh Tế nghiệp vụ quan trọng chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Để giảm thiểu rủi ro công cụ phân tích kinh tế ta sử dụng mơ hình Logistic để dự đốn xác xuất nợ khơng đủ tiêu chuẩn khách hàng, giúp cho ngân hàng tránh khỏi tổn thất việc cấp tín dụng sai chỗ, không đủ điều kiện xếp hạng hệ thống khách hàng… Mặt khác mơ hình có nhiều hạn chế cần sở liệu lớn đưa dự báo mang tính xác cao, mơ hình khơng phân biệt mơi trường kinh doanh vị trí địa lý khác giới Lĩnh vực quản trị rủi ro rộng với vốn kiến thức hạn chế kinh nghiệp thực tiễn hạn hẹp nên q trình thực khó tránh khỏi sai lầm, thiếu sót Vì vậy, em mong nhận phê bình ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để hồn thiện chuyên đề Cuối em xin chân thành cảm ơn bảo, hướng dẫn tận tình Ths Hồng Bích Phương Ts Nguyễn Thị Minh – khoa Toán Kinh tế; cảm ơn anh chị cán nhân viên thuộc Ngân hàng Đầu tư & Phát triển chi nhánh Thăng Long giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn! Trần Thế Hưng 48 Toán Kinh Tế Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản Trọng Hiếu (2009), Ứng dụng mô hình Logit xếp hạng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Công Thương Việt Nam - chi nhánh Thanh Xuân, Chuyên đề tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Lê Phương Diệp (2008), Khóa luận tốt nghiệp, Ngân hàng 47C, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Nguyễn Quang Dong (2007), Kinh Tế Lượng Chương Trình Nâng Cao, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Nguyễn Quang Dong (2007), Bài tập Kinh Tế Lượng với trợ giúp phần mềm Eviews, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hồng Đình Tuấn, Giáo trình: Mơ hình phân tích định giá tài sản tài Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình: Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ Ngân hàng, NXB Thống Kê Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng, NXB Tài Chính Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá phịng ngừa rủi ro, NXB Thống Kê 10 Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài doanh nghiệp, NXB Thống Kê 11 Website: www.bidv.com.vn 12 Các văn tài liệu có liên quan đến hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nhà Nước, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Trần Thế Hưng 48 Toán Kinh Tế Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự – Hạnh phúc -o0o - NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Họ tên: Sinh viên lớp: Khoa: Trường: Trần Thế Hưng Toán Kinh Tế Toán Kinh Tế Đại học Kinh tế quốc dân Đề tài thực hiện: “Ứng dụng mơ hình tốn kinh tế xếp hạng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Thăng Long” Nhận xét quan thực tập Trong trình thực tập Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Thăng Long (từ ngày 11/1/2010 đến ngày 2/5/2010), sinh viên Trần Thế Hưng chấp hành tốt nội quy có nhiều cố gắng, nghiêm túc học hỏi, tiếp thu kĩ nghiệp vụ xếp hạng tín dụng ngân hàng Chun đề “Ứng dụng mơ hình tốn kinh tế xếp hạng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Thăng Long” có ý kiến đóng góp thiết thực vào cơng tác hoạt động xếp hạng tín dụng chi nhánh Hà nội, ngày tháng năm2010 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Trần Thế Hưng 48 Toán Kinh Tế ... nợ tín dụng tỷ VND xếp hạng tháng lần  Ngân hàng Đầu tư & Phát triển chi nhánh Thăng Long sử dụng phần mềm chuyên dụng để xếp hạng tín dụng: Cán tín dụng chi nhánh cần cập nhật nhập tiêu tín dụng. .. tài: Ứng dụng mơ hình tốn kinh tế xếp hạng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Thăng Long Cấu trúc đề tài gồm chương: Chương 1: Lý thuyết vể rủi ro tín dụng quản trị rủi ro Ngân hàng. .. để xếp hạng cho đối tư? ??ng khách hàng tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng, cá nhân thực tế áp dụng để xếp hạng cho khách hàng tổ chức kinh tế tổ chức kinh tế không xếp hạng hết (năm 2007 chi nhánh

Ngày đăng: 13/11/2014, 22:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quản Trọng Hiếu (2009), Ứng dụng mô hình Logit trong xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam - chi nhánh Thanh Xuân, Chuyên đề tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Khác
2. Lê Phương Diệp (2008), Khóa luận tốt nghiệp, Ngân hàng 47C, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Khác
3. Nguyễn Quang Dong (2007), Kinh Tế Lượng Chương Trình Nâng Cao, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Khác
4. Nguyễn Quang Dong (2007), Bài tập Kinh Tế Lượng với sự trợ giúp của phần mềm Eviews, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Khác
5. Hoàng Đình Tuấn, Giáo trình: Mô hình phân tích và định giá tài sản tài chính 6. Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình: Ngân hàng thương mại, NXB Đại họcKinh Tế Quốc Dân Khác
7. Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ Ngân hàng, NXB Thống Kê Khác
8. Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng và thẩm định tín dụng Ngân hàng, NXB Tài Chính Khác
9. Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá và phòng ngừa rủi ro, NXB Thống Kê 10. Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống Kê Khác
12. Các văn bản tài liệu có liên quan đến hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng của Ngân Hàng Nhà Nước, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Xếp hạng tín dụng sử dụng cho nợ ngắn hạn - ứng dụng mô hình toán kinh tế trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh thăng long
Bảng 2.2 Xếp hạng tín dụng sử dụng cho nợ ngắn hạn (Trang 28)
Bảng 2.6: Số liệu các nhóm nợ năm 2008 tại BIDV chi nhánh Thăng Long - ứng dụng mô hình toán kinh tế trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh thăng long
Bảng 2.6 Số liệu các nhóm nợ năm 2008 tại BIDV chi nhánh Thăng Long (Trang 35)
Bảng 2.7: Chính sách cấp tín dụng tại BIDV chi nhánh Thăng Long - ứng dụng mô hình toán kinh tế trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh thăng long
Bảng 2.7 Chính sách cấp tín dụng tại BIDV chi nhánh Thăng Long (Trang 37)
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu xếp hạng doanh nghiệp - ứng dụng mô hình toán kinh tế trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh thăng long
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu xếp hạng doanh nghiệp (Trang 47)
Bảng 3.2: Bảng thống kê mô tả với bộ số liệu - ứng dụng mô hình toán kinh tế trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh thăng long
Bảng 3.2 Bảng thống kê mô tả với bộ số liệu (Trang 50)
Bảng 3.3: Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biến - ứng dụng mô hình toán kinh tế trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh thăng long
Bảng 3.3 Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biến (Trang 51)
Bảng 3.6: Mô hình Logit khi loại biến X 4  (Mô hình 3) - ứng dụng mô hình toán kinh tế trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh thăng long
Bảng 3.6 Mô hình Logit khi loại biến X 4 (Mô hình 3) (Trang 54)
Bảng 3.7: Mô hình Logit khi không có hệ số chặn (Mô hình 4) - ứng dụng mô hình toán kinh tế trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh thăng long
Bảng 3.7 Mô hình Logit khi không có hệ số chặn (Mô hình 4) (Trang 55)
Bảng 3.8: Mô hình hồi quy khi không có X 5 , X 7  (Mô hình 5) - ứng dụng mô hình toán kinh tế trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh thăng long
Bảng 3.8 Mô hình hồi quy khi không có X 5 , X 7 (Mô hình 5) (Trang 56)
Bảng 3.9: Mô hình hồi quy khi không có biến X 6  (Mô hình 6) - ứng dụng mô hình toán kinh tế trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh thăng long
Bảng 3.9 Mô hình hồi quy khi không có biến X 6 (Mô hình 6) (Trang 57)
Bảng 3.10: So sánh kết quả hạng và xác suất nợ xấu của 53 doanh nghiệp - ứng dụng mô hình toán kinh tế trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh thăng long
Bảng 3.10 So sánh kết quả hạng và xác suất nợ xấu của 53 doanh nghiệp (Trang 58)
Bảng 3.11: Mô tả xếp hạng dựa trên xác suất có nợ xấu và hạng của khách hàng - ứng dụng mô hình toán kinh tế trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh thăng long
Bảng 3.11 Mô tả xếp hạng dựa trên xác suất có nợ xấu và hạng của khách hàng (Trang 59)
Bảng 3.12: Chỉ tiêu đánh giá doanh nghiệp X - ứng dụng mô hình toán kinh tế trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh thăng long
Bảng 3.12 Chỉ tiêu đánh giá doanh nghiệp X (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w