1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng thơ văn trong dạy học lịch sử nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh lớp 12

20 862 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

Sử dụng thơ văn trong dạy học lịch sử nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh lớp 12 Sử dụng thơ văn trong dạy học lịch sử nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh lớp 12 Sử dụng thơ văn trong dạy học lịch sử nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh lớp 12 Sử dụng thơ văn trong dạy học lịch sử nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh lớp 12 Sử dụng thơ văn trong dạy học lịch sử nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh lớp 12 Sử dụng thơ văn trong dạy học lịch sử nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh lớp 12

Trang 1

SU’ DUNG THO VAN TRONG DAY HOC LICH SỬ NHĂM KHÁC SÂU KIÊN THỨC CHO HỌC SINH LỚP 12

Trang 2

1 Tén dé tai:

SỬ DỤNG THƠ VĂN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM KHÁC SÂU KIÊN THỨC CHO HỌC SINH LỚP 12

(Phan Lich sw Viét Nam - Giai doan 1919- 1975)

2 Dat van de:

Chúng ta đều biết, trong nhà trường Phổ thông Trung học, cùng với các bộ

môn khoa học tự nhiên như Tốn, Lý, Hóa .khoa học xã hội như Văn học, Lịch

sử, có vai trị hết sức to lớn trong việc hình thành và giáo dục nhân cách, đạo

đức cho học sinh Thơ văn nói chung với ưu thế dễ thuộc, dễ đi vào lòng

người sẽ là một thế mạnh trong việc hỗ trợ đắc lực cho việc truyền thụ kiến

thức lịch sử Thông qua đó góp phần giáo dục đạo đức, lòng biết ơn đối với những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh xương máu của mình để làm rạng rỡ thêm lịch

sử nước nhà

“Lịch sử là sự kiện” Đó là một tông kết mà ai trong chúng ta - những giáo

viên dạy sử cũng có thể thấy được Bản thân những sự kiện lịch sử vốn đã khô

khan, nhất là những bài viết về các trận đánh có rất nhiều những con số về ngày,

tháng, năm xảy ra sự kiện hoặc những số liệu về các thành tựu đã đạt được trên

mọi lĩnh vực Để chuyển tải cho học sinh những số liệu một cách khô cứng như

vậy, đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt và sáng tạo trong việc sử dụng

phương pháp Thực tế cho thấy, khi vận dụng kiến thức thơ, văn vào việc giảng dạy Lịch sử sẽ gây hứng thủ cho học sinh trong việc tiếp thu bài Những tiết học như vậy trở nên sinh động hẳn Khi thầy cô đọc thơ minh hoạ, cả lớp sẽ chăm chú lắng nghe và tỏ ra rất thích thú, sau tiết học, nhiều em còn nhờ thầy đọc để chép vào số tay Những tiết học như thế đã đẻ lại trong lòng các em những ấn

tượng lâu bền Chắc chắn những sự kiện trong bài học Lịch sử sẽ lưu lại trong ký

ức các em sâu hơn, lâu hơn và giờ học sẽ trở nên hiệu quả hơn

Thực trạng của việc dạy và học Lịch sử trong nhà trường phổ thơng hiện cịn

những tồn tai là nội dung của nhiều bài giảng lịch sử rất khô khan với nhiều sự

kiện lịch sử nặng về chiến tranh cách mạng, ít đề cập về lịch sử văn hóa, nghệ

thuật nên chưa tạo sự hứng thú học sử đối với học sinh Học sinh hiểu một cách rời rạc, nông cạn về kiến thức lịch sử, không nắm được mối liên hệ hữu cơ

giữa các tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, về kiến thức liên mơn thậm

chí có sự nhằm lẫn““chết người” về kiến thức lịch sử dân tộc như báo chí đã phản ánh nhiều sau mỗi một ky thi tuyén sinh Dai hoc

Từ thực trang của vấn đề đã trình bày, tôi nhận thấy rất cần thiết khi chọn

đề tài: “Sứ dụng thơ văn trong dạy học lịch sử nhằm khắc sâu kiến thức cho học

Trang 3

Có thê nói, nguồn thơ, văn của chúng ta (liên quan đến Lịch sử) rất phong phú Trong điều kiện chủ quan và khách quan cho phép, tôi chỉ giới hạn phạm vi

tìm hiểu là: Sử dựng thơ văn (chủ yếu là thơ) vào việc giảng dạy Lịch sử Lớp 12-

THPT- Phần Lịch sử Ï Tệt Nam giai doan 1919- 1975

3 Cơ sở lý luận: ¬

Tại kì họp Quốc hội khóa X đã thông qua NQ sô 40/2000/QH 10 về vân để đổi mới chương trình giáo dục phổ thông Tiếp đó ngày 16/6/2011 Thủ tướng Chính phủ ra chỉ thị số14/2000/CT-TT về đổi mới giáo dục phơ thơng Trong đó nhân mạnh mục tiêu của chương trình đơi mới giáo dục phô thông là nhằm thay đổi cách dạy và học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh Một trong

những phương pháp để tích cực hóa hoạt động dạy và học của học sinh đó là việc dạy học liên môn

Dạy học liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng của dạy học ở trường phô thông nói chung, mơn lịch sử nói riêng Nó góp phần bổ sung lượng kiến thức khác cho bài học, giúp học sinh sẽ hứng thú và say mê hơn trong giờ

học

Mặt khác, bộ môn Lịch sứ cũng cung cấp cho học sinh những tri thức ở nhiều

lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Do đó, việc học liên môn là dùng các

kiến thức của bộ môn khác bổ sung, hỗ trợ, làm sáng tỏ hơn kiến thức mà học sinh đang được học trong môn học, cụ thể ở đây là môn Lịch sử và việc sử dụng

tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử Từ đó tơi mạnh dạn đề cập đến vấn đề sử

dụng thơ văn trong dạy học Lịch sử nhằm gây hứng thú cho học sinh

4 Cơ sở thực tiên:

“ Lịch sử là những gì diễn ra trong quả khứ, lịch sử loài người mà chúng ta

học là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay”

(Thành ngữ lịch sử)

Qua khái niệm trên chúng ta thấy rằng: Việc học Lịch sử có nét đặc trưng

riêng, có cái khó riêng Đó là người học không thể tri giác trực tiếp, không thể sờ” hay làm thí nghiệm trong phịng thí nghiệm mà buộc phải tư duy, phải trừu tượng hóa, khái quát hóa để dựng lại những gì đã diễn ra trong quá khứ

thông qua các sự kiện, niên đại , nhân vật Để làm được điều đó ngồi việc sử

dụng các nguồn tư liệu sử học (hiện vật, văn tự cơ ) thì việc sử dụng tư liệu văn

học cũng có tác dụng rất lớn trong việc “dựng lại lịch sử

Bên cạnh đó, việc dạy học Lịch sử ở trường phô thông hiện nay đang gặp

nhiều khó khăn, đó là bộ phận lớn học sinh khơng cịn hứng thú với việc học tập

Trang 4

w

dạy học Lịch sứ sẽ góp phân rất lớn trong việc tạo không khí sinh động, hap dan

trong giờ học Lịch sử, từ đó học sinh sẽ hứng thú hơn, kiến thức Lịch sử được

khắc sâu hơn qua từng bài học

Qua giảng dạy môn Lịch sử 12 nhiều năm ở trường THPT Lê Qúy Đôn, tôi đã rút ra được một kinh nghiệm mà bản thân cho là rất quý Đó là, khi sử dụng thơ, văn vào bài giảng Lịch sứ sẽ gây hứng thú cho học sinh trong việc tiếp thu bài Khi chúng tôi đọc thơ minh hoạ, cả lớp chăm chú lắng nghe và tỏ ra rat thich thu Những: tiết học như vậy lớp học trở nên hấp dẫn hơn, các em có ấn tượng lâu hơn, nắm bài tốt hơn so với những tiết học không sử dụng thơ, văn trong bài giảng

5 Nội dung nghiên cứu

a Sự phong phú của nguồn tho, văn, ca dao, dân ca, chuyện cổ viết về Lịch

sử hoặc liên quan đến Lịch Sử

Có thể nói, nền văn học nước ta đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh phản ánh

hiện thực, đặc biệt là Văn học hiện đại Trải qua hai cuộc kháng chiến chống

Pháp và chống Mĩ, đã đem lại cho các nhà thơ, nhà văn nguồn cảm hứng vô tận

để họ tái hiện những sự kiện Lịch sử hào hùng của dân tộc lên trang giấy Trong

số đó phải kê đến hai cây đại thụ Do là lãnh tụ Hồ Chí Minh kính yêu và nhà thơ lớn Tô Hữu Với các tập thơ: Từ ấy (1937 - 1946), Việt Bắc (1946 - 1954), Gió

Long (1955 - 1961), Ra Tran (1962 - 1971), Mau va Hoa (1972 - 1977) đủ dé

giáo viên lấy dẫn chứng phục vụ cho bài giảng của mình trong chương trình Lịch sử 12

b Một số yêu cầu khi sử dụng thơ văn trong giò học lịch sử

- Như đã xác định, đối tượng, phạm vi vận dụng của dé tai là chuong trinh

Lịch sử lớp 12 Vì vậy, trước hết cần phải nghiên cứu kỹ chương trình này, đặc

biệt là các bài có thể khai thác, vận dụng được Trong khi thực hiện công đoạn

này, cần phải liên hệ, so sánh và đặt nó trong mối quan hệ liên quan với chương trình môn Văn học lớp 10, 11, 12 - bậc PTTH, đây là một thao tác rất quan trọng, góp phần xác định được đúng mức độ vận dụng của đối tượng là học sinh lớp 12,

để tránh ôm đồm

- Tiến hành sưu tầm các bài thơ, văn có quan hệ sát với nội dung các bài Lịch sử Cần lưu ý rằng, không phải trong một bài thơ liên quan ta có thể khai

thác được hết cả bài mà nên lựa chọn những đoạn thơ sát nhất, “đất” nhất để sử

dụng

Trang 5

- Khi su dung, giao vién phai hiểu cặn kẽ và thật tâm đắc với những tư liệu mình đã lựa chọn không nên ôm đồm, quá tải trong việc vận dụng kiến thức thơ

văn Các kiến thức thơ văn vận dụng cần phải có nguồn gốc xuất xứ chính xác,

TỐ ràng

- Khi đọc thơ văn giáo viên phải đọc có cảm xúc, truyền cảm, có khả năng đi

vào lịng người, nếu khơng có năng khiếu phải tập từ từ hoặc sử dụng các

phương tiện hỗ trợ như công nghệ thông tin

c Van dụng thơ, văn (chủ yếu là thơ) vào việc giảng dạy một số bài lịch sử

(Lớp 12- Giai đoạn 1919- 1975) cụ thể:

1.Bài 12 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919-1925

a) Lam sang tỏ tội ác của thực dân Pháp xâm lược cũng như nỗi thống khổ

của nhân dân ta do chính sách bóc lột hết sức tàn bạo của thực dan Pháp, giáo

viên sử dụng đoạn thơ sau:

“Cao su đi dễ, khó về

Khi ải trai tráng, khi về bủng beo” ;

(Ca dao chông Pháp)

hay

“Cha trốn ra Hòn Gai cuỐc mỏ Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu Bán thân đổi mấy động xu

Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng!” /

(Ba mươi năm đời ta có Đảng - Tô Hữu)

Sau đó, yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ về thân phận người nông dân Việt Nam trong thời kì này

b) Làm sáng tỏ: “Thuế khoá trong bắt cứ thời gian nào cũng là nguồn bóc lột

chủ yếu của thực dân đế quốc nói chung và thực dân Pháp đối với nhân dân Đơng Dương nói riêng”

“ Thuế đến cả phần son phường phố

Thuế môn bài, thuế đuốc, thuế đèn Thuế nhà cửa, thuế chùa chiễn

Thuê rừng tre gỗ, thuế tiền bản buôn "

(A té áoa)

Hay

"Tram thir thué, thué gi ciing ngat

That chat dan nhu that chi xe 7

( Hải ngoại huyệt thư- Phan Bội Châu)

Trang 6

a Làm sáng tỏ gương hy sinh anh dũng quên mình của liệt sĩ Phạm Hồng Thái trong vụ ám sát toàn quyên Méc-lanh giáo viên có thể sự dụng đoạn thơ sau

đề khắc họa nhân vật lịch sử

“Một tấm lơi đình kinh vũ trụ

Tam gan trung nghĩa động thần Chiếc thân đã gửi cho dòng nước Trang sử còn ghỉ mãi tính danh ” -

(Trân Huy Liệu-Từ điên nhân vật lịch sử)

hay

“Sống làm quả bom nỗ

Chết làm dòng nước xanh ° ;

(Phạm Hồng Thái - Tô Hữu)

Giáo viên nên lưu ý, sau khi đọc thơ phải cắt nghĩa cho các em hiểu một số từ, khái niệm mang tính tượng trưng như: “Một tiếng lơi đình kinh vũ trụ”, “Chiếc thân đã gửi cho dòng nước”

b Khi giảng mục 3 “Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc”, để minh hoạ cho sự kiện Nguyễn Ái Quốc tìm đến với chủ nghĩa Mác — Lê Nin, niềm vui tột đỉnh khi Người tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam là con đường cách mạng vơ sản, giáo viên có thể sử dụng một đoạn trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước” của Chế Lan Viên:

“Luận cương đến với Bác Hồ Và Người đã khóc

Lệ Bác Hồ rơi trên chữ LêNin

Bồn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin”

3 Bài 14 Phong trào cách mạng 1930-1935

Sau khi trình bày cho học sinh diễn biến của phong trào Cách mạng 1930- 1931 và Xô Viết Nghệ — Tĩnh, giáo viên có thé sir dung đoạn thơ sau :

“Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước

No Thanh Chương tiếp bước đứng lên Nam Đàn, Nghỉ Lộc, Hưng Nguyên

Anh Sơn, Hà Tĩnh bón bên day roi

Khơng có lẽ ta ngơi chịu chết

Phải cùng nhan kiên quyết một phen Tổng này, xã nọ kết liên

Ta ho, ta hét, thét lên thử nào `”

Trang 7

Doan tho trên sẽ giúp hoc sinh biết được các sự kiện lịch sử diễn ra theo

trình tự như thế nào? Qua đó yêu cầu học sinh nhận xét về phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh ( 1930 - 1931)

4 Bài 16 Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khới nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời

a) Nhằm khắc họa hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh và tình cảm của Người khi

trở về quê hương sau 30 năm bơn ba tìm đường cứu nước, là niềm vui mừng khôn xiết đối với đồng bào và dân tộc Việt Nam Nhưng không chỉ con người mới cảm được nhận niềm vui mừng mà cả cảnh vật cũng thế Vậy để giúp học sinh dé nhớ thời gian trở về nước của Bác, giáo viên sử dụng đoạn thơ:

“ Ôi sáng xuân nay, xuân bốn mốt Sang ring biên giới nở hoa mơ Bac vé Im lang Con chim hot

Thanh thot bờ lau, vui ngắn ngơ Bác đã về đây, Tổ quốc ơi!

Nhớ thương hòn đất, ấm hơi Người Ba mươi năm ấy, chân không nghỉ

Mà đến bây giờ mới tới nơi!” -

(Theo chân Bác - Tơ Hữu)

b) Nói về diễn biến của tông khởi nghĩa tháng Tám 1945 Để thây khơng khí cách mạng sôi sục dâng trào

Đông cỏ héo đã bùng lên lửa cháy Nước non ơi hết thảy vùng lên Bắc, Trung, Nam khắp 3 miễn

Toàn dân khởi nghĩa chính quyền về tay hay

Tổng khỏi nghĩa! Lệnh truyên đêm trước Sang quan ra giải phóng Thái nguyên Hà Nội, Huế, Sài đòn, cả nước

Đứng lên ta giành hết chính quyên ;

(Theo chân Bác - Tô Hữu)

Khi giáo viên đọc đoạn trích trên chắc chắn học sinh sẽ nhớ rõ ràng về

trình tự khởi nghĩa và giành thắng lợi trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945

ce) Cách mạng tháng Tám thành công Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập

thành lập nước Việt nam dân chủ cộng hoà:

Trang 8

Hồ Chí Minh! Ho Chi Minh!

(Theo chân Bác - Tô Hữu)

Chỉ một đoạn thơ ngắn nhưng học sinh sẽ biết được giờ phút thiêng liêng khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là ngày 2 tháng 9 và niềm hân hoan vui sướng của hàng triệu trái tim con người Việt Nam:

5.Bài 18 Những năm đầu toàn quốc kháng chiến chông Thực Dân Pháp

(1946 - 1950)

a.Khi giảng về Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chú Tịch đêm ngày 19- 12- 1946, giáo viên sử dụng đoạn:

Giọng của Người không phải sam trên cao Thẩm từng tiếng ẩm vào lòng mong ước Con nghe Bác trởng nghe lời non nước Tiếng ngày xưa và cả tiễng mai san -

( Sáng tháng Năm- Tô Hữu)

Qua việc sử dụng đoạn thơ trên, học sinh sẽ nhận thấy lời kêu gọi của Hồ Chủ

Tịch, là tiếng gọi của non sông đất nước, là mệnh lệnh của cách mạng tiến công

dục dã soi đường chỉ lối cho mọi người Việt Nam đứng dậy cứu nước

b.Chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông năm 1947 Qua đoạn thơ dưới đây sẽ giúp

học sinh xác định được các dia danh trong chiến địch

Anh kê chuyện tôi nghe

Trận chợ Đồn chợ Rã

Ta đánh giặc chạy re

Hai đứa cười ha ha ;

(Cá Nước- Tô Hữu)

6 Bài 20 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực Dân Pháp kết thúc

(1953- 1954) a.Chiến dịch Điện Biên Phủ

Giáo viên chỉ cần đọc một đoạn thơ của nhà thơ Tố Hữu nhưng đã khắc họa được muôn vàn khó khăn, gian khổ của quân và dân ta trong chiến địch Điện

Biên Phú 1954 và còn giúp học sinh nhớ thêm được anh hùng Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng, anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ Châu Mai, anh hùng Tô Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo, ;

“Năm mươi sáu ngày đêm,

khoét núi, ngủ ham, mua dam, com vat án trộn bùn non

Gan không nứng Chí khơng mịn!

Những đồng chí, thân chôn làm giá súng

Trang 9

Băng mình qua núi thép gai

Ảo ào vũ bão

Những đơng chí chèn lưng cứu pháo

Nái thân, mắt nhắm, cịn ơm

Những bàn tay xẻ nủi, lắn bom

Nhất định mở đường cho xe ta tiến lên chiến trường tiếp viện

(Hoan hô chiên sĩ Điện Biên — Tô Hữu)

Mặc dù khó khăn, gian khô nhưng quân dân ta vẫn lạc quan yêu đời:

Dốc Pha Din, chi ganh anh thé

Đèo Lũng Lô, anh hị chị hát ;

(Hoan hơ chiên sĩ Điện Biên — Tô Hữu)

Dạy xong diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ giáo viên đọc đoạn thơ sau sẽ khắc họa được ý nghĩa lịch sử hết sức to lớn của cuộc kháng chiến chống

Pháp - đó là chiến thắng " Lẫy lừng năm Châu, chấn động Địa Cầu"

“Chín năm làm một Điện Biên

Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng” -

(Ta đi tới - Tố Hữu)

b Phần Hiệp Định GIơnevơ năm 1954

Giáo viên nhấn mạnh: Chỉ là một giới tuyến quân sự tạm thời nhưng Đế Quốc

Mĩ đã âm mưu chia cắt đất nước ta lâu dài Nam- Bắc ngăn cách Sông Bến Hải bên bồi bên lỡ

Cầu Hiền Lương bên nhớ bên thương Cách chia mười mấy năm trường

Khi mô mới nói được đường vồ ra

hay

Ta lớn lên giặc ngăn chia đất nước Nhưng súng gươm đâu ngăn được tình

Đâu ngăn được mặt trời đỏ

Khi lịng tơi đã hố hướng dương

(Lê Anh Xuân)

7.Bài 21 Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, đấu tranh chống Đế Quốc Mĩ và chính quyền Sài Gịn ở Miền Nam (1954 - 1965) a Sau 1954 miền Bắc hồn tồn giải phóng bắt tay xây dựng CNXH, nông thôn miền Bắc phấn khởi trên con đường làm ăn tập thể Giáo viên đọc những câu thơ sau sẽ giúp học sinh thấy được sự vui mừng của người nông dân khi

ruộng dé canh tác - họ thực sự trở thành người chủ ở nơng thơn Dân có ruộng đập dìu hợp tác

Lua muot déng am ap lang quê

Trang 10

Som trưa tiếng trồng di về trong thôn ;

(Ba mươi năm đời ta có Đảng- Tơ Hữu)

Khi nói đến Miền Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961—1965) Hỡi Miễn Bắc đó nặng đơi vai

Gánh cả non sông vượt dặm dai

Xẻ dọc trường sơn đi cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai

( Theo chân Bác- Tô Hữu)

Qua các khô thơ trên học sinh thấy được sự quyết tâm thi đua giữa hậu phương và tiền tuyến cùng đồng lòng chung sức lập công và tin tưởng ngày chiến thắng

b.Ở Miền Nam, với chính sách tố cộng, diệt cộng và đạo luật 10/59 của Mĩ

Diệm Qua khổ thơ học sinh thấy được tội ác của Mĩ- Ngụy

Có những ông già chủng khảo tra Chẳng khai nó chém giữa sân nhà

Có chị gần sinh không chịu nhục

Lấy về nó đập vot thai ra

(Tố Hữu)

8 Bài 22 Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973)

a Khi dạy về cuộc chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh Cục bộ" của Mĩ

ở miền Nam, giáo viên cung cấp bài thơ chúc Tết Mậu Thân 1968 của Chủ tịch

Hồ Chí Minh, các em sẽ hiểu được trong chiến dịch này ta đã thắng lợi như thế

nào:

Xuân này hơn hẳn mẫy xuân qua, Thang tran tin vui khắp nước nhà, Nam Bac thi dua đánh giặc Mỹ Tién lên! Toàn thang at vé ta! ;

(Thơ chúc têt xuân Mậu Thân -1968 - Chủ tịch Hồ Chí Minh)

Nhà thơ Tố Hữu viết:

Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa

Đời tuôn nước mắt, trời tôn mưa Bác đã đi rồi sao, Bác ơi

Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời Miễn Nam đang thắng, mơ ngày hội

Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười

(Bác ơi - Tố Hữu)

Lắng nghe đoạn thơ trên chắc chắn không một em nào không nhớ đến sự

mất mát lớn của dân tộc ta, đó là ngày 2/9/1969 Bác Hồ mất, đề lại nỗi tiếc

Trang 11

10

những thắng lợi ngày càng lớn: nhân dân miền Nam dang thắng lớn trước chiến

lược "Chiến tranh cục bộ " và thắng lợi bước đầu trong chiến lược " Việt Nam

hóa chiến tranh" của đế quốc Mĩ thì xảy đến một cái tang chung gây nên một tôn

thất to lớn cho dân tộc Việt Nam

b Khi dạy về cuộc chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ với 12 ngày đêm ở Hà

Nội, Hải Phòng Giáo viên sử dụng đoạn thơ sau nhằm khắc họa âm mưu của

Mĩ, tinh thần kháng chiến và những thắng lợi vẻ vang của nhân dân ra: : Chúng muốn biến ta thành tro bụi

Ta hoá vàng nhân phẩm lương tâm Ching muốn ta bán mình ơ nhục Ta làm sen thơm ngat giữa đầm Cả bồn biên hoan hô Hà Nội Pháo đài bay rụng đỏ mặt hồ

(Tố Hữu )

9.Bài 23 Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

(1973 - 1975)

Khi giảng sự kiện 11 giờ 30 phút ngày 30 - 4, chiến dịch Hồ Chí Minh tồn

thắng , giáo viên sử dụng đoạn thơ dưới đây nhằm nhấn mạnh trong giờ phút thiêng liêng ấy lòng mỗi người dân đều rạo rực muốn dâng chiến công lên Bác Những câu thơ như thế đã giúp các em ghi nhớ sự kiện đễ dàng hơn, khơng khí lớp học nhẹ nhàng hơn nhiều so với tiết học không sử dụng thơ

Ôi, buổi trưa nay, tuyệt trần nang dep Bác Hồ ơi! Toàn thẳng về ta

Chứng con đến, xanh ngời ánh thép Thành phố tên Người lộng lây cờ hoa -

(Toàn thăng về ta - Tô Hữu)

Việc sử dụng các khô thơ trên góp phần tạo cho học sinh nắm được truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta, trong chiến đấu cũng như trong lao động sản xuất Là cơ sở hình thành nhân cách, lối sống và tự hào về truyền thống dân tộc đây là nền tảng giúp học sinh hứng thú hơn trong việc học tập bộ môn lịch sử, là cơ sở phương pháp luận để học sinh chủ động nắm bắt thông tin cũng như, sưu tầm thơ ca nhằm tiếp cận các sự kiện lịch sử chính xác khoa học, làm cho tiết học sôi nổi và đạt kết qua cao, khắc sâu vào tâm trí học sinh

6 Kết quả nghiên cứu

Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện đôi với học sinh khối 11,12 tại trường

THPT Lê Qúy Đôn trong năm học 2011- 2012 và 2012-2013, 2013-2014 tôi

Trang 12

11

Các mức độ Khôi lớp đã thực hiện Khôi lớp chưa thực hiện

Hứng thú học tập bộ môn | Tăng - Chưa thực sự hứng thú

Khả năng ghi nhớ sự Nhanh, hiểu rỡ Mức độ chậm

kiện, nhân vật

Khả năng làm bài tập Đa dạng, phân tích có Chủ yếu học thuộc lòng,

chiều sâu ghi nhó các sự kiện

Cụ thê:

- Số lượng học sinh có hứng thú trong học tập bộ môn tăng, nhiều em tích cực

tham gia ơn tập và dự thi HSG môn Lịch sử cấp trường ( Lớp 11- NH 2013-

2014) và cấp Tinh( Lớp 12- NH 2013- 2014) đạt giải

- Chất lượng các bài kiểm tra định kì và chất lượng bộ môn tăng và cao so VỚI

mặt bằng chung của khối

Sau đây là kết quá đạt được trong năm học 2013- 2014 - Chất lượng bài KT HKII- NH 2013- 2014

Lớp Số lượng Trên TB (%) Khá- giỏi (%)

12C2 42 39 92,8 40 95,2

12C9 43 40 93 31 72,1

12C10 45 45 100 38 85

- Chất lượng bộ môn Năm học 2013- 2014

Lớp Số lượng Trên TB (%) Khá- giỏi (%)

12C2 42 37 88,1 34 80,9

12C9 43 42 97,6 35 81,3

12C10 45 45 100 40 88,8

7 Kết luận

Thơ văn nói chung với ưu thế cúa nó: dễ thuộc, dé đi vào lòng người sẽ

là một thế mạnh trong việc hỗ trợ đắc lực cho việc truyền thụ kiến thức lịch sử

thơng qua đó góp phân giáo dục đạo đức, lòng biết ơn đối với truyền thống, lãnh tụ cũng như những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh, đã đóng góp xương máu cua minh

dé lam rạng rỡ thêm lịch sử nước nhà

Việc sử dụng văn thơ trong giờ học lịch sử là một trong những cách thức

để giáo viên đưa tài liệu tham khảo vào trong giờ dạy sử Thực hiện theo sơ đồ

day hoc cua Dairi, qua do hoàn thành mục tiêu bài học, kế hoạch dạy học và góp

phần nâng cao chất lượng bộ môn ở trường trung học phố thông

Thực tế trong những năm học qua, khi vận dung thơ văn trong dạy lịch sử ở các khối lớp 11,12 tôi đã thu được một số kết quá rất khả quan: học sinh tiếp thu kiến thức bài giảng đễ dàng hơn, thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh

Trang 13

12

tinh roi rac tan man trong kiến thức, từ đó các em càng hiểu và yêu thích lịch sử

hơn

8 Đề nghị

Trên cơ sở những kết quả đã đạt được tôi nhận thấy đây là một phương pháp

tốt có thể vận dụng cho nhiều cấp học khác nhau, nhiều môn học khác nhau.Tuy

nhiên để vận dụng tốt phương pháp dạy học liên môn, thầy giáo dạy sử khơng chỉ có kiến thức chuyên môn sử vững vàng mà cịn có những hiểu biết khá vững

về các bộ môn địa lý, văn học nghệ thuật và các bộ môn khác để làm cho bài

giảng lịch sử thêm phong phú và hấp dẫn Điều quan trọng, giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ và chất lọc những kiến thức liên mơn có nội dung tiến bộ, phản ánh lịch sử một cách chân thực nhất, phù hợp với yêu cầu giáo dục và giáo dưỡng của bài học, tránh ơm đồm làm lỗng nội dung bài giảng lịch sử

Trên đây là những kinh nghiệm được tôi đúc kết qua nhiều năm giảng dạy ở bậc THPT, nhưng chắc chấn rằng không sao tránh khỏi khiếm khuyết

Trang 14

13

10 Tài liệu tham khảo

1.Sách giáo khoa lịch sử lớp 12 (chương trình cơ bản) 2.Sách giáo viên lịch sử lớp 12 (chương trình cơ bản)

3.Bài tập lịch sử lớp 12 -Trần Bá Đệ (chú biên)- NXB Giáo dục- 2008

4.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12

môn lịch sử- NXB Giáo dục của Bộ giáo dục đào tạo- vụ giáo dục phô thông

5.Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở phổ thông-

Trang 15

14

11 Muc luc

STT | Noi dung Trang

1 Tên để tài 1

2 Đặt vấn đề 1

3 Cơ sở lý luận và thực tiễn 2

4 Nội dung nghiên cứu 3

5 Kết quả nghiên cứu 11

6 Kết luận 12

7 Đề nghị 12

8 Tài liệu tham khảo 14

9 Mục lục 15

Trang 16

15

HOI DONG KHOA HOC

Trường THPT Lê Quý Đôn

Dé tai: SU DUNG THO VAN( CHU YEU LA THO) TRONG DAY HỌC LICH SU NHAM KHAC SAU KIEN THUC CHO HOC SINH

AP DUNG TRONG CHUONG TRINH LICH SU LỚP 12 THPT

(PHAN LICH SỬ VIET NAM GIAI DOAN 1919- 1975)

Họ và tén tac gia: Vii Thi Minh Thi-

Chức vụ: Giáo viên Tổ: Sử - Địa - CD

Điểm cụ thể:

Phần Nhận xét của người đánh giá Điểm tối đa Điểm đạt

xếp loại đề tài được

1.Tén dé tai Tương đổi phù hợp với bộ 1 1

2 Dat van dé môn

3 Cơ sở lý luận | Nêu rõ được quan điểm cơ bản 1 1 làm cơ sở cho dé tai

4 Cơ sở thực tién | R6 rang 2 2

5 Nội dung Số Nêu được một sô biện pháp cụ 2 9 7,5

nghiên cứu thê

6 Kết quả nghiên ¡ Tốt 3 25

cứu

7 Kết luận Tốt 1 1

8 Dé nghi Day du 1 1

9 Phu luc

10 tai ligutham | Day du khao

11.Muc luc 1 1

12.Phiéu danh gia

xép loai

Thé thire vin ban, | Đúng qui định

; 2 1 1

chính tả

Tổng cộng 20d 18

Trang 17

16

Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: A

Người đánh giá xếp loại đề tài:

(ký, ghi rõ họ tên)

Phan Thị Thương

HỌI ĐÒNG KHOA HỌC

Trường THPT Lê Quý Đôn

Đề tài:

SỬ DỤNG THƠ VAN (CHU YEU LA THO) TRONG DAY HOC LICH SỬ NHAM KHAC SAU KIEN THUC CHO HOC SINH AP DUNG TRONG

CHUONG TRINH LICH SỬ LỚP 12 THPT (PHAN LICH SU VIET NAM GIAI DOAN 1919- 1975)

Họ và tên tác giả: Vũ Thị Minh Thi-

Chức vụ: Giáo viên Tổ: Sử- Địa - CD

Diém cu thé:

Phan Nhận xét của người đánh Điểm tối | Điểm đạt

giá xếp loại để tài đa được

1.Tên đề tài Thể hiện tính khoa học, phản

2.Dat van dé anh được trọng tam-gidi hạn 1 1

vấn đề đang nghiên cứu cụ thể

3 Cơ sở lý luận Vững chắc, khoa học 1 1

4 Cơ sở thực tiên Phù hợp với thực tiên giảng 2 2

dạy hiện nay

5 Nội dung nghiên cứu - Thê hiện tính khoa học, hiệu

quả 9 7,5

- Tuy nhiên, để tài cịn nặng về tơng kết kinh nghiệm

6 Kết quả nghiên cứu Đảm bảo tính hiệu quả, tính

A 3 3

thực tê

7 Kết luận Nêu được những ưu điểm của đề tài é tai 1 1

8 Dé nghi Đã đưa ra những đề nghị phù

9 Phụ lục hợp với đê tài đang nghiên 1 0.5

cứu

10 Tài liệu tham khảo

11.Mục lục Đầy đủ- chính xác 1 1

12.Phiếu đánh giá xếp loại

Thề thức văn bản, chính tả Hình thức đảm bảo theo yêu

câu của Sở Giáo dục-Đào tạo

Tổng cộng 20đ 18

Trang 18

17

Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại:

Người đánh giá xếp loại đề tài: A

(ky, ghi rõ họ tên)

Võ Văn Bình

PHIEU CHAM DIEM, XEP LOAI SANG KIEN KINH NGHIEM Năm học 2013- 2014

(Phiếu điểm thống nhất của các giám khảo) HOI DONG THAM ĐỊNH SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Đề tài:

SỬ DỤNG THƠ VĂN ( CHỦ YÉU LÀ THƠ) TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM KHÁC SÂU KIÊN THỨC CHO HỌC SINH ÁP DỤNG TRONG

CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 12 THPT

(PHAN LICH SỬ VIET NAM GIAI DOAN 1919- 1975)

Họ và tên tac gia: Va Thi Minh Thi-

Đơn vị: Tô Sử-Địa-CD

Điểm cụ thê:

Phần “ “ panes Điện {01 Í biểm thống nhất

1 Tên đê tài

2 Đặt vấn đề 1 1 | 1

3 Cơ sở lý luận 1 1 1 1

4 Cơ sở thực tiễn 2 2 2

5 Nội dung nghiên cứu 7,5 7,5 9 7,5

6 Kết quả nghiên cứu 2,5 3 3

7 Kết luận 1 1 1 1

8.Dé nghi -

9 Phu luc 1 0.5 1 0.5

10.Tài liệu tham khảo

11.Muc luc 1 1 1 1

12.Phiếu đánh giá xếp loại

Thê thức văn bản, chính tả 1 1 1 1

Tổng cộng 18 18 20d 18

Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại : A

Trang 19

18

Những người đánh giá xếp loại đề tài:

1 Giám khảo 1: Phan Thị Thương 2 Giảm khảo 2: Lõ Văn Bình

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Doc lap - Tw do - Hanh phic

PHIEU DANH GIA, XEP LOAI SANG KIEN KINH NGHIEM

Nam hoc: 2013 - 2014

LDanh gia xếp loại của HĐKH Trường THPT Lê Quý Đôn

1.Tén dé tai: SỬ DỤNG THƠ VĂN( CHỦ YẾU LÀ THƠ) TRONG DẠY HỌC LICH SỬ NHẢM KHẮC SÂU KIÊN THỨC CHO HỌC SINH

ÁP DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 12 THPT (PHAN LICH SU VIET NAM GIAI DOAN 1919- 1975)

2 Ho va tén tac gia: Vi Thi Minh Thi- 3 Chức vụ: Giáo viên Tổ: Sử-Địa-Công dân

4 Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài:

a) Ưu điểm:

5 Đánh giá, xếp loại:

Sau khi thẩm định, đánh giá để tài trên, HĐKH Trường thống nhất xếp loại :

Những người thẩm định: Chi tịch HĐKH

Ngày đăng: 10/11/2014, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w