1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG BAO bì THỦY TINH TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

23 3,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

Bao bì thủy tinh trong công nghệ thực phẩm GVHD: PGS.TS Lâm Xuân Thanh SVTH: Nguyễn Thị Liên Trần Thị Huyền Trang Nội dung I. Xu thế sử dụng BBTT hiện nay II. Đặc tính chung và phân loại thủy tinh. III. Quy trình sản xuất thủy tinh. IV.Ưu điểm và nhược điểm của bao bi thủy tinh V. Các chức năng BBTT được thể hiện. VI.Kết luận. I. Xu thế sử dụng BBTT hiện nay  Sự phát triển nhanh chóng các sản phẩm bổ dưỡng và sức khỏe đã nâng cao nhận thức về tính chất vượt trội của thủy tinh trong bảo quản sản phẩm  Các loại đồ uống có cồn thường được lưu trữ trong thời gian dài với chai thủy tinh chất lượng cao  Một dòng sản phẩm làm từ mạch nha được bắt đầu phát triển  Thủy tinh có lợi ích lớn làm bao bì cho sản phẩm hữu cơ.  Thực phẩm và đồ uống theo chức năng- sản phẩm bổ sung các chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe II. Đặc tính chung và phân loại  Thủy tinh là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicat, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.  Đặc tính của thủy tinh: - Ở điều kiện thường, thủy tinh trong suốt, tương đối cứng, khó mài mòn, rất trơ hóa học, bề mặt nhẵn và trơn. – Khi được gia nhiệt, thủy tinh mềm dần, linh động chảy thành dòng hay giọt, độ nhớt giảm khi nhiệt độ tăng. – Thủy tinh có tính chuyển đổi trạng thái thuận nghịch theo sự tăng giảm nhiệt độ. – Thủy tinh có tính đẳng hướng: cấu trúc thủy tinh đồng nhất như nhau theo mọi hướng.  Thủy tinh được chia làm 2 loại: thủy tinh vô cơ và thủy tinh hữu cơ. - Thủy tinh vô cơ: Thành phần chính là SiO 2 và các oxit kim loại khác như: CaO, BaO, MgO, Na 2 O, K 2 O Cấu trúc thủy tinh Si đơn tinh thể- Cấu trúc kim cương(vô định hình) Cấu trúc thủy tinh Silicat Natri theo Warren - Thủy tinh hữu cơ: là một polyme được trùng hợp từ monome metylmeta acrylat có công thức CH 2 = C COOCH– 3 | CH 3 CH 3 | - Th y tinh h u c ủ ữ ơ - CH 2 CH – | COOCH 3 n III. Quy trình sản xuất thủy tinh cát rửa cát, chà xát Sấy khô Phân loại kích thước hạt Phân ly điện từ Nấu tạo hình Phủ nóng, ủ tôi, sản phẩm [...]... được do sử dụng 50% thủy tinh tái chế trong tất cả các nhà máy sản xuất BBTT ở Mỹ sẽ cung cấp năng lượng cho hơn 45000 gia đình Mỹ trong hơn 1 năm VI Kết luận BBTT đã được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm nhưng nó vẫn được coi là loại vật liệu bao bì mới Thủy tinh là chất liệu cao cấp Thủy tinh mang tính tự nhiên Thủy tinh tái chế được Thủy tinh là đồ chứa tuyệt hảo Thủy tinh chất... kém - Ánh sáng có thể xuyên qua bao bì - Khối lượng bao bì lớn, nặng khi mang theo - Thủy tinh không tự phân hủy V Chức năng bao bì thể hiện Chức năng bao bì Mức độ đáp ứng của BBTT Chức năng chứa đựng - Thủy tinh có thể đựng các sản phẩm lỏng và bán lỏng Chức năng bảo vệ - Tránh các tác động từ môi trường - BB màu xanh, vàng nâu có khả năng tránh ánh sáng Chức năng sử dụng - Có nắp vặn dễ mở, đóng lại... Sản xuất bao bì thủy tinh - Các phương pháp tạo hình  Phương pháp ép Phương pháp thổi Cấu tạo miệng chai Miệng ren Miệng đai Miệng mũ Cấu tạo nắp chai Nắp vặn Nắp vặn Nắp bấc - Tạo nhãn mác cho bao bì: tạo nhãn mác gián tiếp bằng cách in trên giấy rồi được gián lên bao bì thủy tinh Hoặc in trực tiếp lên bao bì IV Ưu điểm và nhược điểm  Ưu điểm - Có khả năng... - Có thể nhìn được sản phẩm bên trong - Thủy tinh có tính trơ với axit và kiềm nên không phản ứng với sản phẩm, không gây độc Chức năng thông tin - Cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm( thành phần, giá trị dinh dưỡng), nhà sản xuất, thời gian sản xuất và HSD Chức năng phân phối - Khối lượng bao bì lớn nên chỉ phù hợp ở dạng BB tiêu dùng - Có độ cứng nhất định nên thuận tiện trong bốc xếp hàng hóa Chức... thấm rất tốt, không thẩm thấu vào trong thực phẩm - Tạo cảm giác sạch sẽ an toàn, sang trọng lịch lãm - Không bị han rỉ và hầu như không bị ăn mòn do có tính trơ với axit và kiềm - Có thể nhìn thấy thực phẩm chứa đựng bên trong bao bì - Phần lớn BBTT có khả năng tái chế và tái sử dụng do đó rất thân thiện với môi trường Nhược điểm - Giòn nên dễ vỡ, mảnh vỡ thủy tinh gây nguy hiểm cho con người -... hóa Chức năng maketing - Hình thức, kiểu dáng đẹp mắt dễ hấp dẫn người tiêu dùng - Thủy tinh trong suốt tạo cảm giác an toàn, lịch lãm và sang trọng Chức năng sản xuất - Thủy tinh chịu nhiệt và chịu áp lực ở chế độ thanh trùng - Có khả năng tái chế, tái sử dụng nên rất thân thiện với môi trường Chức VD: 1000 tấn thủy tinh tái chế sẽ tiết kiệm được: năng 345000 kwh môi 315000 cacbondioxit trường 120000... bao bì mới Thủy tinh là chất liệu cao cấp Thủy tinh mang tính tự nhiên Thủy tinh tái chế được Thủy tinh là đồ chứa tuyệt hảo Thủy tinh chất liệu tuyệt vời cho thiết kế Tài liệu tham khảo • Bao bì thực phẩm – Đống Thị Anh Đào – NXB tp.Hồ Chí Minh – Năm 2009 • Bài giảng PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh – ĐHBKHN . xuyên qua bao bì - Khối lượng bao bì lớn, nặng khi mang theo - Thủy tinh không tự phân hủy V. Chức năng bao bì thể hiện Chức năng bao bì Mức độ đáp ứng của BBTT Chức năng chứa đựng - Thủy tinh có. Bao bì thủy tinh trong công nghệ thực phẩm GVHD: PGS.TS Lâm Xuân Thanh SVTH: Nguyễn Thị Liên Trần Thị Huyền Trang Nội dung I. Xu thế sử dụng BBTT hiện nay II. Đặc tính chung và phân loại thủy. làm 2 loại: thủy tinh vô cơ và thủy tinh hữu cơ. - Thủy tinh vô cơ: Thành phần chính là SiO 2 và các oxit kim loại khác như: CaO, BaO, MgO, Na 2 O, K 2 O Cấu trúc thủy tinh Si đơn tinh thể-

Ngày đăng: 09/11/2014, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w