Một số hàm thông dụng

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH TIN HỌC ỨNG DỤNG - CHƯƠNG 3 ppt (Trang 46 - 52)

8. In ấn dữ liệu

9.4.Một số hàm thông dụng

Trong phần này, chúng tôi sẽ giới thiệu một số hàm thông dụng đ−ợc bố trí theo từng nhóm hàm. Trong mỗi nhóm hàng hàm, các hàm đ−ợc sắp xếp theo trật tự a,b,c,...

9.4.1. Nhóm hàm số a. Hàm ABS

Chức năng: Trả về giá trị tuyệt đối của một số. Cú pháp: ABS(Number)

+ Number: Là một số thực cần tính giá trị tuyệt đối.

Ví dụ:

=2^3 + ABS(-3) trả về 11

b. Hàm COUNTIF

Chức năng: Hàm đếm số l−ợng các ô thỏa mãn điều kiện cho tr−ớc, bên

trong một dãy.

Cú pháp: COUNTIF(range,criteria) Tham số:

+ range: Là dãy các liên tiếp ô muốn đếm.

+ criteria: Là điều kiện đếm các ô. Điều kiện có thể ở dạng số, biểu thức hoặc ký tự. Nếu là biểu thức hoặc ký tự thì phải đặt trong cặp dấu nháy kép "...".

Ví dụ:

=COUNTIF(A1:A10,">50") trả về số ô có giá trị số lớn hơn 50 trong trong phạm vi ô từ ô A1 đến A10.

=COUNTIF(B1:B10,"Hoa") trả về số ô có giá trị ký tự là Hoa hoặc hoa trong trong phạm vi ô từ ô B1 đến B10.

=COUNTIF(C1:C10,10) hoặc =COUNTIF(C1:C10,"10") trả về số ô có giá trị ký tự hoặc số là 10.

b. Hàm INT

Chức năng: Trả về phần nguyên của một số. Cú pháp: INT(Number)

Tham số:

+ Number là một số thực cần lấy phần nguyên.

Ví dụ:

=INT(2.4) trả về giá trị là 2

c. Hàm MOD

Chức năng: Trả về phần d− của một phép chia. Cú pháp: MOD(Number,Divisor)

Tham số:

+ Divisor: Là số chia.

) Chú ý:

* Nếu Divisor =0 thì hàm MOD trả về giá trị lỗi #DIV/0! * Hàm MOD có thể đ−ợc biểu diễn theo dạng của hàm INT:

MOD(n,d)=n-d*INT(n/d)

Ví dụ:

=MOD(11,3) trả về kết quả là 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Hàm PI

Chức năng: Trả về giá trị của hằng số Pi, cho phép chính xác tới 15 chữ số

phần thập phân.

Cú pháp: Pi()

Ví dụ:

=Pi() trả về giá trị 3.14159265358979

e. Hàm RAND

Chức năng: Trả về giá trị số ngẫu nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn 1.

Một số ngẫu nhiên sẽ đ−ợc trả về mỗi khi bảng tính đ−ợc tính toán.

Cú pháp: RAND()

) Chú ý:

* Để tạo ra một số ngẫu nhiên giữa a và b, ta có thể dùng:

=RAND()*(b-a)+a

* Nếu muốn dùng RAND để tạo các số ngẫu nhiên nh−ng không muốn giá

trị đó thay đổi mỗi khi trong bảng tính có tính toán thì bấm phím F9 sau khi nhập hoặc sửa xong công thức..

Ví dụ:

=RAND() trả về một số ngẫu nhiên giữa 0 và 1.

=RAND()*100 trả về một số ngẫu nhiên giữa 0 và 100.

f. Hàm ROUND

Chức năng: Trả về giá trị làm tròn của một số theo qui tắc làm tròn. Cú pháp: ROUND(Number,n)

Tham số:

+ n: Là số chữ số cần làm tròn. - Nếu n>0: Làm tròn đến n chữ số phần thập phân. - Nếu n<0: Làm tròn đến n chữ số phần nguyên. - Nếu n=0: Làm tròn đến số nguyên gần nhất. Ví dụ: =ROUND(145.341,2) Trả về kết quả là: 145.34 (làm tròn đến 2 chữ số phần thập phân). =ROUND(145.341,-1) Trả về kết quả là: 150 (làm tròn đến 1 chữ số phần nguyên). =ROUND(145.341,-1) Trả về kết quả là: 145. g. Hàm SQRT

Chức năng: Trả về căn bậc hai của một số d−ơng. Cú pháp: SQRT(Number)

Tham số:

+ Number: Là số thực d−ơng muốn lấy căn bậc 2.

) Chú ý: Nếu Number là số âm, SQRT trả về giá trị lỗi #NUM!

Ví dụ:

=SQRT(16) cho kết quả là 4

e. Hàm SUM

Chức năng: Tính tổng các giá trị số trong phạm vi. Cú pháp: SUM(number1, number2,...., numberN) Tham số: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Number1, Number2, Number3,...: Là các giá trị số thực cần tính tổng.

) Chú ý:

* N phải lớn hơn hoặc bằng 1 và nhỏ hơn hoặc bằng 30.

* Các giá trị số, giá trị logic hoặc các chuỗi ký tự dạng số đợc nhập

trực tiếp vào danh sách đối số sẽ đ−ợc tính toán. Xem ví dụ 2.

* Nếu một đối số là vùng dữ liệu thì chỉ các số bên trong vùng đó đ−ợc

tính toán. Các ô rỗng, các giá trị logic, chuỗi ký tự dạng số hoặc giá trị lỗi trong vùng đó sẽ đ−ợc bỏ qua. Xem ví dụ 3.

* Những đối số là các giá trị lỗi hoặc đối số là những chuỗi ký tự không

phải dạng số thì đều phát sinh lỗi. Khi đó, giá trị trong ô se hiển thị là:

#VALUE!

Ví dụ 1:

=SUM(3,2) Trả về kết quả 5

Ví dụ 2:

=SUM("5",15,TRUE) Trả về kết quả 21 (TRUE đ−ợc dịch thành 1).

Ví dụ 3:

=SUM(A1:A10,100) Trả về kết quả là tổng của 100 với các ô từ ô A1 đến ô A10. Nếu trong các ô từ A1 đến A10, có ô nào đó chứa giá trị logic, chuỗi ký tự thì sẽ đ−ợc bỏ qua.

9.4.2. Nhóm hàm thống kê a. Hàm AVERAGE

Chức năng: Trả về giá trị trung bình cộng của các đối số. Cú pháp: AVERAGE(number1, number2,...., numberN) Tham số:

+ Number1, Number2,..: là các giá trị số thực cần tính trung bình cộng.

) Chú ý:

* N phải lớn hơn hoặc bằng 1 và nhỏ hơn hoặc bằng 30. * Các tham số numberN phải là số hoặc tên vùng.

* Nếu đối số là vùng có chứa các chuỗi ký tự, giá trị logic, ô rỗng thì các

giá trị đó sẽ đ−ợc bỏ qua. Tuy nhiên, ô chứa giá trị zero (0) vẫn đ−ợc tính toán.

Ví dụ:

=AVERAGE(A1:A4)

Trả về giá trị trung bình cộng của các ô trong phạm vi từ A1 đến A4.

b. Hàm COUNT

Chức năng: Đếm số ô là số trong phạm vi. Cú pháp: COUNT(Value1,Value2...) Tham số:

+ Value1, Value2, Value3,...: Là các vùng cần đếm các ô là số.

= COUNT(B1:B4) trả về kết quả là 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Hàm LARGE

Chức năng: Trả về giá trị lớn thứ k trong vùng dữ liệu.

Cú pháp: LARGE(vùng,k) Tham số:

+ vùng: Là tên vùng hoặc địa chỉ của vùng cần tìm giá trị lớn thứ k. + k: Là vị trí (tính từ số lớn nhất) trả về trong vùng dữ liệu.

) Chú ý:

* Có thể dùng hàm này để chọn lựa giá trị dựa vào tên vị trí t−ơng đối của nó. Ví dụ nh− dùng hàm LARGE để tìm điểm cao thứ nhì, thứ ba,...

* Nếu vùng dữ liệu ch−a có giá trị thì hàm LARGE sẽ trả về giá trị lỗi

#NUM!

* Nếu k nhỏ hơn hoặc bằng 0 hoặc k lớn hơn số l−ợng các điểm dữ liệu thì

hàm LARGE sẽ trả về giá trị lỗi #NUM!

* Nếu n là số điểm dữ liệu trong một dãy thì LARGE(vùng,1) trả về giá trị

lớn nhất và LARGE(vùng,n) trả về giá trị nhỏ nhất.

Ví dụ: Trong các ô B1,B2,B3,B4 lần l−ợt có giá trị là 12, 5, 56, 4 =LARGE(B1:B4,2) trả về kết quả số lớn thứ 2 là 12

d. Hàm MAX

Chức năng: Trả về giá trị lớn nhất trong vùng. Cú pháp: MAX(vùng)

Tham số:

+ vùng: Là tên vùng hoặc địa chỉ của vùng cần tìm giá trị lớn nhất.

Ví dụ: Trong các ô B1,B2,B3,B4 lần l−ợt có giá trị là 12, 5, 56, 4 =MAX(B1:B4) trả về kết quả là 56

e. Hàm MIN

Chức năng: Trả về giá trị nhỏ nhất trong vùng. Cú pháp: MIN(vùng)

Tham số:

+ vùng: Là tên vùng hoặc địa chỉ của vùng cần tìm giá trị nhỏ nhất.

=MIN(B1:B4) trả về kết quả là 4

9.4.3. Nhóm hàm xử lý chuỗi ký tự a. Hàm LEFT

Chức năng: Trả về n ký tự ở bên trái của chuỗi dữ liệu. Cú pháp: LEFT(Text,n)

Tham số:

+ n: Số ký tự cần lấy ở bên trái. n phải lớn hơn hoặc bằng 0. Nếu n lớn hơn chiều dài chuỗi thì hàm LEFT se trả về toàn bộ chuỗi. Nếu không có n trong hàm thì sẽ ngầm định hiểu n=1.

+ Text: Chuỗi ký tự cần lấy các ký tự bên trái. Đối số này có thể là địa chỉ của một ô.

Ví dụ:

=LEFT("Hà Nội",2) cho kết quả là Hà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Hàm LEN

Chức năng: Trả về giá trị số là độ dài của dữ liệu trong ô. Cú pháp: LEN(Text)

Tham số:

+ Text: Là chuỗi đang muốn tìm chiều dài. Khoảng trắng đ−ợc coi nh− một

ký tự.

Ví dụ:

=LEN("Hà Nội") cho kết quả là 6

c. Hàm LOWER

Chức năng: Chuyển các ký tự trong chuỗi sang dạng chữ th−ờng Cú pháp: LOWER(Text)

Tham số:

+ Text : Là một chuỗi mà các ký tự chữ cái của nó sẽ đ−ợc đổi sang chữ th−ờng. Các ký tự không phải là chữ cái sẽ đ−ợc giữ nguyên.

Ví dụ:

=LOWER("Hà Nội - 2005") trả về kết quả là: hà nội - 2005

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH TIN HỌC ỨNG DỤNG - CHƯƠNG 3 ppt (Trang 46 - 52)