8. In ấn dữ liệu
8.3. In nội dung bảng tính
Thao tác in nội dung bảng tính th−ờng đ−ợc sử dụng sau khi toàn bộ các thao tác trên bảng tính đã hoàn tất và đáp ứng yêu cầu đặt ra. Bản in có thể đ−ợc sử dụng làm bản chính thức nh−ng cũng có thể đ−ợc sử dụng làm bản nháp để tiếp tục hoàn thiện. Ta có thể thực hiện thao tác in bằng một trong các cách sau:
Cách 1: Vào menu File, chọn lệnh Print.
Cách 2: Kích chuột vào biểu t−ợng Print trên thanh công cụ. Cách 3: Bấm tổ hợp phím Ctrl + P.
Sau khi thực hiện thao tác in bằng một trong các cách trên, cửa sổ Print sẽ xuất hiện. Cửa sổ Print có 4 khu vực chính mà chúng ta cần quan tâm và nắm vững:
* Khu vực Printer: Chứa tên các máy in đã đ−ợc cài đặt trên máy tính. Từ
khu vực này, ta có thể chuyển sang cửa sổ thiết lập các thuộc tính cho máy in, có thể chọn máy in muốn in dữ liệu. Thông th−ờng, khu vực này đ−ợc sử dụng khi
máy tính có sử dụng các máy in trên mạng.
* Khu vực Print range: Cho phép in theo một trong 2 tùy chọn sau:
- Page(s): Cho in một hoặc một số trang liên tục trong WorkBook hiện tại.
* Khu vực Print What: Cho phép chọn một trong các cách in
- Selection: In phạm vi dữ liệu đang lựa chọn.
- Active sheet(s): Cho phép in nội dung tất cả các bảng tính đang chọn trong WorkBook hiện tại.
- Entire workbook: In toàn bộ nội dung WorkBook hiện tại.
) Chú ý: Để chọn một số tên bảng tính (sheet) trong WorkBook hiện tại, ta
giữ phím Ctrl và tuần tự kích chuột và tên các bảng tính cần chọn trên Sheet tab.
* Khu vực Copies:
- Number of copies: Cho phép nhập số bản in trên một trang.
- Collate: Thay đổi trật tự in các trang. Chỉ có tác dụng khi số bản in trên một trang có nhiều hơn một bản.
Hình 3.43: Cửa sổ Print.
Sau khi tiến hành chọn các tùy chọn cần thiết, để bắt đầu in ta kích chuột vào nút OK hoặc bấm phím Enter.
9. Một số hàm trong Excel
9.1. Giới thiệu về hàm
Một hàm là một công thức đ−ợc xây dựng sẵn, nó có thể tự động tính toán, thực hiện các thao tác trong bảng tính hoặc giúp đỡ việc ra quyết định dựa trên thông tin đã cung cấp. Ta có thể sử dụng các hàm có sẵn trong Excel hoặc có thể viết các hàm mới cho mình.
Việc phân hàm theo các nhóm sẽ giúp ta nhanh chóng tìm ra các hàm cần sử dụng. Các hàm trong Excel th−ờng đ−ợc phân thành các nhóm hàm chính sau:
- Các hàm tài chính.
- Các hàm ngày tháng và thời gian. - Các hàm toán học và l−ợng giác. - Các hàm thống kê.
- Các hàm tìm kiếm & tham chiếu. - Các hàm cơ sở dữ liệu. - Các hàm văn bản. - Các hàm logic. - Các hàm thông tin. - Các hàm kỹ thuật. 9.2. Dạng tổng quát cuả hàm = <Tên hàm>(<Tham số>) Trong đó:
- Tên hàm: Đ−ợc xây dựng sẵn trong Excel hay do ng−ời sử dụng tạo ra. - Tham số: Có thể là hằng, là công thức hay biểu thức tham chiếu tới ô hay tham chiếu tới một công thức khác. Tham chiếu tới ô và vùng hay đ−ợc sử dụng trong các hàm.
) Chú ý:
- Dấu bằng cho Excel biết phải hiển thị kết quả của hàm. Nếu không có dấu bằng, Excel sẽ không tính toán và hiển thị công thức nh− một văn bản.
- Mọi hàm trong Excel đều có ít nhất một tham số. Các tham số phải đ−ợc đặt trong cặp dấu ngoặc ().
- Giữa các tham số đặt cách nhau bởi dấu phẩy.
- Các hàm có thể sử dụng lồng nhau nh−ng không đ−ợc quá 7 mức lồng nhau. Không sử dụng dấu bằng tr−ớc các hàm lồng nhau.
9.3. Cách nhập hàm vào bảng tính
9.3.1. Nhập hàm từ bàn phím
3 Di chuyển con trỏ ô đến ô cần nhập công thức. 3 Nhập dấu =