Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
274,44 KB
Nội dung
Tiền tệ & Chính sách tiền tệ Chức năng của tiền Phương tiện thanh toán Phương tiện dự trữ Đơn vị để hạch toán 3 Các hình thái của tiền Tiền hàng hóa tồn tại dưới hình thức một hàng hóa có giá trị cố hữu. ◆ Ví dụ: Vàng, bạc, thuốc lá, vỏ sò. ◆ Giá trị của của tiền = giá trị của vật dùng làm tiền. Tiền pháp định là loại tiền được tạo ra nhờ nghị định của chính phủ. ◆ Nó không có giá trị cố hữu. ◆ Ví dụ: tiền đồng, tiền giấy, séc. ◆ Giá trị của tiền > giá trị của vật dùng làm tiền. Tiền ngân hàng là những tài khoản ngân hàng mà người gửi có thể sử dụng theo nhu cầu bằng cách viết séc. Là những con số mà ngân hàng ghi nợ khách hàng dưới dạng tài khoản séc. Phân loại M1 = tiền mặt + tiền gửi không kỳ hạn M2 = M1 + tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn (ngắn hạn) M3 = M2 + khoản vay lớn, kỳ hạn dài Việc phân chia dựa vào tính thanh khoản cao hay thấp của các loại tiền. Các nước thường sử dụng khối lượng tiền M2 để làm mốc tính cho khối lượng cung của tiền. 5 Thị trường tiền tệ Hàm cung tiền theo lãi suất Cung về tiền (MS) là toàn bộ khối lượng tiền được tạo ra trong nền kinh tế. Khối lượng tiền này được xác định bởi: MS = k M .H Với giả định: MS do NHTW quyết định, không phụ thuộc vào lãi suất. Hàm cung tiền theo lãi suất là hàm hằng. 6 Hệ thống ngân hàng ở Việt Nam Thời kỳ trước 1986: Ngân hàng 1 cấp Thời kỳ 1987 - 1990: Ngân hàng 2 cấp Ngân hàng nhà nước Ngân hàng chuyên doanh NH ngoại thương NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn NH công thương NH Đầu tư và xây dựng … Thời kỳ 1991 đến nay: Ngân hàng 2 cấp Ngân hàng nhà nước Ngân hàng trung gian Các chức năng cơ bản của NHTW Phát hành tiền Điều hành chính sách tiền tệ Làm ngân hàng cho chính phủ Quản lý dự trữ ngoại hối và cán cân thanh toán Quản lý hệ thống ngân hàng Xây dựng hệ thống thông tin, thực hiện các nghiên cứu về chính sách tiền tệ Vị trí, chức năng của NHNN VN (Luật NHNN 1997) 1. NHNN là cơ quan của Chính phủ và là NHTƯcủa nước CHXNCN Việt Nam. 2. NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. 3. Hoạt động của NHNN nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 4. NHNN là một pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước; có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội. Sơ đồ tổ chức của NHTW VN Sở hữu ngân hàng trung ương Sở hữu nhà nước Sở hữu tư nhân Kết hợp sở hữu nhà nước và tư nhân Argentina South Africa Austria (50% cổ phần chính phủ) Australia Switzerland Belgium (50%) Canada United States Chile (50%) Denmark Greece (10%) Finland Japan (55%) France Mexico (51%) Germany Turkey (25%) India Italy (Public company) Ireland Netherland New Zealand Norway Spain Sweeden United Kingdom [...]... I1 I2 Số nhân tiền tệ Cơ số tiền: H=U+R H: tiền cơ sở U: tiền mặt trong lưu thơng R: tiền dự trữ trong các ngân hàng Tỉ lệ dự trữ bắt buộc: rb: tỷ lệ dự trữ bắt buộc Rb: lượng tiền dự trữ bắt buộc D: lượng tiền gửi r b =R b D 1 D = R× r b số nhân tiền tệ Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi s= U D s: tỉ lệ giữa tiền mặt trong lưu thơng và tiền gửi U: lượng tiền mặt trong... Nhận tiền gửi: tiền sử dụng séc, tiền tiết kiệm khơng kỳ hạn và có kỳ hạn Cho vay, đầu tư chứng khốn,… Dự trữ Dự trữ bắt buộc: là lượng tiền mặt mà NHTG phải ký gửi vào quỹ dự trữ của NHTW Dự trữ tùy ý: là lượng tiền mà NHTG giữ lại tại quỹ tiền mặt của mình 11 Mức cầu của tiền Cầu về tiền là lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ Nhu cầu về tiền xuất phát từ ba ngun nhân chính là: Cầu về tiền. .. giao dịch: lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu mua sắm hàng ngày Cầu về tiền để dự phòng: lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu bất ngờ, khơng dự tính trước Cầu về để đầu cơ: mọi người muốn nắm giữ như là cất giữ một lọai của cải Cân bằng thị trường tiền tệ Lãi suất MS MD r0 M1 Lượng tiền Cơ chế tác động của chính sách tiền tệ I = f (re)... chiết khấu làm giảm cung tiền xGiảm lãi suất chiết khấu làm tăng cung tiền 20 Các mục tiêu của chính sách tiền tệ Mục tiêu 1 2 Tăng trưởng kinh tế (Economic growth) 3 Ổ định giá cả (Price stability) 4 Ổn định lãi suất 5 Ổn định TT tài chính 6 Thất nghiệp thấp Ổn định tỷ giá ngoại tệ Các mục tiêu thường hay mâu thuẫn nhau Hình 7-4: Chiến lược của NHTW Mục tiêu cung tiền tệ Money Supply Target 1... lượng tiền gửi Ghi chú: Tỉ lệ này được xác định bởi hành vi của cơng chúng trong việc quyết định giữ tiền hay gửi tiền vào các hệ thống tài chính Tỉ lệ này bị tác động sự thuận tiện và khả năng tiếp cận với hệ thống ngân hàng Tỉ lệ này sẽ tăng lên khi tỷ lệ tiêu dùng trên thu nhập (C/Y) tăng lên Số nhân tiền tệ Tiền cơ sở (H) Tiền mặt trong lưu thông Khoản dự trữ trong ngân (U) hàng (R) Tiền mặt... Khoản dự trữ trong ngân (U) hàng (R) Tiền mặt trong lưu thông Các khoản tiền gửi (D) (U) Mức cung tiền (Ms) Mức cung tiền: MS = U + D => MS = (s×D) + D = (1+s)D (a) Ta lại có: H = U + R = (s×D) + (rb×D) = (rb+s)D (b) Từ (a) và (b) ta có: => số nhân tiền tổng qt: MS 1 + s = H rb + s mM = 1+ s rb + s Cơng cụ của chính sách tiền tệ - I = f (re) S M re I AD Ye M S = H × mM 1+ s M = H... trường mở Để tăng cung tiền, NHTW mua trái phiếu chính phủ từ dân chúng Để giảm cung tiền, NHTW bán trái phiếu chính phủ cho dân chúng 2.Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc • • 19 Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm cung tiền Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng cung tiền 3 Thay đổi lãi suất chiết khấu Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà các ngân hàng trung gian phải trả khi vay tiền từ NHTW xTăng lãi