1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng môn học nghiên cứu thị trường quốc tế

136 86 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHOA THƯƠNG MẠI Biên soạn: ThS Hà Đức Sơn Lưu hành nội TP Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING ThS HÀ ĐỨC SƠN TÀI LIỆU BÀI GIẢNG MÔN HỌC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ TP.HCM 07/2020 -i- MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM – VAI TRỊ – TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 1.2 VAI TRÒ VÀ GIỚI HẠN CỦA NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 1.2.1 Vai trò nghiên cứu thị trường quốc tế hoạt động kinh doanh 1.2.2 Vai trò nghiên cứu thị trường quốc tế nhà lãnh đạo kinh doanh 1.2.3 Giới hạn nghiên cứu thị trường quốc tế 1.3 ĐỐI TƯỢNG CỦA NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 1.3.1 Nghiên cứu người tiêu dùng 1.3.2 Nghiên cứu động mua hàng 1.3.3 Nghiên cứu nhu cầu thị phần 1.3.4 Nghiên cứu cạnh tranh 1.3.5 Nghiên cứu sản phẩm 1.3.6 Nghiên cứu phân phối 1.3.7 Nghiên cứu giá 1.3.8 Nghiên cứu chiêu thị 1.3.10 Nghiên cứu hoạt động bán hàng 1.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 1.4.1 Quy trình nghiên cứu thị trường quốc tế CHƯƠNG 2: CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 15 2.1 KHÁI NIỆM – Ý NGHĨA CỦA MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 16 2.1.1 Khái niệm 16 2.1.2 Ý nghĩa mơ hình nghiên cứu 16 2.2 MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ 16 2.2.2 Ý nghĩa mối liên hệ nhân 16 2.2.3 Các điều kiện chứng tỏ mối liên hệ nhân 16 2.3 CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 17 2.3.1 Mơ hình mơ tả 17 2.3.2 Mơ hình thử nghiệm 18 2.3.3 Mô hình bán thử nghiệm 21 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU – CÁC LOẠI THANG DO 22 3.1 KHÁI NIỆM VỀ DỮ LIỆU 23 3.2 PHÂN LOẠI DỮ LIỆU 23 3.2.1 Phân loại theo đặc tính liệu 23 3.2.2 Phân loại theo chất liệu 23 3.2.3 Phân loại theo chức liệu 25 3.2.4 Phân loại theo nguồn liệu 25 3.3 XÁC ĐỊNH NHU CẦU DỮ LIỆU 26 3.3.1 Xác định nhu cầu liệu dựa vào mục tiêu nghiên cứu 26 3.3.2 Xác định nhu cầu liệu dựa vào cấu liệu cần thu thập 26 3.3.3 Xác định nhu cầu liệu dựa vào yêu cầu cung cấp thông tin người lãnh đạo nghiên cứu 27 -i- 3.4 CÁC LOẠI THANG ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 27 3.4.1 Thang biểu danh (nominal scale): 27 3.4.2 Thang thứ tự (ordinal scale): 28 3.4.3 Thang khoảng cách (interval scale): 28 3.4.4 Thang tỷ lệ (ratio scale): 29 3.5 CƠ SỞ LỰA CHỌN THANG ĐO LƯỜNG 29 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 32 4.1 THU THẬP DỮ LIỆU THỨ CẤP 33 4.1.1 Khái niệm 33 4.1.2 Xác định liệu thứ cấp cần cho nghiên cứu 33 4.1.3 Các nguồn liệu thứ cấp 33 4.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá, lựa chọn liệu thứ cấp 35 4.2 THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP 36 4.2.1 Khái niệm 36 4.2.2 Xác định liệu sơ cấp cần cho nghiên cứu 36 4.2.3 Các phương pháp thu thập liệu sơ cấp 36 4.3 CÁC SAI SÓT TRONG GIAO TIẾP GIỮA NGƯỜI PHỎNG VẤN VÀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 45 4.4 ĐỂ ĐẢM BẢO CUỘC PHỎNG VẤN THÀNH CÔNG 45 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN – PHÂN PHỐI MẪU 50 5.1 LÝ DO PHẢI XÁC ĐỊNH MẪU TRONG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 51 5.1.1 Do yêu cầu thời gian 51 5.1.2 Do yêu cầu chi phí 51 5.1.3 Do yêu cầu ý nghĩa 51 5.1.4 Do yêu cầu độ tin cậy 51 5.2 QUY TRÌNH LẤY MẪU 51 5.3 SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU 52 5.3.1 Sai số lấy mẫu 52 5.3.2 Sai số không lấy mẫu 53 5.4 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU PHI XÁC SUẤT 53 5.4.1 Khái niệm 53 5.4.2 Lấy mẫu thuận tiện 53 5.4.3 Lấy mẫu tích lũy nhanh 53 5.4.4 Lấy mẫu phán đoán 54 5.5 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU XÁC SUẤT 54 5.5.1 Khái niệm 54 5.5.2 Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn 54 5.5.3 Lấy mẫu có hệ thống 55 5.5.4 Lấy mẫu ngẫu nhiên có phân tầng 55 5.5.5 Lấy mẫu giai đoạn (lấy mẫu theo cụm) 56 5.5.6 Lấy mẫu theo nhiều giai đoạn 56 5.6 TÍNH TỐN KÍCH THƯỚC MẪU 57 5.6.1 Quy trình tính tốn kích thước mẫu 57 - ii - 5.6.2 Tính tốn kích thước mẫu trường hợp tính số tỷ lệ 58 5.6.3 Tính tốn kích thước mẫu trường hợp tính số trung bình 60 5.6.4 Tính tốn kích thước mẫu trường hợp lấy mẫu ngẫu nhiên có phân tầng 61 5.6.5 Tính tốn kích thước mẫu trường hợp tính đến chi phí, thời gian 64 5.6.6 Tính tốn kích thước mẫu trường hợp cần dựa vào nhiều yêu cầu khác 65 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA – PHỎNG VẤN 67 6.1 NHIỆM VỤ CỦA BẢN CÂU HỎI 68 6.2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ BẢN CÂU HỎI 68 XỬ LÝ- DIỄN GIẢI DỮ LIỆU 74 7.1 QUY TRÌNH CHUNG 75 7.2 XỬ LÝ DỮ LIỆU 75 7.2.1 Phê chuẩn liệu 75 7.2.2 Hiệu chỉnh liệu 76 7.2.3 Mã hoá liệu 77 7.2.4 Phương pháp xử lý liệu 81 7.2.5 Nhập liệu vào máy vi tính (EXCEL SPSS) 84 7.3 DIỄN GIẢI DỮ LIỆU 84 7.3.1 Sắp xếp liệu 84 7.3.2 Tính tốn bảng liệu 84 7.3.3 Tính tốn đại lượng thống kê mơ tả 88 7.3.4 Diễn giải biểu đồ 94 7.3.5 Sử dụng máy vi tính ( EXCEL, SPSS) để diễn giải liệu 95 7.4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 95 7.4.1 Phân tích sai biệt 95 7.4.2 Nghiên cứu mối liên hệ tương quan 107 7.4.3 Sử dụng máy vi tính ( EXCEL, SPSS ) để phân tích liệu 116 CHƯƠNG 8: BÁO CÁO-TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 117 8.1 VAI TRÒ – CHỨC NĂNG CỦA BẢN BÁO CÁO 118 8.1.1 Vai Trò báo cáo 118 8.1.2 Chức báo cáo 118 8.2 NỘI DUNG – HÌNH THỨC TRÌNH BÀY MỘT BẢN BÁO CÁO 119 8.2.1 Những nội dung báo cáo 119 8.2.2 Hình thức trình bày báo cáo 119 8.3 CÁC NGUYÊN TẮC TRÌNH BÀY SỐ LIỆU TRONG BẢN BÁO CÁO 120 8.3.1 Các nguyên tắc trình bày số liệu dạng bảng liệu 120 8.3.2 Các nguyên tắc trình bày biểu đồ 121 8.3.3 Nguyên tắc trích nguồn tham khảo 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 - iii - LỜI GIỚI THIỆU Kể từ công đổi kinh tế sách mở năm 1986, quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam ngày phát triển Với tư phát triển kinh tế mở nước nước, hoạt động thương mại quốc tế có bước phát triển mạnh mẽ, đưa nước ta nhanh chóng hội nhập với kinh tế khu vực giới, đa phương hoá đa dạng hoá mối quan hệ thương mại với nước, tổ chức, hiệp hội, khu vực kinh tế quốc tế Việt Nam gia nhập khối ASEAN, tham gia AFTA APEC, bình thường hoá quan hệ với Mỹ, ký 80 hiệp định thương mại song phương với nhiều nước (cả ký ký lại), gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO)… Nhờ đó, hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam củng cố mở rộng Mặc dù mức độ tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp, thành phần kinh tế khác ngày sâu rộng nay, hầu hết trường Đại học, Cao đẳng khối ngành kinh tế nước ta chưa có đưa mơn học Nghiên cứu thị trường quốc tế vào chương trình đào tạo Thực tế cho thấy thị trường gần giáo trình hay tài liệu giảng dạy nghiên cứu thị trường quốc tế, mà có tác liệu phục vụ cho nghiên cứu marketing Môn Nghiên cứu thị trường quốc tế đưa vào chương trình giảng dạy ngành Kinh doanh quốc tế Trường đại học Tài chính-Marketing từ năm 2005 Để có tài liệu học tập cho sinh viên, tác giả biên soạn tài liệu giảng cung cấp kiến thức bám sát với mục tiêu đào tạo chương trình nhằm nâng cao hiệu đào tạo Trường đại học Tài chính-Marketing nói chung Khoa thương mại nói riêng Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến, bảo Thầy, Cô người trước biên soạn tài liệu nghiên cứu thị trường giáo trình khác để giảng sửa đổi ngày hoàn thiện Mọi ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện đề tài, xin gửi khoa Thương mại- Trường Đại học tài – Marketing Địa chỉ: 2/4 Trần Xuân Soạn, P.Tân Thuận Tây, Q.7, Tp.HCM Email: haducson@ufm.edu.vn Tác giả - iv - CHƯƠNG MỘT KHÁI NIỆM – VAI TRÒ – TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ NỘI DUNG CHÍNH Nội dung chương bao gồm: - Khái niệm nghiên cứu thị trường quốc tế - Nắm cần thiết vai trò nghiên cứu thị trường quốc tế - Giới hạn nghiên cứu thị trường quốc tế - Đối tượng nghiên cứu thị trường quốc tế - Các bước tiến hành dự án nghiên cứu thị trường quốc tế -1- 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ Thị trường nơi chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, nhằm thỏa mãn nhu cầu hai bên cung cầu loại sản phẩm định theo thơng lệ hành, từ xác định rõ số lượng giá cần thiết sản phẩm Thực chất, thị trường tổng thể khách hàng có tiềm có nhu cầu hay mong muốn cụ thể chưa đáp ứng, có khả sẵn sang tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu Nghiên cứu việc tìm hiểu, xem xét cách có hệ thống có tính khách quan chủ đề cụ thể, xác định để khám phá thông tin cần thiết, hữu ích nguyên tắc liên quan Nghiên cứu thị trường việc thiết kế có hệ thống nhằm thiết lập kế hoạch nghiên cứu, thu thập liệu, phân tích báo cáo liệu khám phá liên hệ đến tình đặc biệt mà doanh nghiệp phải đối phó (Philip Kotler, 2001) Nghiên cứu thị trường nhiệm vụ gắn liền người tiêu dùng, khách hàng công chúng với tiếp thị viên thông qua thông tin; thông tin dùng để nhận diện xác định hội vấn đề marketing; làm nảy sinh, cải tiến thẩm định hoạt động marketing, thúc đẩy thành tích marketing cải tiến việc nhận thức marketing tình trạng diễn tiến Nghiên cứu thị trường xác định thơng tin cần có để giải vấn đề marketing nói trên; thiết kế phương pháp để thu thập thông tin; quản trị thực việc thu thập liệu; phân tích kết truyền đạt khám phá ý nghĩa bao hàm chúng (Hiệp hội nghiên cứu Marketing Mỹ AMA- American Marketing Association) Nói cách tổng quát, nghiên cứu thị trường quốc tế trình thực điều tra thị trường quốc tế cụ thể, thu thập phân tích, xử lý có hệ thống liệu liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, để xác định triển vọng bán hàng sản phẩm định phương cách bảo đảm thành cơng sản phẩm thị trường 1.2 VAI TRÒ VÀ GIỚI HẠN CỦA NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 1.2.1 Vai trò nghiên cứu thị trường quốc tế hoạt động kinh doanh - Nghiên cứu thị trường đóng vai trị cung cấp thông tin cho công tác tổ chức hoạt động cho vấn đề phát triển chiến lược, đồng thời nguồn cung cấp thông -2- tin thiếu hoạt động kinh doanh nào, nhà kinh doanh - Nghiên cứu thị trường không giúp cho việc giải vấn đề phát sinh cụ thể hoạt động kinh doanh mà cịn làm sở để hoạch định chiến lược kinh doanh - Một nghiên cứu thị trường quốc tế cho phép doanh nghiệp nhận khác biệt thẩm định tầm quan trọng khác biệt thị trường nước quốc tế - Việc nghiên cứu thị trường quốc tế cách kỹ càng, chi tiết rộng lớn giúp doanh nghiệp tồn phát triển hoạt động kinh doanh thị trường ngày thu hẹp bão hoà - Việc nghiên cứu thị trường quốc tế nhanh chóng giúp doanh nghiệp đối phó nhanh kịp thời với tranh giành thị trường, với thay đổi đặc trưng, phân khúc - Giúp cho doanh nghiệp có thông tin cần thiết, hạn chế thấp thất bại sản phẩm , giảm bớt chi phí quản lý, phát triển quảng cáo thị trường Hộp Bia FOSTER’S thương hiệu bia Úc, có mặt 150 quốc gia giới Năm 2005, đạt huy chương vàng bia quốc tế sau vượt qua 800 nhãn hiệu bia quốc tế với nhãn hiệu Larue Export Trước xâm nhập vào thị trường Việt Nam, hãng đánh giá thị trường Bia Việt Nam tiêu thụ bình qn đầu người: 18lít/ năm vào năm 2000 Với tốc độ phát triển kinh tế cao, trung bình 8%/ năm, hãng dự đốn vào năm 2015, mức tiêu thụ bình qn đầu người 35lít/ năm Với đánh vậy, năm 1997, FOSTER’S xâm nhập vào Việt Nam cách mở nhà máy Tiền Giang Đà Nẵng Bên cạnh đó, FOSTER’S mở nhiều nhà máy Trung Quốc, Ấn độ, Fiji, Samoa Tuy nhiên, đến năm 1999, FOSTER’S bán nhà máy Quang Dong Thiên Tân Năm 2006 bán tiếp nhà máy Thượng Hải thua lỗ Các nhà máy Ấn độ bán cho tập đoàn SAB Miler Tại Việt Nam, sau 10 năm (1997 – 2007) cố gắng khẳng định vị không thành, FOSTER’S chấp nhận thất bại thị trường Việt Nam Sau họ phải chuyển nhượng lại toàn hệ thống Việt Nam cho Asia Pacific Breweries (APB) với giá 105 triệu USD (sau APB bán lại -3- cho VBL, liên doanh mà APB nắm 60% cổ phần) tên “Bia FOSTER’S – bia phong cách Úc” biến khỏi thị trường Việt Nam (Nguồn: Dương Hữu Hạnh, 2006) 1.2.2 Vai trò nghiên cứu thị trường quốc tế nhà lãnh đạo kinh doanh Nghiên cứu thị trường giúp nhà lãnh đạo kinh doanh có thơng tin, kết cụ thể sản phẩm thị trường tiêu thụ, từ đưa định cần thiết, lúc, nơi nhằm giải vấn đề tồn phát triển doanh nghiệp 1.2.3 Giới hạn nghiên cứu thị trường quốc tế Nghiên cứu thị trường tự khơng giải vấn đề liều thuốc đặc trị kinh doanh Nó đóng vai trị cố vấn cung cấp thơng tin cho lãnh đạo Vì vậy, bị giới hạn hoạt động sau: - Ra định: vai trị nghiên cứu thị trường khơng phải định Việc nghiên cứu thực nhiệm vụ thu thập liệu thị trường, phân tích diễn giải chúng dạnh khác để qua nhà lãnh đạo dễ dàng lựa chọn phương án việc định - Đảm bảo cho thành công: Sự thành công hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào việc định nhà lãnh đạo Nghiên cứu thị trường đóng vai trị làm tăng khả định nhà lãnh đạo không bảo đảm định dựa vào nghiên cứu thị trường hồn tồn Hộp Năm 1985, cơng ty Coca-Cola định ngưng sản xuất loại nước danh tiếng họ thay sản phẩm có cơng thức vừa tung thị trường với tên New Coke Trước thời điểm này, cạnh tranh không ngừng tăng lên Coca Cola Pepsi Cola nhiều thập niên qua Đây chiến lược đầy rủi ro họ buộc phải hy sinh người tiêu dùng lớn tuổi lại cho Coca Cola, dù họ chứng tỏ thành cơng Pepsi có khả vị hóa thương hiệu họ để đối lại với hình ảnh cổ điển già nua đối thủ đáng sợ Và lúc họ nhìn nhận thức uống giới trẻ, Pepsi nỗ lực xoay xở để thu hẹp khoảng cách lại Quả điều đáng sợ với Tổng giám đốc vị lâu dài Coca Cola, Robert Woodruff, hầu hết người tham dự thăm dị chuộng cơng thức Pepsi Vào thời gian mà Roberto Goizueta trở thành chủ tịch, năm 1981, -4- 7.4.3 Sử dụng máy vi tính ( EXCEL, SPSS ) để phân tích liệu CÂU HỎI ƠN TẬP Qui trình bước xử lý liệu? Các phương pháp xử lý liệu? Hãy cho biết nguyên nhân gây sai sót khâu thu thập, xử lý liệu biện pháp khắc phục Công ty Cổ phần sữa Việt Nam muốn biết có khác biệt đánh giá chất lượng nhãn hiệu sữa VINAMILK gữa người tiêu dùng nam nữ thị trường Mỹ Công ty tiến hành nghiên cứu định lượng cách chọn ngẫu nhiên 150 người tiêu dùng nam 160 người tiêu dùng nữ thị trường Mỹ để nghiên cứu, vấn họ theo câu hỏi có thang đo khoảng cách điểm sau: “ Xin bạn đánh giá chất lượng sữa “VINAMILK” này” Chất lượng Chất lượng tốt NTD Nam 10 20 55 35 30 NTD Nữ 15 35 25 40 45 a Hãy kiểm định giả thuyết với độ tin cậy 95% b Tính qui mơ mẫu (n) người tiêu dùng Nam Nữ cần thiết để điều tra với độ tin cậy 95%, sai số tối đa 0,1 - 116 - BÁO CÁO-TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CHÍNH Nội dung chương bao gồm CHƯƠNG TÁM - Vai trò chức báo cáo kết nghiên cứu - Nội dung báo cáo - Hình thức báo cáo - Nguyên tắc trinh bày số liệu báo cáo - 117 - 8.1 VAI TRÒ – CHỨC NĂNG CỦA BẢN BÁO CÁO 8.1.1 Vai Trò báo cáo - Bản báo cáo tư liệu ghi chép có hệ thống, chắt lọc tồn nội dung nghiên cứu Nó giúp cho người sử dụng thông tin hiểu không kết nghiên cứu mà cịn phương pháp nghiên cứu để có kết - Bản báo cáo cịn có vai trị thuyết phục người sử dụng thông tin ứng dụng kết nghiên cứu 8.1.2 Chức báo cáo Bản báo cáo có chức sau: 8.1.2.1 Chức lưu giữ thơng tin - Tồn thơng tin chủ yếu thu thập qua nghiên cứu trình bày báo cáo Do đó, người sử dụng thông tin dễ dàng tra cứu thông tin cần thiết mà không cần phải xem xét toàn khối liệu mà nghiên cứu thu thập - Với chức lưu giữ thông tin, báo cáo xem tài liệu tham khảo cần thiết cho nghiên cứu vấn đề có liên quan tương lai 8.1.2.2 Chức phản ánh kết chất lượng nghiên cứu - Chất lượng nghiên cứu chủ yếu đánh giá qua báo cáo người sử dụng thơng tin tiếp xúc trực tiếp với nhà nghiên cứu - Với chức phản ánh kết nghiên cứu, báo cáo cần nêu rõ hạn chế nghiên cứu, thuận lợi, khó khăn mà nghiên cứu gặp phải vấn đề chưa có đủ sở để làm rõ nghiên cứu để người sử dụng thông tin hiểu đầy đủ trình làm việc nhà nghiên cứu sở có đánh giá nhìn nhận kết nghiên cứu cách mực, khách quan 8.1.2.3 Chức đề xuất phương hướng hoạt động - Đây chức quan trọng báo cáo Người sử dụng thông tin báo cáo muốn biết nên phải hành động sở để đề hành động - 118 - - Đề xuất phương hướng hành động cũng cơng việc phải đầu tư nghiên cứu để làm rõ vấn đề mà giới hạn phạm vi nghiên cứu chưa thể sâu làm rõ 8.2 NỘI DUNG – HÌNH THỨC TRÌNH BÀY MỘT BẢN BÁO CÁO 8.2.1 Những nội dung báo cáo Nhìn chung, báo cáo phải thể nội dung sau đây: - Phần đặt vấn đề: phần đề cập đến vấn đề sau + Giới thiệu lý phải tiến hành nghiên cứu + Trình bày mục tiêu mà nghiên cứu phải đạt tới + Nêu khó khăn, thuận lợi tiến hành nghiên cứu + Trình bày hạn chế phạm vi cuả nghiên cứu - Phần phương pháp nghiên cứu: phần cần làm rõ vấn đề sau + Cách thức tiến hành nghiên cứu + Phương pháp lấy mẫu + Hình thức phương thức thu thập liệu + Các biện pháp quản lý việc thu thập liệu để đảm bảo việc thu thập đối tượng khách quan + Các phương pháp xử lý liệu - Phần kết nghiên cứu: gồm nội dung sau + Các số liệu kết luận rút từ nghiên cứu + Các phương pháp phân tích thống kê sử dụng + Kiến nghị đề xuất phương hướng hành động + Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu làm rõ thêm 8.2.2 Hình thức trình bày báo cáo Một số kỹ thuật trình bày báo cáo 8.2.2.1 Các mục cần có báo cáo - Trang tựa ghi đề tài nghiên cứu, đơn vị cá nhân làm đề tài nghiên cứu, thời gian hoàn thành nghiên cứu - Bản mục lục vấn đề, ghi rõ vị trí trang đề mục để tiện cho việc tra cứu - Lời cảm tạ đơn vị, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành nghiên cứu - 119 - - Phần nội dung báo cáo, đặt vấn đề, phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu - Danh mục tài liệu tham khảo sử dụng - Phần phụ lục, biểu bảng, số liệu chưa tiện đưa vào phần nội dung báo cáo đưa vào phần phụ lục đính kèm báo cáo 8.2.2.2 Các nguyên tắc trình bày báo cáo - Dễ theo dõi: báo cáo phải có cấu trúc hợp lý, phần có liên quan với Các tiêu đề phải rõ ràng, logic, khơng trình bày lộn xộn mục hay phần - Rõ ràng: Có nghĩa nội dung phải trình bày mạch lạc, riêng biệt, đọc dễ hiểu đặc biệt tránh nguy hiểu lầm - Trình bày ngắn gọn: Trình bày ngắn gọn phải xúc tích, đủ ý, tránh sa đà, diễn giải dài dịng Có thể dùng phương tiện nhìn báo cáo để thay cho việc diễn tả cách dài dòng - Trình bày hấp dẫn: Hấp dẫn có nghĩa nhìn vào báo cáo người ta muốn đọc rồi, chưa cần biết nội dung Để tạo tính hấp dẫn cho báo cáo, thay viết tay ta đánh máy, in cho đẹp Sử dụng giấy trắng in mặt Những nội dung cần nhấn mạnh, ta in nghiêng, in đậm dùng mực màu để thể 8.3 CÁC NGUYÊN TẮC TRÌNH BÀY SỐ LIỆU TRONG BẢN BÁO CÁO Số liệu phần vô quan trọng báo cáo Với số liệu trình bày nhiều cách khác Nhưng với số riêng lẻ cho ta đầy đủ ý nghĩa Vì số liệu thường trình bày hai dạng: dạng bảng dạng đồ họa 8.3.1 Các nguyên tắc trình bày số liệu dạng bảng liệu 8.3.1.1 Tựa tên bảng - Tên bảng phải đảm bảo phản ánh nội dung bảng - Tên bảng phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng 8.3.1.2 Số thứ tự bảng Một bảng sử dụng để phân tích nhiều lần, để tránh nhầm lẫn tiện cho việc tra cứu bàng phải đánh số thứ tự quán - 120 - 8.3.1.3 Cách xếp mục Phải theo logic hay trình tự định cho đưa khía cạnh bật liệu Cách xếp mục phải xem xét đến hướng tác động quan hệ nhân 8.3.1.4 Đơn vị đo lường Đơn vị đo lường phải nêu rõ phạm trù trừ rõ ràng Trong bảng sử dụng đơn vị đo lường chung sử dụng nhiều đơn vị đo lường cho phạm trù 8.3.1.5 Tổng số Tổng số trình bày sau hay hàng phạm trù 8.3.1.6 Nguồn gốc liệu Nguồn gốc liệu cần phải ghi rõ ràng để tiện cho việc tra cứu cần thiết đặt bảng 8.3.1.7 Chú thích cuối trang Chú thích sử dụng để trình bày rõ điều thể bảng bao gồm số đặc tính liệu hay phương pháp tính tốn Ở cuối trang nơi dành cho phần thích nên có gạch ngang để phân định với nội dung trang, phần gạch ngang dành để ghi thích 8.3.2 Các ngun tắc trình bày biểu đồ Sử dụng biểu đồ hay đồ thị cho ta nhìn sinh động hơn, trực quan sử dụng bảng Tuy nhiên, sử dụng biểu đồ hay đồ thị cần phân biệt khác liệu định tính liệu định lượng 8.3.2.1 Dữ liệu định lượng Dữ liệu định lượng trình bày dạnh biểu đồ sau: - Biểu đồ thanh: có loại tần suất tuyệt đối tần suất tương đối Khi sử dụng biểu đồ liệu định lượng, thường sử dụng theo chiều đứng xếp liền liệu định lượng mang tính liên tục Trên hệ trục toạ độ, trục hoành giá trị quan sát, trục tung tần số quan sát Độ lớn tương ứng với độ lớn khoảng cách lớp bảng liệu lớn không - Biểu đồ dạng đa giác tần suất: ta chuyển từ biểu đồ dạng qua biểu đồ dạng đa giác tần suất cách: - 121 - + Từ giá trị ứng với tần suất ta xác định điểm mặt phẳng toạ độ + Nối tất điểm xác định được, ta đa giác tần suất + Đa giác tần suất cho ta hình ảnh rõ ràng tập liệu 8.3.2.2 Dữ liệu định tính - Biểu đồ thanh: Khi trình bày liệu định tính dạng biểu đồ thanh, cần ý số vấn đề sau: + Thanh để theo chiều đứng chiều ngang + Mỗi biểu trưng cho phạm trù, cần gán tên gọi cho + Độ lớn để tránh hiểu lầm vai trò phạm trù + Mỗi biểu trưng cho phạm trù riêng biệt nên cần để cách Khoảng cách cách không theo qui tắc cụ thể thường ½ độ lớn - Biểu đồ múi: có dạng trịn elíp bao gồm nhiều múi Tồn hình trịn biểu trưng cho tổng thể, 100% Mỗi múi tiêu biểu cho phạm trù tính tỷ lệ phần trăm + Múi bắt đầu vị trí kim đồng hồ 12 Múi đầu múi ứng với phạm trù chiếm tỷ lệ cao + Các múi trình bày, xếp đặt theo chiều kim đồng hồ theo thứ tự độ lớn góc giảm dần Đối với dạng biểu đồ này, phù hợp mà phạm trù khơng nhiều 8.3.3 Ngun tắc trích nguồn tham khảo Trong trình viết đề tài nghiên cứu, vấn đề làm quan trọng phải trình bày nội dung nghiên cứu nào, tài liệu tham khảo, trích dẫn viết Điều dẫn đến thời gian phải điều chỉnh lại hình thức, tài liệu tham khảo, trích dẫn hồn chỉnh xong đề tài nghiên cứu Vì cần nắm cách trình bày từ đầu để bắt đầu viết trang đề tài Sau phần hướng dẫn hình thức cách viết tài liệu tham khảo, trích dẫn cho đề tài nghiên cứu 8.3.3.1 Hình thức đề tài nghiên cứu khoa học a Trình tự bố cục: bản, cơng trình nghiên cứu trinh bày theo trinh tự đưới - 122 - - Trang bìa ngồi: gồm có tên đơn vị chủ quản, tên công trinh, tên tác giả thực thời gian hồn thành đề tài BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING Tên đề tài: ………………………………………… ………………………………………… Người thực hiện:…………… Tp.HCM tháng 12/2015 - Trang bìa hay cịn gọi trang lót - Lời cảm tạ đơn vị, cá nhân giúp thực đề tài - Trang mục lục - Trang danh mục bảng số liệu - Trang danh mục hình - Trang tóm tắt cơng trình nghiên cứu - Nội dung chương - Trang tài liệu tham khảo - Trang phụ lục (Phụ lục 1, Phụ lục 2,…) b Trình bày: - Về số trang, canh lề, font chữ, cỡ chữ, số dịng/trang…theo qui định (nếu có) - Tính trang từ trang trang tóm tắt đến trang cuối chương cuối - Các hình vẽ, bảng, sơ đồ, đồ thị…cần đánh số thứ tự, tên, nguồn Số thứ tự phải thuộc số chương Số thứ tự tên để hình vẽ/ bảng/sơ đồ/đồ thị Nguồn để góc hình vẽ/ bảng/sơ đồ/đồ thị, dấu ngoặc đơn - 123 - Ví dụ: Bảng 3.5: Tỷ lệ nguyên liệu nội địa nhập Vinamilk Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 2009 2012 2017F 2020F Nội địa 30 40 50 60 Nhập 70 60 50 40 Tổng 100 100 100 100 (Nguồn: Vinamilk, [F,] Dự đoán,2013) - Số: số thập phân dùng dấu “,” / phân cách hàng nghìn, triệu…thì dùng dấu “.” - Hạn chế tối thiểu lỗi tả, sai ngữ pháp, lỗi đánh máy lỗi trình bày - Lời văn dùng thể bị động, không dùng “tôi”/”em” mà nên chuyển sang dùng “tác giả”/”người viết” c Chương, mục: - Tên chương: In hoa, đậm, đứng, đánh số chương: Chương 1, Chương 2, Chương 3… - Tên mục cấp 1: In thường/hoa, đậm, đứng, đánh số theo số chương Ví dụ: Chương 1: 1.1; 1.2; 1.3… - Tên mục cấp 2: In thường, đứng (hoặc nghiêng), đánh số theo mục cấp Ví dụ: 1.1.1; 1.1.2… - Nếu có mục cấp nhỏ hơn: dấu hiệu để phân biệt - Cách đánh số chương, mục, dấu hiệu phải đồng chương d Số liệu trích dẫn nguồn tài liệu: - Số liệu phải cập nhật - Số liệu năm - Tần suất thu thập số liệu theo năm - Số liệu phải ghi nguồn gốc rõ ràng để người kiểm chứng 8.3.3.2 Cách viết tài liệu tham khảo trích dẫn cho đề tài nghiên cứu Cách thức đưa tham khảo xác giúp tránh việc đạo văn đảm bảo người đọc tìm nguồn tư liệu dễ dàng xác, bảo đảm tính kế thừa nghiên cứu trung thực khoa học Cách tham khảo cung cấp - 124 - ý kiến ủng hộ cho luận điểm kết luận cá nhân Để viết đề tài nghiên cứu tốt, gần phải ra, tổng hợp xây dựng ý tưởng (những) người khác Việc đưa tham khảo gồm phần cần phải xem xét, là: - Danh mục tài liệu tham khảo - Trích dẫn (trong viết) Mối liên hệ danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo bao gồm toàn chi tiết ấn phẩm mà người nghiên cứu trích dẫn đề tài Ghi trích dẫn bao gồm ẩn phẩm trích dẫn Trên giới, có nhiều kiểu trích dẫn lập tài liệu tham khảo theo hệ thống Harvard, APA (American Psychological Association), Vancouver Trong tài liệu này, tác giả trinh bày cách trích nguồn theo hệ thống Harvard a Cách viết Tài liệu tham khảo Ở trang danh mục tài liệu tham khảo cần liệt kê tất nguồn sử dụng để tham khảo viết đề tài • Theo thứ tự ngơn ngữ:  Tài liệu tiếng Việt  Tài liệu tiếng nước ngồi • Xếp loại tài liệu:  Sách  Báo, tạp chí  Tài liệu khác Cách viết tham khảo sách: Theo thứ tự sau: Tên, họ tác giả, năm xuất Tiêu đề sách in nghiêng Nơi xuất bản, tên nhà xuất Ví dụ: Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang, 2007 Nghiên cứu khoa học marketing - Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM TP HCM, NXB Đại học quốc gia Letheridge, S Cannon, C.R (eds), l980 Bilingual Education: Teaching English as a Second Language New York, Praeger Một số qui định viết tham khảo sách:  Trường hợp tham khảo sách nhiều tác giả danh mục tham khảo xếp theo thứ tự ABC tên tác giả sách tiếng Việt - 125 - họ tác giả sách tiếng nước ngồi Khơng ghi học hàm, học vị tác giả  Tên tác giả người nước ngồi viết tên trước, họ sau Ví dụ: McCarty, A., Adam, M  Tác giả viết sách đặt trước tác giả tên viết người khác Ví dụ: Kaufman, J.R , 1978… Kaufman, J.R and Wrong, D.F , l978…  Mục tham khảo có tên tác giả thứ tự xếp tăng dần theo thời gian Ví dụ: Kaufman, J.R Jones, K , l977… Kaufman, J.R Jones, K , l980…  Khi trích dẫn hai nhiều tài liệu tác giả năm Các chữ viết thường đặt sau năm xuất Các tài liệu xếp theo thứ tự abc theo tên viết  Ví dụ: Smith, A , l983a, Aardvarks Toadstools, Smith, A , l983b, Sustainable Agriculture,  Các tài liệu tác giả khác có họ tên giống xếp theo thứ tự abc tên viết tắt Ví dụ: Eliot, A.L , l983… Eliot, G.E , l980…  Toàn tác giả tài liệu cần liệt kê đầy đủ; không viết “cùng tác giả khác” danh mục tham khảo Cách viết tham khảo báo chí: Họ tên tác giả báo, năm đăng Tên báo in nghiêng Tên tờ báo, số báo, số trang có viết tham khảo Ví dụ: Nguyễn Minh Trang,2010 Phần lớn giá trị thị phần sữa bột thuộc hãng sữa ngoại Báo Sài Gòn Tiếp Thị, số 10, trang 10-11 Dowling, J.M Hiemenz, U., 1983 Aid, savings, and growth in the Asian region Developing Economies 21(1), p.3-13 Cách viết tham khảo chuyên đề tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ - 126 - Ghi theo thứ tự tên tác giả, năm Tên luận văn Bậc học Tên thức trường Ví dụ: Nguyễn Cao Anh, 2011 Đánh giá hài lòng người lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bến Tre Luận văn Thạc sỹ Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh Cách viết tham khảo đăng hội nghị, hội thảo, diễn đàn… Ghi theo thứ tự tên tác giả, năm, tên báo Tên hội nghị/hội thảo/diễn đàn, số thứ tự trang báo Cơ quan tổ chức, địa điểm thời gian tổ chức Ví dụ: Sử Đình Thành, 2011 Phân tích mối quan hệ chi tiêu cơng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hội thảo khoa học: ổn định kinh tế vĩ mô phát triển kinh tế, trang 17-33 Đại học Kinh tế Tp.HCM, tháng 10 năm 2011 Cách viết tham khảo trang WEB: Áp dụng quy tắc chung sau: Tên tác giả công ty tổ chức, năm Tiêu đề viết in nghiêng Địa trang web đầy đủ, ngày duyệt web Ví dụ: Minh Hà,2015 Vật vã USD: Dân Việt lãnh cú sốc giới phẳng http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/279912/vat-va-usd-dan-viet-lanh-cu-soc-the-gioiphang.html, truy cập ngày 21/12/2015 World Bank, 2002 World Development Indicators Online http://publications.worldbank.org/WDI/, accessed 17 July 2002 DAC, 2002 International Development Statistics Online, Development Assistance Committee, Organisation for Economic Co-operation and Development, Paris http://www.oecd.org/htm/M00005000/M00005347.htm, accessed 20 April 2002 b Cách viết trích dẫn Trích dẫn trực tiếp (sao chép từ ngữ tác giả): Một đoạn trích dẫn giống đến từ ngữ viết xuất Trích dẫn trực tiếp phải đặt ngoặc kép “….” kết thúc với phần ghi trích dẫn Việc ghi trích dẫn bao gồm tên tác giả, năm xuất bản, trang số dùng chữ tr (đối với tiếng Việt) p trích dẫn trang pp (đối với tiếng Anh) cho trích dẫn nhiều trang Năm, trang số đặt dấu ngoặc đơn Ví dụ McCarty (1999, tr 6) Trích dẫn gián tiếp (Viết lại cách khác): - 127 - Dùng ngơn ngữ có tham khảo từ ngữ, ý tưởng tác giả kiện, số liệu tác giả báo cáo Khi trích dẫn gián tiếp đặt tên tác giả, năm xuất dấu ngoặc kép Ví dụ (Trần Thừa, 1999) Không cần dùng dấu ngoặc kép câu viết lại, cần thiết phải ghi trích dẫn cuối câu Việc liệt kê số trang không cần thiết viết lại câu, trừ trường hợp kiện đặc thù nhóm số liệu báo cáo Ngun tắc trích dẫn:  Khơng ghi học hàm, học vị tác giả  Tác giả người Việt ghi đầy đủ họ tên tác giả Tác giả người nước ngồi viết tiếng Anh ghi họ tác giả Ví dụ: tên đầy đủ tác giả Hans Opschoor (2005) ghi Opschoor (2005) Nếu tác giả tổ chức ghi tên đầy đủ tổ chức tên viết tắt tên viết tắt thơng dụng Ví dụ: Tổng cục Thống kê TCTK  Nếu có tác giả: ghi họ tên tác giả nối với chữ “và” “and” (đối với tiếng Anh) Ví dụ: Theo Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008, tr.76) số lượng mẫu thích hợp…  Nếu có nhiều tác giả ghi tên tác giả cụm từ “cộng sự” “et al” (đối với tiếng Anh) Ví dụ: Nguyễn Trọng Hoài cộng (2009)…Levy et al (1991)… Một vài ví dụ viết trích dẫn cụ thể: - Về giá trị dành cho khách hàng, theo Philip Kotler (2001, tr 47), phần chênh lệch tổng giá trị mà khách hàng nhận tổng chi phí mà khách hàng phải trả sản phẩm hay dịch vụ - Clanchy Ballard (l989, p 1) cho “as you will soon find out for yourself, essay writing is hard work” - Essay writing may be considered as a task involving little time, but “essay writing is hard work – and it doesn’t get very much easier as you advance in your studies” (Clanchy Ballard, l989, p 1) Hình thức trình bày, cách viết tài liệu tham khảo cách viết trích dẫn đề tài nghiên cứu vấn đề nhỏ khơng có q khó sinh viên Sinh viên cần nắm quy tắc từ đầu để trình bày cho ghi trích dẫn, tham khảo đầy đủ để khơng bị mắc lỗi đạo văn tốn thời gian, công sức sửa lại đề tài tốn chi phí in ấn đề tài nhiều lần - 128 - CÂU HỎI ÔN TẬP Vai trò chức báo cáo kết nghiên cứu? Nội dung báo cáo? Hình thức báo cáo? - 129 - TÀI LIỆU THAM KHẢO David J Luck & Ronald S.Rubin (Phan Văn Thăng & Nguyễn Văn Hiến dịch, 1990) Nghiên cứu marketing Tp.HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh Dương Hữu Hạnh (2006) Kỹ thuật nghiên cứu thị trường xuất Tp.HCM: NXB Thống Kê Matt Haig (2005) Sự thật 100 thất bại thương hiệu lớn thời đại Tp.HCM: NXB Tổng hợp Nguyết Viết Lâm (2007) Giáo trinh nghiên cứu marketing HN: NXB Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2011) Giáo trinh nghiên cứu thị trường Tp.HCM: NXB Lao động Trần Xuân Kiêm, Nguyễn Văn Thi (2006) Nghiên cứu tiếp thị HN: NXB Lao động-xã hội Lê Mai (2011) Kinh nghiệm đeo bám Steve Jobs cách để có hẹn với VIP Được lấy từ http://cafef.vn/quan-tri/kinh-nghiem-deobam-steve-jobs-va-cach-de-co-cuoc-hen-voi-bat-ky-mot-vip-nao20111122092115185.chn Thương hiệu Việt Nam (2007) Được lấy từ http://vietnambranding.com/bai_viet_kien_thuc.php?id=344&category=26&cat =26 - 130 - ... nghiên cứu thị trường quốc tế - Đối tượng nghiên cứu thị trường quốc tế - Các bước tiến hành dự án nghiên cứu thị trường quốc tế -1- 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ Thị trường nơi... TRÌNH NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ NỘI DUNG CHÍNH Nội dung chương bao gồm: - Khái niệm nghiên cứu thị trường quốc tế - Nắm cần thiết vai trò nghiên cứu thị trường quốc tế - Giới hạn nghiên cứu thị. .. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 1.2 VAI TRÒ VÀ GIỚI HẠN CỦA NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 1.2.1 Vai trò nghiên cứu thị trường quốc tế hoạt động

Ngày đăng: 09/08/2021, 10:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QTE

    Nghiên cứu thị trường quốc tế CLC _HK cuối 2020

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w