1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp phát triển thị trường dịch vụ 3g tại trung tâm viễn thông điện lực đồng nai

67 246 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển thị trường của doanh nghiệp:  Tiềm lực của doanh nghiệp: ○ Tiềm lực tài chính ○ Tiềm lực con người ○ Tiềm lực vô hình ○ Khả năng kiểm

Trang 1

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI CƠ SỞ 2

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

BỘ MÔN KINH TẾ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Khoa

SVTH: Nguyễn Thành Sơn

Lớp: Kinh tế Bưu chính Viễn thông – K48

Trang 2

ĐỀ TÀI:

Trang 3

CHƯƠNG 1

Trang 4

Những vấn đề chung về thị trường

Hoạt động phát triển thị trường

Tổng quan về 3G

Trang 5

 Khái niệm về thị trường:

 Thị trường theo nghĩa rộng là một hệ thống bao gồm

người mua, người bán về một loại hàng hoá, dịch vụ

nào đó và mối quan hệ cung cầu tác động qua lại

giữa họ, từ đó xác định giá cả, số lượng và chất

lượng hàng hoá, dịch vụ trao đổi

 Chức năng thừa nhận

 Chức năng thực hiện

 Chức năng điều tiết, kích thích

 Chức năng thông tin

Trang 6

 Vai trò của thị trường:

 Thị trường là yếu tố quyết định sự sống còn đối

với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

Trang 7

 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động

phát triển thị trường của doanh nghiệp:

○ Công chúng tài chính, công chúng chính quyền,

công luận, giới hoạt động xã hội, công chúng địa phương, công chúng tổng quát, công chúng nội

Trang 8

 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động

phát triển thị trường của doanh nghiệp:

 Tiềm lực của doanh nghiệp:

○ Tiềm lực tài chính

○ Tiềm lực con người

○ Tiềm lực vô hình

○ Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của

nguồn cung cấp hàng hoá và dự trữ hàng hoá của doanh nghiệp

○ Trình độ tổ chức quản lý

Trang 9

 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động

phát triển thị trường của doanh nghiệp:

 Tiềm lực của doanh nghiệp:

○ Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ và

bí quyết công nghệ của doanh nghiệp

○ Vị trí địa lý cơ, sở vật chất – kỹ thuật của doanh

nghiệp

○ Mục tiêu, khả năng kiên định theo đuổi mục tiêu

của ban lãnh đạo doanh nghiệp và những người tham gia kiểm soát, quản lý doanh nghiệp

Trang 10

 Nội dung nghiên cứu thị trường:

Thăm dò thị trường.

Thử nghiệm thị trường.

Phân đoạn thị trường.

Dự báo thị trường.

Trang 11

 Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường

mục tiêu:

 Lựa chọn thị trường mục tiêu:

○ Tập trung vào một đoạn thị trường thuận lợi nhất

để kinh doanh một loại sản phẩm thuận lợi nhất

○ Chuyên môn hoá theo khả năng

○ Chuyên môn hoá theo thị trường

○ Chuyên môn hoá theo sản phẩm

○ Bao phủ toàn bộ thị trường với tất cả các loại sản

phẩm khác nhau

Trang 12

 Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường

mục tiêu:

 Phân đoạn thị trường

○ Phân đoạn thị trường là phân chia thị trường

thành những phần khác biệt bằng những tiêu thức thích hợp, qua đó doanh nghiệp có thể triển khai các hoạt động marketing phù hợp cho một hay một số phân đoạn thị trường, nhờ vậy mà doanh nghiệp sẽ thỏa mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng, đạt các mục tiêu marketing của mình

Trang 13

 Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường

mục tiêu:

 Các tiêu thức phân đoạn thị trường:

CƠ SỞ PHÂN ĐOẠN TIÊU THỨC PHÂN ĐOẠN

Địa lý Miền (Bắc, Trung, Nam); Vùng (thành thị, nông thôn); Địa bàn hành

chính (các tỉnh, thành).

Dân số - Xã hội Tuổi; giới tính; thu nhập; nghề nghiệp; trình độ văn hoá; tình trạng hôn

nhân; giai cấp xã hội; dân tộc; tôn giáo (đạo Phật, Thiên Chúa, đạo Hồi…); tình trạng việc làm; chủng tộc (da trắng, đen, vàng…);…

Tâm lý Thái độ (tích cực, trung gian, tiêu cực); động cơ (rõ ràng, do dự,

chưa); cá tính (cởi mở, hung hăng…); lối sống (truyền thống, hiện đại); giá trị văn hoá (nhận thức được, không nhận thức được);…

Hành vi mua hàng Lý do mua; lợi ích tìm kiếm (thuận tiện, tiết kiệm…); tính trung thành

Trang 14

 Khái niệm hoạt động phát triển thị trường:

 Phát triển thị trường là một cách thức, biện

pháp nhằm gia tăng khối lượng sản phẩm của

doanh nghiệp trên thị trường.

Trang 15

 Các hình thức phát triển thị trường:

 Quan điểm phát triển thị trường của Ansoff:

SẢN PHẨM

Trang 16

• Là hình thức triển khai sản phẩm hiện có của doanh nghiệp sang những phân đoạn thị trường mới, với mong muốn gia tăng được khối lượng bán nhờ vào việc

khuyến mại cho những khách hàng mới.

Phát triển sản phẩm:

• Là cách thức doanh nghiệp tạo ra sản phẩm mới hoặc cải tiến sản phẩm để thay thế sản phẩm hiện hành sau đó đưa vào tiêu thụ ở các thị trường hiện tại nhằm tăng thêm sức mua

và tăng lượng tiêu thụ.

Đa dạng hóa

• Là cách thức

để doanh nghiệp mở rộng hoặc phát triển hoạt động kinh doanh trên cơ sở đưa

ra các sản phẩm mới bán trong các thị trường mới, kể

cả hoạt động trong lĩnh vực không truyền thống

Trang 17

 Các hình thức phát triển thị trường:

 Phát triển thị trường của công ty theo chiều rộng và chiều

sâu:

○ Phát triển theo chiều rộng: Là việc mở rộng thị trường

theo phạm vi địa lý, tăng quy mô sản xuất và kinh doanh,

mở rộng chủng loại sản phẩm bán ra, tăng số lượng khách hàng.

○ Phát triển theo chiều sâu: Thích hợp trong trường hợp

doanh nghiệp chưa tận dụng hết những khả năng vốn có của hàng hoá và thị trường hiện tại của mình.

○ Phát triển kết hợp cả chiều rộng lẫn chiều sâu: Khi doanh

nghiệp đã có vị trí vững chắc trên thị trường và có điều kiện tiềm năng về vốn, cơ sở vật chất và năng lực quản lý

có thể phát triển theo hướng kết hợp phát triển thị trường theo chiều rộng và chiều sâu để mở rộng quy mô kinh doanh với hiệu quả cao.

Trang 18

 Khái niệm dịch vụ 3G:

 Mạng 3G (Third-generation technology) là thế

hệ thứ ba của chuẩn công nghệ điện thoại di

động, cho phép truyền cả dữ liệu thoại và dữ

liệu ngoài thoại (tải dữ liệu, gửi email, tin nhắn

nhanh, hình ảnh ).

 Điểm mạnh của công nghệ này so với công

nghệ 2G và 2,5G là cho phép truyền, nhận các

dữ liệu, âm thanh, hình ảnh chất lượng cao cho

cả thuê bao cố định và thuê bao đang di chuyển

ở các tốc độ khác nhau.

Trang 19

○ Nhạc chuông chờ - Ring back tone

○ Dịch vụ SMS, tin nhắn đa phương tiện – MMS

○ Game, music, Mobile TV

○ Mobile Portal

○ Dịch vụ thông tin theo yêu cầu

Trang 20

 Các dịch vụ cơ bản trên 3G:

 Nhóm dịch vụ giá trị gia tăng:

○ Instant messaging (IM)

○ Điện thoại thấy hình (video call)

○ Dịch vụ Mobile internet (Dịch vụ Internet di động)

○ Mobile Broadband (Dịch vụ băng rộng di động)

○ Push to talk

○ Dịch vụ Home zone

 Nhóm dịch vụ cao cấp:

○ Các dịch vụ tài chính di động (mobile commerce)

○ Dịch vụ định vị (Location Based Services)

○ Dịch vụ quảng cáo di động (Mobile Advertising)

Trang 21

CHƯƠNG 2

Trang 22

Tổng quan về Trung tâm Viễn thông

Đánh giá thực trạng thị trường dịch vụ 3G

của Trung tâm Viễn thông

Đánh giá hoạt động Marketing dịch vụ 3G

của Trung tâm Viễn thông

Trang 23

 Giới thiệu:

 Trung Tâm Viễn thông là đơn vị thành viên trực thuộc

Công ty Điện lực Đồng Nai, có chức năng tổ chức, quản

lý các hoạt động kinh doanh các dịch vụ viễn thông công

cộng.

 Chức năng, nhiệm vụ:

 Quản lý, vận hành và khai thác mạng Thông tin Viễn

thông Điện lực.

 Kinh doanh các dịch vụ viễn thông trong nước và Quốc tế.

 Khảo sát, tư vấn, thiết kế lập dự án các công trình thông

tin viễn thông.

 Lắp đặt các công trình thông tin viễn thông, các công trình

điện 35kV trở xuống.

 Sản xuất, lắp ráp và cung ứng các thiết bị thông tin viễn

thông.

Trang 25

 Cơ cấu lao động:

TT Phòng ban Số

lượng

Trình độ Thạc

sĩ Đại học Cao đẳng

Trung cấp

Công nhân

Trang 26

 Cơ sở vật chất của Trung tâm:

STT Tình hình mạng lưới Đơn vị tính Số lượng

2 Số các node B hỗ trợ 3G Trạm 62

3 Điểm cung cấp dịch vụ và chăm sóc khách hàng Cửa hàng 11

Trang 27

 Cơ cấu thuê bao của đơn vị theo khu vực:

 Lượng thuê bao di động và thuê bao ADSL tập

trung lớn nhất vẫn ở Biên Hoà, là trung tâm kinh

Trang 28

 Tổng doanh thu qua các năm:

 Dù chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế

giới, vẫn liên tục tăng cho thấy dấu hiệu tích cực

trong hoạt động của doanh nghiệp.

69064

0 20000 40000 60000 80000 100000 120000

Trang 29

 Doanh thu kinh doanh theo loại dịch vụ

 Doanh thu của đơn vị vẫn đến chủ yếu từ dịch

vụ điện thoại cố định không dây E-Com Đây là

dịch vụ điện thoại cố định không dây lần đầu

tiên có mặt tại Việt Nam nên thu hút được khách

hàng nhờ tính năng tiện lợi của dịch vụ.

Trang 30

 Môi trường kinh doanh dịch vụ 3G

 Môi trường vĩ mô Đồng Nai:

○ Môi trường tự nhiên: Là một tỉnh nằm trong vùng

phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, có diện tích 5.903.940 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ

○ Dân số: Dân số toàn tỉnh tính đến năm 2010 là

Trang 31

 Môi trường kinh doanh dv 3G

 Môi trường vĩ mô Đồng Nai:

○ Tình hình kinh tế – xã hội: Tổng sản phẩm quốc

nội GDP tăng bình quân 13,2%/năm, GDP bình quân đầu người năm 2010 là 29,65 triệu đồng (1.629USD), tăng gấp 2,1 lần năm 2005 Tỷ trọng các ngành nghề biến đổi theo hướng tăng tỷ trọng

về công nghiệp, dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp

○ Hệ thống giao thông: thuận tiện với mạng lưới

giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng

Trang 32

 Môi trường kinh doanh dv 3G

 Môi trường vĩ mô Đồng Nai:

○ Với những điều kiện như trên, ta nhận thấy, Đồng

Nai là 1 vùng có:

 Nền kinh tế năng động bậc nhất,

 Thu nhập bình quân đầu người cao hơn rất nhiều so với mức bình quân chung của cả nước,

 Phân bổ thu nhập khá đồng đều,

 Là môi trường thuận lợi cho việc phát triển thị trường dịch vụ di động, viễn thông.

Trang 33

 Môi trường kinh doanh dv 3G

 Môi trường vi mô tại Đồng Nai:

○ Mạng chuyển mạch: có 170 tổng đài chuyển mạch

các loại (trong đó có 6 Host và 164 vệ tinh); 30%

tổng đài được thay thế bằng công nghệ NGN; tỷ lệ thuê bao băng rộng đạt 98,85%

○ Mạng truyền dẫn cáp quang: tổng chiều dài trên

2.400 km, với tổng dung lượng trên 7,5 Gb tương ứng trên 112.500 kênh được triển khai đến 100%

các xã, phường, mạng truyền dẫn được mở rộng

từ trung tâm tỉnh đến các trung tâm huyện, thị xã

Trang 34

 Môi trường kinh doanh dv 3G

 Môi trường vi mô tại Đồng Nai:

○ Mạng ngoại vi: ngầm hoá mạng ngoại vi được

thực hiện phần lớn các khu công nghiệp và khu

đô thị mới

Trang 35

 Môi trường kinh doanh dv 3G

 Môi trường vi mô tại Đồng Nai:

○ Điện thoại di động: Tính đến đầu năm 2006 toàn

tỉnh chỉ có 130 trạm BTS, đến năm 2009 đã đạt 1.130 trạm BTS, cho thấy tốc độ phát triển mạng lưới viễn thông ngày càng tăng mạnh

○ Mạng thế hệ mới (NGN): Tính đến nay 30% tổng

đài đã được thay thế bằng công nghệ NGN; đối với công nghệ thông tin di động 3G: hiện nay đã

có 04 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ 3G là:

Vinaphone, Mobifone, Viettel, EVNTelecom

Trang 36

 Môi trường kinh doanh dv 3G

 Môi trường vi mô tại Đồng Nai:

○ Nói chung, với tốc độ viễn thông phát triển như

vậy, môi trường kinh doanh dịch vụ 3G tại Đồng Nai hiện nay là khá thuận lợi

Trang 37

 Thuận lợi và khó khăn:

 Thuận lợi:

○ Thời điểm yếu tố vĩ mô thuận lợi cho quá trình

kinh doanh của các doanh nghiệp viễn thông

○ Đối với Viễn thông Điện lực, công nghệ 3G cũng

không quá xa lạ với khách hàng

Trang 38

 Thuận lợi và khó khăn:

 Khó khăn:

○ Khó khăn trong giải phóng mặt bằng khi xây dựng các

Node B.

○ Việc cấp giấy phép nhập khẩu thiết bị viễn thông, xác

nhận thiết bị đồng bộ và hợp chuẩn hiện cũng mất một khoảng thời gian khá dài, ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ.

○ Không thể tận dụng cơ sở hạ tầng 2G trước đây, bởi

công nghệ CDMA không thể dùng cho mạng 3G.

○ Triển khai 3G sau các mạng khác.

○ Bị phụ thuộc vào Tổng Đại lý chính thức là Công ty

Điện lực Đồng Nai và một số đại lý khác.

Trang 39

 Thị trường khách hàng dịch vụ 3G:

 Nhu cầu về dịch vụ di động ở thị trường Đồng Nai là

rất lớn và liên tục tăng

 Tỷ lệ dân số sử dụng Internet là khá thấp, chưa phù

hợp với tiềm năng phát triển của khu vực

 Thu nhập bình quân đầu người là tương đối cao, đủ

khả năng chi trả cho các dịch vụ viễn thông truyền

thống và có khả năng trải nghiệm những công nghệ

mới

 Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động chuyển dịch theo

hướng giảm tỉ trọng về nông nghiệp, tăng tỉ trọng về

công nghiệp, dịch vụ, dẫn đến tăng nhu cầu về

thông tin và các dịch vụ viễn thông

Trang 40

 Tình hình cạnh tranh trên thị trường dịch vụ

3G:

 Hiện nay, ngoài S-phone, trên thị trường cả

nước cũng như thị trường Đồng Nai đang có 4

doanh nghiệp cung cấp dịch vụ 3G là:

Vinaphone, Mobiphone, Viettel và EVNTelecom.

 Tính đến tháng 4/2010, trên toàn quốc có

7.029.368 thuê bao điện thoại di động sử dụng

dịch vụ mạng 3G có phát sinh lưu lượng.

Trang 41

• Là mạng triển khai 3G đầu tiên.

• Tính đến tháng 4/2010, có

khoảng 1,5 triệu thuê bao.

• Hiện đang có hơn 10.000 trạm

• Hiện đang có hơn 10.000 trạm thu phát nodeB, phủ sóng khắp toàn quốc.

• Có mức cước trần cho các gói dịch vụ 3G, tuy còn cao.

• Đối tượng hướng đến là phân khúc khách hàng cao cấp, là những người có nhu cầu sử dụng 3G nhiều và có khả năng chi trả.

• Có hệ thống cửa hàng được bố trí đẹp, chuyên nghiệp, sang trọng và thuận tiện.

• Có hệ thống đại lý bao gồm hệ thống bưu điện các cấp cùng hệ thống bán hàng trực tiếp hoạt động tương đối hiệu quả.

• Liên tục quảng cáo trên tivi, báo đài với tần suất lớn; có các chính sách ưu đãi, chiết khấu cho các

Viettel

• Có nguồn nhân lực dồi dào, trình

độ cao, phong cách làm việc kỷ luật và chuyên nghiệp.

• Tính đến tháng 4/2010, có khoảng 1,5 triệu thuê bao.

• Là mạng có hạ tầng 3G lớn nhất với 17.000 nodeB 3G.

• Có mức cước được cho là rẻ nhất trong cả 3 nhà mạng và giá thiết bị đầu cuối rất cạnh tranh.

• Đối tượng hướng đến là tầng lớp khách hàng bình dân, sinh viên học sinh và phải di chuyển nhiều.

• Có hệ thống kênh phân phối tốt nhất so với tất cả mạng di động hiện nay với 104 siêu thị điện thoại, 1740 cửa hàng đa dịch vụ, 15.000 điểm bán hàng đến tận

xã và 8.500 cộng tác viên bán hàng trực tiếp.

• Đã triển khai hệ thống thương mại điện tử, bán hàng trực tuyến

Trang 42

 Tình hình cạnh tranh trên thị trường dịch vụ

3G:

 Riêng mạng EVN, cho đến tận tháng 6/2010

mới bắt đầu khai trương, chính thức cung cấp

dịch vụ 3G ra thị trường Ước tính cho đến thời

điểm này, EVNTelecom mới có khoảng 20.000

thuê bao trên toàn quốc, và phần lớn thuê bao

vẫn là các cán bộ công nhân viên trong ngành.

Trang 43

 Chính sách Marketing:

 Chính sách sản phẩm :

○ Có sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phú cả về

nội dung và gói cước

○ Chưa cung cấp thiết bị đầu cuối 3G

 Chính sách giá:

○ Có chính sách giá linh động, được đánh giá là rẻ

nhất trong các nhà cung cấp dịch vụ 3G hiện nay

Trang 44

 Chính sách Marketing:

 Chính sách phân phối:

○ Bao gồm kênh phân phối trực tiếp, gián tiếp

○ Còn yếu kém so với các mạng khác

Trang 45

 Chính sách Marketing:

 Chính sách xúc tiến – yểm trợ:

○ Chi tiêu cho quảng cáo còn thấp, vẫn tập trung

chủ yếu vào áp phích và tờ rơi, chưa chú trọng vào các kênh quảng cáo hiệu quả hơn như truyền hình, báo đài

○ Chương trình khuyến mại phong phú, nhưng vẫn

chủ yếu hướng đến nhân viên trong ngành

○ Các hoạt động tuyên truyền bị chi phối bởi đơn vị

chủ quản là công ty Điện lực Hình ảnh bị ảnh hưởng xấu bởi các yếu kém của Điện lực

Trang 46

 Sử dụng ma trận SWOT để phân tích hoạt

động kinh doanh dịch vụ 3G của Trung tâm:

 Để có thể đứng vững và phát triển trong môi

trường này, EVNTelecom cần phải đánh giá

được đúng thực lực của mình cũng như của đối

thủ cạnh tranh Việc phân tích SWOT sẽ giúp

cho doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan hơn

vào toàn bộ cục diện của thị trường để từ đó

đưa ra những giải pháp mang tính khả thi cao.

Trang 48

6 Thiếu vốn đầu tư.

7 Bộ máy nhân sự còn bao cấp, không chuyên nghiệp.

Trang 49

1 Các yếu tố vĩ mô và vi mô thuận lợi.

2 Là 1 trong 4 mạng được cấp phép triển khai dịch vụ 3G.

3 Được phê duyệt cho phép cổ phần hoá đơn vị.

4 Quy định “đổi mạng giữ số” của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Trang 50

3 Thương hiệu bị giảm sút.

4 Nhu cầu của người tiêu dùng đối với các dịch vụ giá trị gia tăng – nguồn thu lớn của 3G còn chưa cao.

5 Có sự đe doạ tham gia vào thị trường từ các nhà cung cấp mới.

Ngày đăng: 08/11/2014, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w