Vớibối cảnh nêu trên và với nhận thức rõ về tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề này, Đề tài Luận án tiến sỹ “Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn” đã đ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Trang 2Công trình được hoàn thành tại:
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lâm Minh Triết
PGS.TS Lê Mạnh Tân
Phản biện 1: GS.TSKH Đặng Trung Thuận
Phản biện 2: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ
Phản biện độc lập 1: PGS.TS Lê Thanh Hải
Phản biện độc lập 2: TS Phạm Hồng Nhật
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên- HCM
vào lúc giờ ngày tháng năm 2013
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
1 Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM
2 Thư viện trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - HCM
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Thực trạng vấn đề và tính cấp bách của Luận án
Sông Sài Gòn có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển lâu bền của cáctỉnh, thành trên lưu vực (TPHCM, Bình Dương và Tây Ninh) Song chođến nay vẫn chưa có mô hình quản lý, cơ chế, chính sách, các giải pháptổng thể và tổ chức LVS phù hợp với các yêu cầu và điều kiện thực tiễn ởtrong nước theo hướng khả thi, hiệu lực và hiệu quả và cũng chưa có mộtnghiên cứu đầy đủ các vấn đề nêu trên áp dụng đối với LVS Sài Gòn Vớibối cảnh nêu trên và với nhận thức rõ về tầm quan trọng và tính cấp thiết
của vấn đề này, Đề tài Luận án tiến sỹ “Nghiên cứu đề xuất mô hình quản
lý chất lượng nước sông Sài Gòn” đã được đề xuất thực hiện.
2 Ý nghĩa khoa học, tính mới và tính thực tiễn của Luận án
2.1 Ý nghĩa khoa học: (1) Quản lý tổng hợp LVS, quản lý tổng hợp tài
nguyên nước LVS, quản lý và bảo vệ chất lượng nước sông là những vấn
đề khoa học quản lý liên hệ chặt chẽ và có ý nghĩa thời sự rất cấp bách hiệnnay; (2) Kết quả kiểm chứng ứng dụng thành công mô hình MIKE 11 vàoviệc đánh giá và dự báo diễn biến chất lượng nước, khả năng tiếp nhậnnước thải của sông Sài Gòn, sẽ tạo ra một công cụ kỹ thuật mới, tiên tiếncho mục tiêu quản lý chất lượng nước LVS Sài Gòn; (3) Mô hình quản lýchất lượng nước sông Sài Gòn được đề xuất, thực chất là một bước pháttriển mới hệ thống lý luận khoa học về quản lý LVS trong điều kiện thực tế
ở Việt Nam theo xu hướng thống nhất quản lý LVS, tăng cường hiệu lựcquản lý nhà nước, gắn kết với tăng cường dân chủ diễn đàn và vai trò củacộng đồng, tạo nên tính đồng thuận cao giữa các bên có liên quan trongquản lý LVS, đồng thời cung cấp một quy trình và chu trình khoa học, khépkín và chặt chẽ để thực hiện thống nhất mục tiêu quản lý LVS theo hướng
Trang 4hiệu quả khả thi, bền vững, từ đó mở ra một hướng phát triển mới đầy triểnvọng trong nghiên cứu ứng dụng mô hình quản lý LVS ở nước ta.
2.2 Tính mới của Luận án: (1) Ứng dụng và kiểm chứng thành công mô
hình MIKE 11 vào việc đánh giá, dự báo khả năng tiếp nhận nước thải của
sông Sài Gòn, góp phần tạo ra một công cụ kỹ thuật mới tin cậy phục vụcho việc quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn, tuy độ tin cậy của mô hìnhMIKE 11 vẫn cần được tiếp tục cải thiện nhờ vào việc nghiên cứu mở rộng
cho các phụ lưu liên hệ để hiệu chỉnh các biên đầu vào; (2) Đề xuất nâng cấp và hoàn thiện mô hình Uỷ ban bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai với nhiều tính ưu việt về chính sách pháp luật, thể chế, tổ
chức mô hình quản lý một đầu mối, bổ sung chức năng và nhiệm vụ, cácthành phần và quy chế tham gia, cơ chế hoạt động và tài chính, góp phầntạo ra một mô hình Ủy ban LVS phát triển tiến bộ, có đủ các điều kiện vànăng lực khả thi, để thống nhất quản lý lưu vực hệ thống sông Đồng Nai,
trong đó có nhóm LVS Sài Gòn; (3) Đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn với vai trò quản lý thống nhất của Ủy ban bảo vệ môi
trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai theo một quy trình và chu trìnhthực hiện mục tiêu quản lý ưu việt, có đủ các điều kiện và năng lực khả thi,
để quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn theo hướng phát triển bền vững,
mở ra nhiều triển vọng mới khả quan cho nhiệm vụ quản lý LVS ở nước ta
2.3 Tính thực tiễn: (1) Mô hình MIKE 11 có thể ứng dụng thành công vào
việc đánh giá và dự báo khả năng tiếp nhận nước thải của các lưu vực sôngkhác có chế độ thuỷ văn, thủy lực tương tự như lưu vực sông Sài Gòn đãđược kiểm chứng trong luận án này; (2) Mô hình quản lý chất lượng nướcsông Sài Gòn tạo ra một bước phát triển mới có chất lượng cao trong việctiếp thu, ứng dụng mô hình tiếp cận bảo vệ LVS (WPA) của Mỹ vào điềukiện thực tế của các LVS ở nước ta, tạo nên tính kế thừa, tính phát triển,
Trang 5tính ưu việt, tính khả thi và tính bền vững của mô hình được đề xuất Từ đó
có thể đưa mô hình vào kiểm chứng thực tiễn trên LVS Sài Gòn, để đánhgiá hiệu quả quản lý của mô hình và nhân rộng cho các nhóm LVS liên tỉnhkhác trong lưu vực hệ thống sông Đồng Nai nói riêng và trên phạm vi cảnước nói chung; (3) Việc đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sôngSài Gòn khả thi và hiệu quả bền vững, có ý nghĩa thực tiễn rất thiết thựccho công tác quản lý LVS nói chung và bảo vệ nguồn nước sông Sài Gònnói riêng, là cơ sở để Uỷ ban BVMT lưu vực hệ thống sông Đồng Naihoạch định kế hoạch nâng cấp, hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý củamình, cũng như đ ể các cấp lãnh đạo và chính quyền cùng các cơ quan quản
lý địa phương trên LVS điều chỉnh, xây dựng chương trình/kế hoạch cụ thểnhằm phối hợp hành động với Ủy ban BVMT lưu vực hệ thống sông ĐồngNai trong việc nâng cấp, hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ủy ban,cũng như trong thực hiện Kế hoạch bảo vệ chất lượng nước sông Sài Gòn
vì mục tiêu phát triển bền vững; và (4) Mặt khác, việc kiểm chứng thànhcông mô hình này sẽ mở ra những triển vọng mới cho công tác quản lýLVS Sài Gòn nói riêng và các LVS khác nói chung
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG 1.1 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Cách tiếp cận quản lý tổng hợp lưu vực sông
Quản lý tổng hợp LVS là một quá trình bền bỉ, mà trong đó con người nỗ lực phát triển và quản lý tài nguyên nước, đất và các tài nguyên khác của LVS nhằm đạt được các thành quả kinh tế - xã hội tối ưu, công bằng và không làm tổn hại đến sự bền vững của các hệ sinh thái then chốt (GWP).
Trang 61.1.2 Cách tiếp cận quản lý chất lượng nước sông
Quản lý và bảo vệ chất lượng nước LVS là phân cấp cơ bản của quản lýtổng hợp tài nguyên nước LVS và gắn với vai trò quản lý, điều phối chungcủa các bộ, ngành, trung ương, cũng như quản lý trực tiếp ở cấp địa phương
về chất lượng nước trên LVS Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (US - EPA)
sử dụng cách tiếp cận bảo vệ LVS -WPA để quản lý chất lượng nước, vớicác đặc trưng chính của mô hình gồm: (i) Xác định các vấn đề ưu tiên; (ii)
Sự đồng thuận của các bên có liên quan; (iii) Những giải pháp tổng hợp đểgiải quyết vấn đề và (iv) Đo lường sự thành công
1.1.3 Mô hình tổ chức điều phối lưu vực sông
1.1.3.1 Chức năng nhiệm vụ: (1) Quan trắc, điều tra, phối hợp và kiểmsoát; (2) Lập kế hoạch và t ài chính; (3) Phát triển và quản lý
1.1.3.2 Phân loại các tổ chức LVS trên thế giới: (1) Ủy ban LVS; (2) Banđiều hành hoặc Cơ quan LVS; (3) Hội đồng LVS; (4) Các tập đoàn và côngty
1.1.3.3 Tài chính cho quản lý LVS: (1) Sử dụng tài chính: tập trung chohoạt động: (i) Quản lý nước; (ii) Phát triển và duy trì cơ sở hạ tầng trongLVS và (iii) Hoạt động của chính tổ chức LVS; (2) Nguồn thu: thuế, phí,thuế VAT và các khoản tài trợ, đóng góp từ thiện, vốn vay (ODA, FDI,…).1.1.3.4 Kinh nghiệm mô hình quản lý LVS trên thế giới : Tổ chức LVSMurray - Darling (Australia), Tổ chức LVS Hoàng Hà (Trung Quốc), Tổchức LVS Paraiba do Sul (Brazil) và Tổ chức LVS của Rumani
1.1.4 Nhận xét và đánh giá chung : Tổ chức LVS phải có kiểu hoặc hình
thức phù hợp với các điều kiện thực tế và bối cảnh phát triển hiện tại củatoàn bộ LVS; Phạm vi trách nhiệm của tổ chức LVS phải được xác định rõràng theo luật pháp; Mô hình tổ chức LVS phải phù hợp với thể chế chính
Trang 7trị và điều kiện thực tế tại mỗi quốc gia; Tổ chức LVS phả i tự chủ về nguồntài chính, nhân sự, kỹ thuật,….
1.2 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM 1.2.1 Về mặt thể chế quản lý
1.2.1.1 Văn bản luật: Luật tài nguyên nước (1998), Luật bảo vệ môi trường(2005); Luật đất đai (2003), …
1.2.1.2 Văn bản của Chính phủ: Nghị định số 179/1999/NĐ-CP, Nghị định
số 120/2008/NĐ-CP, Quyết định số 174/2006/QĐ-TTg, Quyết định số
171/2007/QĐ-TTg, Quyết định số 187/2007/QĐ-TTg, …
1.2.1.3 Một số vướng mắc về thể chế quản lý
- Theo Luật tài nguyên nước (1998), Bộ NN&PTNT chịu trách nhiệm quản
lý nhà nước về tài nguyên nước Song, sau khi Bộ TN&MT được thành lậpvào năm 2002, thì xảy ra sự chồng chéo trong chức năng quản lý nhà nước
về tài nguyên nước giữa Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT, mà phải đến tậnđầu năm 2007, Bộ TN&MT mới thống nhất quản lý nhà nước về tài nguyênnước và quản lý LVS [47]
- Ngoài ra, cũng theo tài li ệu [47] thì sự thiếu hụt quy chế pháp lý cần thiếtcho việc tổ chức hoạt động của các Ban quản lý quy hoạch LVS trước đây(thành lập theo Nghị định số 179/1999/NĐ-CP của Chính phủ và trực thuộc
Bộ NN&PTNT), cũng như c ủa các Ủy ban bảo vệ môi trường các LVS lớnsau này (thành lập theo các Quyết định tương ứng của Thủ tướng Chínhphủ), nên hoạt động của các Ủy ban LVS còn tỏ ra rời rạc, thiếu tập trung,thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa Trung ương và địa phương, và hiệu quảhoạt động thực tế còn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra
1.2.2 Mô hình tổ chức lưu vực sông
1.2.2.1 Mô hình Ban quản lý quy hoạch LVS: đã thành lập 04 Ban quản lýquy hoạch LVS trực thuộc Bộ NN&PTNT Hoạt động của các Ban quản lý
Trang 8quy hoạch LVS còn diễn ra cầm chừng và hiệu quả chưa cao [47] Song,đây chỉ là bước khởi đầu trong áp dụng mô hình quản lý LVS ở nước ta.1.2.2.2 Mô hình Ủy ban bảo vệ môi trường các LVS lớn
1.2.3 Nhận xét và đánh giá chung (1) Về cơ sở pháp lý: cần có Quy chế
pháp lý cụ thể hoá đi kèm nhằm tổ chức hoạt động cho các tổ chức này trênHình 2.1: Sơ đồ tổ chức các Uỷ ban BVMT LVS lớn
CHÍNH PHỦ
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
UỶ BAN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LVS Chủ tịch: Chủ tịch UBND tỉnh/Tp trong
LVS
Phó chủ tịch: Thứ trưởng Bộ TN&MT Thành viên:
- Đại diện lãnh đạo các tỉnh, thành trong LVS
- Đại diện lãnh đạo các Bộ, ngành khác
đa ngành
Văn phòng Uỷ ban BVMT
LVS
(trực thuộc Tổng cục Môi trường)
Các đơn vị có
liên quan tại
các Bộ, ngành
Sở TN&MT, các Sở/Ban/Ngành các tỉnh, thành phố trong LVS
Quan hệ quản lý trực tiếp Quan hệ phối hợp hành động
Trang 9cơ sở pháp lý được thiết kế bài bản, thấu đáo, khoa học và vững chắc Lĩnhvực chính sách pháp luật và thể chế cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện; (2) Về
mô hình tổ chức: Mô hình quản lý LVS cần theo hướng mô hình một cơquan đầu mối gắn kết trách nhiệm giữa nhà nước và cộng đồng; (3) Về tàichính: UB BVMT LVS ở nước ta vẫn chưa có năng lực tự chủ về tài chính
để chủ động triển khai quản lý LVS; (4) Về nhân lực: tại văn phòng LVSlàm việc chuyên trách, tỉnh thành kiêm nhiệm; (5) Về các bên có liên quan:Còn thiếu nhiều sự tham gia của các đối tượng quan trọng khác; (6) Vềhiệu quả hoạt động: Ủy ban LVS chưa được trao quyền thực sự, các Ủy bannhiều khi được coi như tổ chức tư vấn cho các cơ quan nhà nước, chưa chủđộng được trong việc giải quyết các vấn đề nảy sinh của LVS, còn bỏ ngỏlĩnh vực quản lý tài nguyên nước LVS, hoặc chưa được quan tâm đúngmức
1.3 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
1.3.1 Các công trình nghiên cứu có liên quan trên thế giới : Các công
trình nghiên cứu về hệ thống quản lý tổng hợp LVS, tài nguyên nước LVS
và và quản lý chất lượng nước LVS
1.3.2 Các công trình nghiên cứu có liên quan ở Việt Nam : Các công
trình về mô hình Ban quản lý quy hoạch LVS, mô hình các UB BVMT cácLVS lớn, các đề tài liên quan về LVS Đồng Nai, LVS Sài Gòn, …
1.3.3 Định hướng nghiên cứu chính của luận án : (1) Trước hết, cần thực
hiện quá trình điều tra, khảo sát bổ sung để đánh giá hiện t rạng ô nhiễm,xác định các nguyên nhân gây ô nhiễm và các vấn đề bức xúc hiện nay vềchất lượng nước sông Sài Gòn Đây là những căn cứ thực tiễn quan trọngcho việc nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông SàiGòn; (2) Thứ hai, cần lựa chọn ứng dụng mô hình toán phù hợp vào việc dựbáo diễn biến chất lượng nước và đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải
Trang 10của nguồn nước sông Sài Gòn Đây là những căn cứ khoa học và kỹ thuật
dự báo quan trọng để nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng nướcsông Sài Gòn với tầm nhìn dài hạn; (3) Thứ ba, cần nghiên cứu ứng dụngphù hợp các kinh nghiệm về Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực hệ thốngsông Đồng Nai, mô hình quản lý chất lượng nước WPA của EPA -Mỹ vàcác kết quả nghiên cứu mới đề xuất về Quy chế pháp l ý cho Ủy ban bảo vệmôi trường các LVS (2010) và mô hình quản lý chất lượng nước LVS Vàm
Cỏ Đông (2012), làm các căn cứ lý luận và thực tiễn tin cậy để định hướngnghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn với tầmnhìn dài hạn
CHƯƠNG 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1.1 Mục tiêu tổng quát: Dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn, đề xuất
mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn theo hướng hiệu quả khả thi
và bền vững, với vai trò trung tâm của tổ chức điều phối LVS, cùng cơ chế,chính sách, chương trình và các giải pháp tổng thể phù hợp, đảm bảo mụcđích cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ lợi, giao thôngthủy, du lịch và nuôi trồng thủy sản vì mục tiêu phát triển bền vững
2.1.2 Mục tiêu cụ thể: (1) Đánh giá và rút ra những bài học kinh nghiệm
từ mô hình quản lý LVS trên thế giới và trong nước, đặc biệt là những hạnchế và tồn tại trong triển khai Luật Tài nguyên nước (1998), Nghị định số120/2008/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý LVS cùng các Quyết định củaThủ tướng Chính phủ về việc thành lập các Uỷ ban BVMT LVS lớn, để đềxuất định hướng nghiên cứu mới cho việc giải quyết vấn đề xây dựng mô
Trang 11hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn; (2) Đánh giá thực trạng ônhiễm và xác định nguyên nhân, kết hợp ứng dụng mô hình toán đánh giá,
dự báo diễn biến chất lượng nước và khả năng tiếp nhận nước thải của sôngSài Gòn, để xác định các vấn đề môi trường nước bức xúc cùng các yêu cầumới đặt ra và cần đáp ứng cho công tác quản lý chất lượng nước sông SàiGòn; và (3) Đề xuất mô hình cùng các giải pháp tổng thể và khả thi về quản
lý chất lượng nước sông Sài Gòn vì mục tiêu phát triển bền vững của toànlưu vực sông
2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: (1) Tổng quan những vấn đề nghiên cứu
cốt lõi có liên quan tới mô hình quản lý LVS và mô hình quản lý chất lượngnước sông Sài Gòn; (2) Điều tra, khảo sát bổ sung, tổng hợp kết quả nghiêncứu hiện có để đánh giá thực trạng ô nhiễm và xác định nguyên nhân gây ônhiễm nước sông Sài Gòn; (3) Ứng dụng mô hình toán đánh giá, dự báodiễn biến chất lượng nước và khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nướcsông Sài Gòn; (4) Xác định các vấn đề môi trường nước bức xúc cùng cácyêu cầu mới đặt ra và cần đáp ứng cho công tác quản lý chất lượng nướcsông Sài Gòn; và (5) Đề xuất mô hình, cùng cơ chế, chính sách, chươngtrình và các giải pháp tổng thể, khả thi về quản lý chất lượng nước sông SàiGòn
2.3 PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU
2.3.1 Khái quát về vùng nghiên cứu
2.3.1.1 Vị trí địa lý: Từ khoảng 10030’ đến 12000’ vĩ độ Bắc và từ 106010’đến 106040’ kinh độ Đông
2.3.1.2 Ranh giới vùng nghiên cứu: + Phía Bắc giáp chân đập hồ DầuTiếng (Tây Ninh); + Phía Nam giáp lưu vực sông Nhà Bè (TP Hồ ChíMinh); + Phía Tây giáp lưu vực sông Vàm Cỏ Đông; + Phía Đông giáp lưuvực sông Bé và lưu vực dòng chính sông Đồng Nai
Trang 122.3.2 Một số đặc điểm liên quan của vùng nghiên cứu
2.3.2.1 Điều kiện tự nhiên
1 Địa hình, địa chất thủy văn, thổ nhưỡng: (1) Địa hình: dốc nhiều với cao
độ giảm mạnh từ thựợng lưu đến hạ lưu; (2) Địa chất thủy văn: Trữ lượngnước ngầm được đánh giá là lớn, thường có chất lượng tốt; (3) Thổnhưỡng: đất phèn dễ bị xói mòn, rửa trôi, gây axit hoá, tăng Mn, Fe trongnước sông
2 Khí tượng và thuỷ văn: (1) Khí tượng: Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa,lượng bốc hơi, tốc độ gió đặc trưng cho khí hậu vùng Đông Nam Bộ; (2)Đặc điểm thủy văn: Chế độ dòng chảy: lượng dòng chảy mùa lũ chiếm74,4% tổng lượng dòng chảy năm Đặc điểm dòng chảy lũ: Môđun đỉnh lũtrung bình ở các sông suối nhỏ đạt từ 0,5-2,0 m3/s.km2 Đặc điểm dòngchảy kiệt: Nhiều sông suối bị khô cạn (Qmax=0) đến 1-2 tháng; (3) Triềubiển Đông: Chế độ triều một ngày lên xuống 2 lần với 2 đỉnh triều xấp xỉnhau và 2 chân triều chênh lệch nhau khá lớn
3 Các nguồn tài nguyên của LVS: (1) Tài nguyên nước: Tổng lượng dòngchảy bình quân nhiều năm của sông Sài Gòn đạt 2,8 ÷ 3,0 tỷ m3/năm Trữlượng nước ngầm được đánh giá là lớn, thường có chất lượng tốt; (2) Tàinguyên đất: Đất nông nghiệp chiếm khoảng 70,34% diện tích LV Đất phinông nghiệp chiếm khoảng 29% diện tích LV Đất chưa sử dụng chỉ chiếm0,66% diện tích LV; (3) Tài nguyên rừng và thảm phủ thực vật: Thảm phủthực vật trên lưu vực gồm hệ thống rừng tự nhiên, rừng trồng cây dài ngày,trảng cỏ, cây bụi, thảm thực vật trên đất thổ cư và canh tác Tỷ lệ che phủrừng trên lưu vực là thấp nhất trong toàn bộ lưu vực hệ thống sông ĐồngNai…
2.3.2.2 Kinh tế - xã hội: (1) Phân bố dân cư và dân tộc: vùng trung - hạ lưusông có dân số nhiều, mật độ dân cư cao, tập trung cao nhất ở các đô thị lớn
Trang 13là TP Thủ Dầu Một và TP HCM; (2) Phân bố các đô thị: TPHCM là đô thịloại 1 với 19 quận, huyện thuộc LV, Bình Dương có 1 đô thị loại 2 và 4 đôthị loại 5; (3) Phát triển kinh tế: Là khu vực có nhịp độ tăng trưởng kinh tếcao.
2.3.2.3 Chất lượng nước tự nhiên: nước sông Sài Gòn thuộc nhóm nướctrong, nước sông có độ khoáng hoá thấp Trong những năm gần đây, đãphát hiện thấy xu thế diễn biến phức tạp và suy thoái rõ ràng trong chấtlượng nước sông Sài Gòn, nhất là sau khi nhà máy nước Tân Hiệp – TP.HCM đi vào hoạt động năm 2004
2.3.2.4 Khai thác và sử dụng nguồn nước sông Sài Gòn: nguồn nước sôngđang được khai thác cho mục đích cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, nôngnghiệp, giao thông thủy, nuôi trồng thủy sản,…
2.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.4.1 Đối tượng nghiên cứu chính: Mô hình quản lý chất lượng nước
sông Sài Gòn là đối tượng nghiên cứu chính nhằm hướng tới mục tiêu nângcao hiệu quả quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn một cách khả thi vàbền vững, trong đó nghiên cứu sinh áp dụng cách thức giải quyết các thànhphần nghiên cứu có liên quan theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp LVS, vớivai trò quản lý trung tâm của tổ chức điều phối LVS
2.4.2 Đối tượng nghiên cứu cơ sở: Chất lượng nước sông Sài Gòn là đối
tượng nghiên cứu cơ sở
2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.5.1 Phương pháp luận: (1) Tiếp cận hệ thống, thực tiễn, tổng hợp và
toàn diện; (2) Tiếp cận đòn bẩy quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lýchất lượng nước sông Sài Gòn; (3) Tiếp cận hệ kinh tế – sinh thái – môitrường và phát triển bền vững; (4) Tiếp cận tích hợp thông tin (ảnh viễnthám, bản đồ số và công nghệ GIS); (5) Tiếp cận kế thừa có chọn lọc kinh
Trang 14nghiệm, tri thức, cơ sở dữ liệu đã có liên quan đến luận án và tiếp thu côngnghệ.
2.5.2 Phương pháp nghiên cứu: (1) Thu thập, thống kê, tổng hợp và kế
thừa tài liệu; (2) Điều tra và khảo sát thực tế; (3) Mô hình hoá chất lượngnước; (4) Xây dựng các kịch bản dự báo khả năng tiếp nhận nước thải; (5)Tính toán tải lượng ô nhiễm từ các nguồn thải; (6) Phân tích hệ thống và tổhợp hệ thống; (7) Phân tích xu hướng; (8) Xây dựng bản đồ và ứng dụngcông nghệ GIS; và (9) Tham vấn và kỹ thuật Delphi
CHƯƠNG 3
CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
3.1 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN
3.1.1 Thực trạng chất lượng nước sông Sài Gòn
Kết quả tính toán và phân vùng chất lượng nước sông Sài Gòn theo chỉ sốchất lượng nước (WQI -NSF) cho thấy, chất lượng nước sông Sài Gòn ởvùng trung - hạ lưu sông (vùng nghiên cứu) đã suy giảm theo từng đoạnsông và giảm chung theo hướng đi từ trung lưu đến hạ lưu, đặc biệt tại khuvực nhà máy nước Tân Hiệp với các chỉ tiêu pH, amoni, tổng Mn, Fe,coliform và độ đục đều vượt Tiêu chuẩn nước cấp sinh hoạt nhiều lần.Trong đó, kết quả quan trắc, giám sát của nghiên cứu sinh đối với các chỉtiêu amoni, tổng Mn, Fe, cho phép khẳng định ảnh hưởng của tổng Mn, Feđối với sự giảm xuống của giá trị pH nước sông, mà nguồn làm tăng hàmlượng tổng Mn, Fe là do xói mòn, rửa trôi đất phèn vào mùa mưa và nướcthải công nghiệp (nhất là trên LVS Thị Tính - tỉnh Bình Dương) cung cấp
bổ sung lượng Mn trong nước Hàm lượng amoni trong nước tăng mạnh cónguyên nhân từ nước thải sinh hoạt dân cư chưa qua xử lý phù hợp và nướcchảy tràn động ruộng chứa nhiều dư lượng phân bón