549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO

90 393 1
549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO

Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nền kinh tế các nước trên thế giới hiện nay, vận hành theo xu thế hội nhập với sự hình thành của các tổ chức hợp tác quốc tế, các khu vực mậu dòch tự do và tiến tới nhất thể hóa. Do vậy, cùng với quá trình đổi mới kinh tế nói chung, các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam cần phải đẩy nhanh hơn nữa quá trình hội nhập. Gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong thời gian qua, thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong hợp tác đa phương và song phương. Hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đất nước như mở rộng thò trường xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu kinh nghiệm quản lý và công nghệ tiên tiến, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, có tác dụng thúc đẩy sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, mở rộng đa dạng các ngành nghề, nâng cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ của thành phố, mở rộng thò trường xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm mới, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế của thành phố. Nhưng hiện nay đứng trước ngưỡng cửa của WTO, có thể nói cơ hội là rất lớn nhưng thách thức cũng không nhỏ trong thu hút FDI. Nếu chúng ta không Trang 2 có những biện pháp phòng ngừa rủi ro thì có thể sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của thành phố. Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế lớn của cả nước, là đòa phương thu hút FDI lớn của cả nước. Chính vì vậy, khi mà thời điểm Việt Nam gia nhập WTO đang đến gần, vấn đề phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại thành phố càng trở lên nóng bỏng và cần thiết. Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng phải phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI để nền kinh tế của thành phố có thể phát triển vững chắc khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO. Do đó đề tài luận văn “Phòng Ngừa Rủi Ro Trong Thu Hút FDI Tại Thành Phố Hồ Chí Minh Khi Việt Nam Gia Nhập WTO” được hình thành xuất phát từ những lý do nêu trên. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Luận văn nghiên cứu trên thực trạng rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM hiện nay và những tác động đến FDI tại thành phố khi Việt Nam gia nhập WTO kết hợp với cơ sở lý luận về FDI, rủi ro và kinh nghiệm thực tiễn về rủi ro trong thu hút FDI trên thế giới để đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại thành phố khi Việt Nam gia nhập WTO. 3. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là lónh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài, rủi ro trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và phạm vi nghiên cứu là tại thành phố Hồ Chí Minh. Trang 3 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Các luận văn trước đây chỉ tập trung nghiên cứu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO, nhưng chưa có luận văn nào nghiên cứu mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, WTOrủi ro xảy ra trong thu hút FDI. Do đó luận văn này có ý nghóa khoa học là nghiên cứu để nhận thức được ràng các rủi ro trong thu hút FDI tại thành phố khi Việt Nam gia nhập WTO và ý nghóa thực tiễn của luận văn là nền kinh tế thành phố cần phải làm những gì ngay bây giờ để phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI khi Việt Nam sắp gia nhập WTO. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Luận văn được thực hiện dựa trên phương pháp luận của chủ nghóa duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp phương pháp logic, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích.v.v. 6. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI: Luận văn được chia thành 3 chương có quan hệ chặt chẽ với nhau: Chương 1: Lý Luận Tổng Quan Về FDI, Rủi Ro Và WT. Chương 2: Thực Trạng Rủi Ro Trong Thu Hút FDI Tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Chương 3: Một Số Giải Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Trong Thu Hút FDI tại Thành Phố Khi Việt Nam Gia Nhập WTO. Trang 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI: 1.1.1. Khái Niệm: Đầu tư là sự bỏ vốn vào một hoạt động kinh tế nhằm mục đích tạo ra sản phẩm cho xã hội và sinh lời cho chủ đầu tư. Đầu tư nước ngoài là hình thức di chuyển tư bản từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời. Vốn đầu tư nước ngoài chính là lượng tư bản di chuyển từ nước này sang nước khác. Vốn này có thể thuộc một tổ chức tài chính quốc tế (Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, Ngân hàng thế giới WB, Ngân hàng phát triển Châu Á ADB.v.v.), có thể thuộc một nhà nước hoặc vốn đầu tư của tư nhân. 9 Theo quan điểm vó mô: đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn và kỹ thuật vào nước nhận đầu tư thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh trên cơ sở thuê mướn, khai thác các yếu tố cơ bản của nước sở tại (như tài nguyên, sức lao động, cơ sở vật chất.v.v.). 9 Theo quan điểm vi mô: đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc chủ đầu tư đóng góp một số vốn lớn, đủ để họ tham gia vào việc quản lý, điều hành đối tượng bỏ vốn. 9 Theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thì “đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc các tổ chức cá nhân nước ngoài trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng Trang 5 hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy đònh của Luật này”. 1.1.2. Các Hình Thức Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam: Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài và Nghò đònh 12/CP ngày 18/02/1997 quy đònh ở Việt Nam có ba hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài và ba dạng đầu tư đặc biệt khác: 1.1.2.1. Hợp Đồng Hợp Tác Kinh Doanh: Là văn bản ký kết giữ hai bên hoặc nhiều bên quy đònh trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh ở Việt Nam mà không thành lập pháp nhân. Đặc điểm của hình thức này là: 9 Các bên Việt Nam và nước ngoài hợp tác với nhau để tiến hành kinh doanh sản xuất và dòch vụ tại Việt Nam trên cơ sở văn bản hợp đồng đã ký giữa hai bên hoặc nhiều bên, trong hợp đồng quy đònh nghóa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bên tham gia. Lưu ý điều 7 của Nghò đònh 12/CP có nêu “Các hợp đồng thương mại và hợp đồng giao nguyên liệu lấy sản phẩm, hợp đồng mua bán thiết bò trả chậm và các hợp đồng khác mà không thực hiện phân chia lợi nhuận hoặc kết quả kinh doanh“ thì không thuộc phạm vi của hình thức đầu tư này, ngoài ra các hợp đồng hợp tác kinh doanh trong lónh vực phân chia sản phẩm dầu khí cũng không phải là đối tượng điều tiết của hình thức đầu tư này. 9 Các bên tiến hành hoạt động kinh doanh mà không cần lập ra một pháp nhân mới, tức không cho ra đời công ty, xí nghiệp mới. Trang 6 1.1.2.2. Doanh Nghiệp Liên Doanh: Là doanh nghiệp mới được thành lập trên cơ sở góp vốn hai bên hoặc nhiều bên Việt Nam và nước ngoài. Đặc điểm của hình thức đầu tư: 9 Doanh nghiệp được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, mang tư cách pháp nhân Việt Nam. 9 Vốn pháp đònh của liên doanh ít nhất bằng 30% vốn đầu tư, đối với những dự án đầu tư vào hạ tầng, trồng rừng, đầu tư vào các vùng kinh tế khó khăn có thể chấp nhận vốn pháp đònh thấp đến 20% nhưng phải được cơ quan cấp giấy phép chấp thuận. 9 Phần vốn đóng góp của bên nước ngoài không thấp hơn 30% vốn pháp đònh trừ trường hợp đặc biệt có thể cho phép thấp đến hơn 20% (xem điều 18 của Nghò đònh 12/CP). 9 Tổng giám đốc điều hành liên doanh có thể là người nước ngoài, trong trường hợp đó Phó tổng giám đốc thứ nhất là người Việt Nam, thường trú tại Việt Nam. 9 Hội đồng quản trò, là cơ quan lãnh đạo của doanh nghiệp liên doanh. Số thành viên của Hội đồng quản trò do các bên quyết đònh, mỗi bên cử người của mình tham gia vào Hội đồng quản trò ứng với phần vốn đóng góp trong vốn pháp đònh. Chi tiết cách thức cử người tham gia trong hội đồng quản trò nêu trong điều 11 luật đầu tư trực tiếp nước ngoài. 9 Lời và lỗ được chia cho mỗi bên căn cứ vào tỉ lệ góp vốn trong vốn pháp đònh (trừ trường hợp các bên thỏa thuận khác đi) Trang 7 1.1.2.3. Doanh Nghiệp 100% Vốn Đầu Tư Nước Ngoài: Đây là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài lập tại Việt Nam, tự tổ chức quản lý và chòu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình. Hình thức này có đặc điểm: 9 Doanh nghiệp được lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, mang tư cách pháp nhân Việt Nam. 9 Vốn pháp đònh của doanh nghiệp ít nhất phải bằng 30% vốn đầu tư, trừ trường hợp đầu tư vào những vùng kinh tế khó khăn tỉ lệ này có thể thấp đến 20% vốn pháp đònh. 9 Trong quá trình hoạt động không được giảm vốn pháp đònh, tăng vốn pháp đònh phải xin phép. 1.1.2.4. Các Hình Thức Đầu Tư Đặc Thù Khác:  Hợp Đồng Xây Dựng – Kinh Doanh – Chuyển Giao: Là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất đònh; hết thời hạn, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nhà nước Việt Nam. Chúng ta cần phân biệt: 9 Hình thức xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO) Là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất đònh để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý. Trang 8 9 Hình thức xây dựng – chuyển giao (BT) Là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nước Việt Nam. 9 Các hình thức BOT, BTO, BT có những đặc điểm cơ bản sau: Chỉ được ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đầu tư vào hạ tầng cơ sở của Việt Nam: xây dựng đường, cầu, cảng, sân bay, các công trình điện nước.v.v. Được hưởng nhiều ưu đãi của Chính phủ Việt Nam về tiền thuê đất, thuế các loại, thời gian đầu tư dài tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thu hồi vốn và có lời hợp lý. Hết thời hạn hoạt động của giấy phép, chủ đầu tư phải chuyển giao không bồi hoàn công trình cho Chính phủ Việt Nam trong tình trạng hoạt động bình thường.  Hình Thức Khu Chế Xuất: Đây là một khu vực lãnh thổ được nhà nước quy hoạch riêng nhằm thu hút các nhà đầu tư trong nước và quốc tế vào hoạt động để chế biến ra hàng công nghiệp phục vụ cho xuất khẩu. Đặc điểm của khu chế xuất: 9 Đơn vò tổ chức khai thác khu chế xuất là doanh nghiệp bỏ vốn kinh doanh hạ tầng cơ sở và các dòch vụ phục vụ cho các nhà máy xí nghiệp hoạt động trong khu chế xuất . 9 khu chế xuất được quy hoạch tách khỏi phần nội đòa bởi môi trường rào bao bọc. Trang 9 9 Hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho sản xuất kinh doanh của khu chế xuất hoặc hàng hóa của khu chế xuất xuất khẩu ra nước ngoài được miễn thuế nhập khẩu hoặc xuất khẩu. 9 Hàng hóa ra vào khu chế xuất, kể cả lưu thông với nội đòa phải chòu sự kiểm soát của hải quan. 9 Trong khu chế xuất không có hoạt động sản xuất nông nghiệp và không có dân cư sinh sống.  Hình Thức Phát Triển Khu Công Nghiệp: Theo Nghò đònh số 192/CP của Chính phủ ban hành ngày 28/12/1994, khu công nghiệp tại Việt Nam được đònh nghóa như sau: là khu do Chính phủ quyết đònh thành lập, có ranh giới đòa lý xác đònh, chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dòch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống, đặc điểm: 9 Đây là khu vực được quy hoạch riêng thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào hoạt động để sản xuất chế biến hàng công nghiệp. 9 Hàng hóa của khu công nghiệp không những phục vụ cho xuất khẩu mà còn phục vụ cho các nhu cầu nội đòa. 9 Hàng hóa nhập khẩu vào khu công nghiệp và từ đây xuất khẩu ra nước ngoài phải nộp thuế xuất nhập khẩu theo luật hiện hành (trừ khu chế xuất và xí nghiệp chế xuất hoạt động trong khu công nghiệp). 1.1.3. Đặc Trưng Chủ Yếu Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài: Là hình thức đầu tư chủ yếu trong đầu tư nước ngoài. Nếu ODA và hình thức đầu tư nước ngoài khác có những hạn chế nhất đònh thì đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư có hiệu quả, tạo ra sự chuyển biến về chất lượng trong Trang 10 nền kinh tế, gắn liền với hình thức sản xuất trực tiếp, tham gia vào sự phân công lao động quốc tế theo chiều sâu. Đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà thông qua FDI các doanh nghiệp nước ngoài sẽ chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho nước chủ nhà, nhờ đó mà nước nhận đầu tư tiếp cận được các kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý và năng lực tiếp thò, đội ngũ lao động được đào tạo và bồi dưỡng về nhiều mặt. Việc tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài không làm gia tăng nợ cho nước tiếp nhận đầu tư mà nó còn tạo điều kiện khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Chủ thể của FDI chủ yếu là các công ty đa quốc gia, các công ty này hiện đang nắm giữ khoảng 90% lượng vốn FDI trên thế giới, số còn lại thuộc về chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế khác. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư nước ngoài được ưa chuộng nhất hiện nay. 1.1.4. Vai Trò Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Đối Với Phát Triển Kinh Tế: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ít lệ thuộc vào quan hệ chính trò giữa hai bên và do bên nước ngoài trực tiếp tham gia quản lý sản xuất, kinh doanh nên mức độ khả thi của dự án khá cao, nhất là trong việc tiếp cận thò trường quốc tế để mở rộng kinh doanh. Đồng thời, do quyền lợi gắn chặt với dự án, nên nhà đầu tư quan tâm đến hiệu quả kinh doanh để lựa chọn công nghệ thích hợp, nâng cao trình độ quản lý và tay nghề của công nhân. Vai trò của FDI trong sự phát triển và tăng trưởng kinh tế có thể khái quát như sau: [...]... đến FDI khi Việt Nam gia nhập WTO Phân tích rủi ro trong thu hút FDI và kinh nghiệm trên thế giới Từ những vấn đề lý luận được trình bày trong chương 1, sẽ là cơ sở để tiến hành nghiên cứu thực trạng rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM được trình bày ở chương 2 và từ đó có cơ sở thực tiễn để đưa ra các giải pháp thực tế mang tính khả thi cao về phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại thành phố khi Việt. .. FDI tại thành phố khi Việt Nam gia nhập WTO được trình bày trong chương 3 Trang 34 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN QUA Khi nền kinh tế Việt Nam mở cửa, để phát triển kinh tế TP.HCM trong điều kiện còn nhiều yếu... tư tăng 150 triệu USD (tăng gấp 2,3 lần) Trong những năm đầu khi thực hiện thu hút đầu tư nước ngoài, TP.HCM luôn là đòa phương dẫn đầu trong cả nước về thu hút FDI nhưng hiện nay nguồn vốn FDI này liên tục giảm sút cho dù là số dự án vẫn tăng lên TP.HCM không còn là đòa phương nổi bật nhất trong thu hút vốn FDI Đây là một dấu hiệu đáng lo ngại cho thu hút vốn FDI của thành phố 2.1.2 Qui Mô Vốn Đầu Tư... loại thu như thu thu nhập doanh nghiệp, thu tiêu thụ đặc biệt, thu xuất nhập khẩu.v.v Bên cạnh đó, còn có sự đóng thu thu nhập của các nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Những lợi ích to lớn mang lại cho thấy rằng FDI là hoạt động kinh tế đối ngoại không thể thiếu của nền kinh tế 1.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO: Đối... với Việt Nam, tiến trình gia nhập WTO trong thời gian tới được nâng lên một bước mới gắn với việc thực hiện các cam kết quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải ra sức nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế, tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế Những tác động đến FDI khi Việt Nam gia nhập WTO: Trang 19 1.2.1 Những Tác Động Tích Cực: Quy mô thò trường thu n... để thu hút FDI: Về đất đai, người nước ngoài không được sở hữu đất đai, trong những trường hợp đặc biệt có thể mua đất và được quyền chuyển nhượng Về mặt thu , một xí nghiệp thường phải chòu các khoản thu sau đây: thu lợi tức 30%, thu trò giá gia tăng 70% (trong những trường hợp đặc biệt là 30%), thu chuyển lợi nhuận ra nước ngoài là 10%, thu thu nhập cá nhân từ 5 -37% Các khoản miễn giảm thu ... cũng gặp phải những rủi ro trong thu hút FDI về công nghệ thông tin, ô nhiễm môi trường Trang 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong thời đại ngày nay, việc huy động vốn để phát triển kinh tế là một vấn đề được hầu hết các quốc gia quan tâm Các nước đang phát triển cũng như các nước phát triển đều tìm nhiều biện pháp để thu hút nguồn vốn FDI TP.HCM cũng cố gắng tạo cơ hội tốt nhất để thu hút FDI về đòa phương mình,... mạnh nhất đến dân tộc yếu nhất đều có thể gặp rủi ro Nó có thể xuất hiện mọi lúc mọi nơi trong mọi công việc Hiện nay có rất nhiều đònh nghóa về rủi ro Theo từ điển Việt Nam, rủi ro là điều không lành, không tốt bất ngờ xảy đến Theo từ điển Oxford, rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc bò đau đớn, thiệt hại Dưới góc độ là nước tiếp nhận vốn FDI thì rủi ro là sự tác động không tốt của nhà đầu tư nước... thách thức cho các quốc gia tham gia vào quá trình này Để nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư thì chính phủ cần chủ động đề xuất các giải pháp để tận dụng phát triển cơ hội và hạn chế các thách thức do gia nhập WTO mang lại 1.3 RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI: Trong cuộc sống, rủi ro có thể xuất hiện trên mọi lónh vực, rủi ro không loại trừ một ai, một nước, một dân tộc nào, từ người tốt đến kẻ... Một thay đổi đáng kể trong cơ cấu kinh tế, tỷ lệ tăng trưởng hay chính sách tài khóa, chính sách kinh tế đối ngoại sẽ ảnh hưởng đáng kể đến thu nhập của nhà đầu tư Tuy nhiên, nội dung của luận văn này chúng ta nghiên cứu rủi ro trong thu hút vốn FDI đứng trên góc độ nước tiếp nhận đầu tư Bao gồm những rủi ro sau: 1.3.1 Chuyển Giá: Vì mục đích tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp FDI đã biến nghiệp . phương thu hút FDI lớn của cả nước. Chính vì vậy, khi mà thời điểm Việt Nam gia nhập WTO đang đến gần, vấn đề phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại thành. trạng rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM hiện nay và những tác động đến FDI tại thành phố khi Việt Nam gia nhập WTO kết hợp với cơ sở lý luận về FDI, rủi

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Vốn FDI bình quân một dự án qua các năm tại TP.HCM (Nguồn: cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh)  - 549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO

Bảng 2.1.

Vốn FDI bình quân một dự án qua các năm tại TP.HCM (Nguồn: cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh) Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.1.4. Về Hình Thức Đầu Tư: - 549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO

2.1.4..

Về Hình Thức Đầu Tư: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Loại hình Số dự án Tỷ lệ trong tổng số dự  - 549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO

o.

ại hình Số dự án Tỷ lệ trong tổng số dự Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.3: Dự án đầu tư FDI còn hiệu lực đến 31/12/2004 theo Quốc gia (Nguồn: cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh) - 549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO

Bảng 2.3.

Dự án đầu tư FDI còn hiệu lực đến 31/12/2004 theo Quốc gia (Nguồn: cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nước ngoài (Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh) - 549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO

Bảng 2.4.

Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nước ngoài (Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh) Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan