Theo chuẩn mực số 500: “Bằng chứng kiểm toán: Là tất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này kiểm toán viên hình thành nên ý kiến của mình”. Cũng theo chuẩn mực 500: “Bằng chứng kiểm toán bao gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính và các tài liệu, thông tin từ những nguồn khác.” Đối với mỗi loại bằng chứng khác nhau sẽ có ảnh hưởng khác nhau đến việc hình thành ý kiến của kiểm toán viên, do đó kiểm toán viên cần nhận thức cụ thể về các loại bằng chứng để có thể đánh giá chúng một cách hữu hiệu trong khi thực hành kiểm toán.
Trang 1Bằng chứng kiểm toán
Danh sách nhóm 4:
1 Nguyễn Quang Vinh 4 Nguyễn Văn Sơn
2 Nguyễn Minh Đức 5 Nguyễn Diệu Thúy
3 Nguyễn Minh Thúy 6 Trần Ngọc Kính
Trang 2Nội dung
Khái niệm và phân loại
Yêu cầu của bằng chứng KT
Các kỹ thuật thu thập bằng chứng KT
Một số bằng chứng KT đặc biệt
Trang 3I Khái niệm và phân loại
Khái niệm:
Bằng chứng kiểm toán: Là tất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các tài liệu, thông tin này, kiểm toán viên đưa ra kết luận và từ đó hình thành ý kiến kiểm toán (chuẩn mực kiểm toán số 500)
Trang 4I Khái niệm và phân loại
Phân loại
Theo nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán Theo hình thức biểu hiện
Trang 5I Khái niệm và phân loại
Bằng chứng do đơn vị kiểm toán cung cấp.
VD: sổ sách kế toán, bản kiểm kê,…
Bằng chứng do bên ngoài cung cấp
VD: thư xác nhận, giấy xác nhận nợ,…
Bằng chứng thu thập từ các nguồn thông tin đại chúng.
VD: nguồn thông tin từ báo chí, truyền thông,
Bằng chứng do kiểm toán viên tự tính toán Đây là bằng chứng có độ tin cậy cao nhất VD: kiểm toán tính lại số khấu hao TSCĐ, giá trị ngoại tệ cuối năm, các số dự phòng,
Theo nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán
Trang 6I Khái niệm và phân loại
Bằng chứng vật chất: Loại bằng chứng này có được thông qua quá trình kiểm tra vật chất tại chỗ
VD: kiểm kê HTK, kiểm kê TSCĐ,
Bằng chứng tài liệu Kiểm tra tài liệu của đơn vị được kiểm toán: tài liệu kế toán, tài liệu khác
VD: sổ sách kế toán, chứng từ, hóa đơn, thư xác nhận,
Bằng chứng lời nói Thông qua trao đổi, trò chuyện các bên có liên quan trong và ngoài doanh nghiệp, kiểm toán có được thông tin cần kiểm toán
VD: bảng hỏi,
Theo hình thức biểu hiện
Trang 7II Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán
Tính thích hợp
Là tiêu chuẩn đánh giá về chất lượng của các bằng chứng kiểm toán Bằng chứng kiểm toán phải đảm bảo phù hợp và đáng tin cậy để hỗ trợ cho kiểm toán viên đưa ra các kết luận làm cơ sở hình thành ý kiến kiểm toán
Tính phù hợp của tài liệu, thông tin được sử dụng làm bằng chứng kiểm toán có thể chịu ảnh hưởng của định hướng kiểm
tra Với mục đích của một thủ tục kiểm toán khác nhau thì có thủ tục kiểm toán phù hợp để kiểm tra khác nhau
Độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán chịu ảnh hưởng của nguồn gốc, nội dung và hoàn cảnh mà tài liệu, thông tin được thu thập, bao gồm các kiểm soát đối với việc tạo lập và lưu trữ tài liệu, thông tin khi thích hợp
Trang 8II Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán
Trang 9Kỹ thuật
Kiểm tra đối chiếu
Quan sát
Xác nhậnPhỏ
ng vấn
Tính toán
Phân tích
III Các kỹ thuật thu thập bằng chứng KT
Trang 10Kiểm tra vật chất
Kiểm tra tài liệu
III Các kỹ thuật thu thập bằng chứng KT
1 Kiểm tra đối chiếu
Bao gồm-Là việc kiểm toán viên trực tiếp điều tra, đối chiếu xem xét các tài liệu, sổ sách kế toán và các tài sản hữu hình để kiểm tra tính đúng đắn của sổ sách kế toán và sự tồn tại, quyền sở hữu của các tài sản vật chất đó
Trang 11III Các kỹ thuật thu thập bằng chứng KT
2 Quan sát
Là việc các kiểm toán viên xem xét, chứng kiến tận mắt các quá trình xử lý nghiệp vụ do các cán bộ đơn vị thực
hiện Từ đó xác định xem các qui định về quy trình nghiệp vụ có được tuân thủ hay không
Ưu điểm: các bằng chứng thu thập được là các bằng chứng trực tiếp, khách quan và đáng tin cậy
Nhược điểm: chỉ mang tính thời điểm, nhất thời, không khẳng định được sự việc luôn xảy ra như vậy
Trang 12III Các kỹ thuật thu thập bằng chứng KT
3 Xác nhận
cách xác nhận
Bên thứ ba gửi thư xác nhận bằng văn
bản
Bên thứ ba chỉ gửi thư trử lời nếu thông tin
đó là thông tin trái ngược
-Là việc kiểm toán viên thu thập các xác nhận của bên thứ ba về các thông tin lien quan đến đối tượng được kiểm toán
-VD: kiểm toán viên có thể gửi phiếu yêu cầu ngân hàng xác nhận về số dư nợ của tài khoản tiền gửi, xác nhận của khách hàng về số nợ phải thu…
Trang 13III Các kỹ thuật thu thập bằng chứng KT
Trang 14III Các kỹ thuật thu thập bằng chứng KT
5 Tính toán
Bằng chứng đáng tin cậy Tuy nhiên cần chú ý kiểm tra hệ thống xử lý thông tin trên máy, xem các nhân viên có can thiệp được vào hay không
-Là việc kiểm toán viên trực tiếp tính toán lại các phép tính trên sổ sách, chứng từ kế toán hoặc các bảng biểu… kiểm tra về
số lượng, đơn giá, sự chính xác số học
VD: tính lãi cho vay, chi lãi tiền gửi, khấu hao tài sản cố định, thuế…
Trang 15III Các kỹ thuật thu thập bằng chứng KT
Trang 16Ý kiến của các chuyên gia
Thư giải trình của các nhà quản lý
Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên nội
bộ
Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên khác
Bằng chứng về các bên liên quan
IV Một số bằng chứng KT đặc biệt
Trang 17Ý kiến của các chuyên gia
Đối với một vấn đề mà kiểm toán viên không hiểu sâu sắc, ví dụ như đánh giá về các tài sản quý, thời gian hữu ích còn lại của máy móc, quyền sở hữu đối với tài sản, kiểm toán viên có thể tham khảo ý kiến của chuyên gia làm bằng chứng kiểm toán Tuy nhiên, kiểm toán viên vẫn phải là người chịu trách nhiệm sau cùng về ý kiến nhận xét đối với báo cáo kiểm toán được kiểm toán Ngoài ra kiểm toán viên cần phải cân nhắc về sự phức tạp và tính trọng yếu của vấn đề cần được kiểm toán, cũng như việc phải thu thập bằng chứng kiểm toán khác cho khoản mục.
Trang 18IV Một số bằng chứng KT đặc biệt
Thư giải trình của các nhà quản lý:
-VSA 580 về “Giải trình của giám đôc” có quy định: “KTV phải thu thập được các giải trình của giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán” Bằng chứng này được sử dụng nhằm mục đích thừa nhận trách nhiệm của ban giám đốc phải chịu trách nhiệm về sự tin cậy và tính hợp pháp của các thông tinh trên báo cáo tài chính qua hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống kế toán KTV xác minh và đưa ra ý kiến của mình về sự tin cậy và hợp lý của các thông tin trên báo cáo tài chính
Trang 19IV Một số bằng chứng KT đặc biệt
Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên nội bộ
Bằng chứng này được sử dụng nhằm mục đích giúp cho KTV xác định lịch trình, nội dung, phạm vi của các thủ tục kểm toán
Khi sử dụng các tư liệu của KTV nội bộ, KTV nhận thấy KTV nội bộ đã phát hiện ra một số sai sót một khoản mục nào
đó thì với tính hoài nghi và sự xét đoán của mình, KTV sẽ phải kiểm tra kỹ hơn, thực hiện nhiều thủ tục hơn để thu thập nhiều bằng chứng hơn về khoản mục này
Trang 20IV Một số bằng chứng KT đặc biệt
Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên khác
Trường hợp KTV kết luận báo cáo tài chính của đơn vị cấp dưới và đơn vị kinh tế khác có ảnh hưởng không trọng yếu thì không cần thu thập loại bằng chứng này
Mục đích sử dụng của bằng chứng này là khi kiểm toán báo cáo tài chính một đơn vị trong đó có gộp cả thông tin tài chính của đơn vị cấp trên với một hay nhiều đơn vị cấp dưới và đơn vị kinh tế khác thì KTV sử dụng tư liệu kiểm toán của KTV khác (là KTC chịu trách nhiệm kiểm toán báo cáo tài chính và ký báo cáo kiểm toán của cac đơn vị được gộp vào báo cáo tài chính của đơn vị cấp trên) về các thông tin tài chính của các đơn vị đó
Trang 21IV Một số bằng chứng KT đặc biệt
Bằng chứng về các bên liên quan
Theo VSA 550 – “Các bên liên quan” quy định KTV cần xem lại hồ sơ kiểm toán năm trước , thẩm tra mối quan hệ của thành viên hội đồng quản trị và ban giám đốc với các đơn vị khác, nghiên cứu
các biên bản họp đại hội đồng cổ đông và hội đồng quản trị…
Trang 22Thanks you