1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Slide rủi ro Kiểm Toán

13 1,5K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Rủi ro kiểm toán là rủi ro (khả năng) mà KTV đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTC đã được kiểm toán vẫn còn có những sai sót trọng yếu. Rủi ro kiểm toán là hệ quả của rủi ro có sai sót trọng yếu(gồm rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát) và rủi ro phát hiện. Việc đánh giá rủi ro được thực hiện dựa trên các thủ tục kiểm toán để thu thập thông tin cần thiết phục vụ mục đích đánh giá rủi ro và dựa vào bằng chứng thu thập trong suốt quá trình kiểm toán. Việc đánh giá rủi ro gắn với xét đoán chuyên môn nhiều hơn là đo lường chính xác. Do đó, trong thực tiễn, khi kiểm toán, KTV không phải lúc nào cũng đưa ra một báo cáo kiểm toán đúng đắn. Trong kiểm toán luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn không thể lường trước. Đế thận trọng và giảm mức rủi ro kiểm toán đến mức có thể chấp nhận được KTV thường mở rộng phạm vi kiểm toán và áp dụng thêm các thủ tục kiểm toán so với kế hoạch (hay dự kiến ban đầu) của KTV. Rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận được là khả năng trong BCTC đã được kiểm toán còn chứa đựng những sai phạm mà những sai phạm này có thể chấp nhận được (sai sót có thể bỏ qua) chưa đến mức độ là những sai sót trọng yếu.

Trang 1

Rủi ro phát hiện

NHÓM 8:

1 Vũ Tuyên Hoàng (Nhóm trưởng)

2 Phạm Tiến Dũng

3 Đinh Xuân Minh

4 Nguyễn Thị Thương

5 Vũ Thị Thanh Huyền

6 Bùi Thị Ngọc

Trang 2

KHÁI NIỆM RỦI RO PHÁT HIỆN

• Rủi ro phát hiện là rủi ro mà trong quá trình kiểm toán, các thủ tục mà kiểm toán viên thực hiện nhằm làm giảm rủi ro kiểm toán xuống tới mức thấp có thể chấp nhận được nhưng vẫn không phát hiện được hết các sai sót trọng yếu khi xét riêng lẻ hoặc tổng hợp lại.

Ví dụ:

Công ty đồ hộp Hạ Long (Canfoco) thực hiện hành vi gian lận tài chính khi đã đã cố tình hoàn thiện các chứng từ hoàn thuế KTV công

ty tư vấn tài chính, kế toán và kiểm toán (AASC), đơn vị kiểm toán của Canfoco, đã không phát hiện được bất cứ sai phạm gì trong các chứng từ, BCTC,… mà Canfoco đưa ra 1 phần cũng là do KTV đã

thực hiện sai các thủ tục kiểm toán.

.

Trang 3

PHẠM VI KIỂM TOÁN

• Nếu phạm vi kiểm toán càng rộng thì khả năng phát hiện ra gian lận, sai sót tăng lên, rủi ro phát hiện giảm và ngược lại

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN

• Nếu phương pháp kiểm toán càng khoa học, thích hợp và hiệu quả thì khả năng phát hiện các gian lận, sai sót tăng lên tức là các gian lận, sai sót không phát hiện được sẽ giảm xuống, có nghĩa là rủi ro phát hiện giảm và ngược lại.

TRÌNH ĐỘ, KINH NGHIỆM CỦA KTV

• KTV có trình độ chuyên môn cao, có nhiều kinh nghiệm và khả năng xét đoán tốt thì dễ phát hiện được nhiều gian lận, sai sót và do đó rủi ro phát hiện giảm và ngược lại.

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

Trang 4

• Rủi ro phát hiện liên qua đến nội dung, lịch trình, phạm vi các thủ tục được KTV xác định để giảm rủi ro kiểm toán xuống mức độ thấp có thể chấp nhận được.

2

• Rủi ro phát hiên thể hiện tính hiệu quả của các thủ tục kiểm toán và việc thực hiện của KTV (VAS 200, A43)

3

• Với 1 mức rủi ro kiểm toán xác định trước, mức độ rủi ro phát hiện được chấp nhận ở mối quan hệ trái chiều với rủi ro

có sai sót trọng yếu được đánh giá ở cấp độ cơ sở dữ liệu.

ĐẶC ĐIỂM RỦI RO PHÁT HIỆN

Trang 5

CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ

Theo mô hình Rủi ro kiểm toán:

DR = AR/(IR*CR)

• Thông qua việc tính toán rủi ro

phát hiện, KTV sẽ xác định thủ tục

kiểm toán và số lượng bằng

chứng cần thu thập để rủi ro phát

hiện không vượt quá mức chấp

nhận được.

• Rủi ro phát hiện có mối quan hệ tỷ

lệ nghịch với rủi ro tiềm tàng và rủi

ro kiểm soát

Trang 6

CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ

• Việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm

soát không chỉ được thực hiện trong giai

đoạn lập kế hoạch kiểm toán, các loại rủi ro

này có thể được KTV đánh giá tăng lên hay

giảm đi trong suốt quá trình kiểm toán

• Ví dụ: những sai sót được phát hiện trong

thử nghiệm cơ bản có thể buộc KTV phải

xem xét lại đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm

soát Và do vậy, KTV cũng phải điều chỉnh

lại mức độ rủi ro kiểm toán mong muốn.

Trang 7

3 Mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành rủi

ro kiểm toán

Trang 8

Rủi ro tiềm

tàng

Rủi ro phát

hiện

Rủi ro kiểm

soát

3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH

RỦI RO KIỂM TOÁN

RR Tiềm tàng

RR kiểm soát

RR phát hiện

Trang 9

MA TRẬN RỦI RO

Đánh giá của KTV về rủi ro tiềm tàng (IR)

Đánh giá của

KTV về rủi ro

kiểm soát (CR)

Cao Thấp nhất Thấp Trung bình

Thấp Trung bình Cao Cao nhất

Rủi ro tiềm tàng và rủi ro

kiếm soát được chia thành

3 mức:

- Cao

- Trung bình

- Thấp

Vùng màu trắng thể hiện mức độ rủi ro

phát hiện

Rủi ro phát hiện được chia thành 5 mức:

- Cao nhất

- Cao

- Trung bình

- Thấp

=> Mức độ rủi ro phát hiện có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi

ro kiểm soát

Trang 10

MA TRẬN RỦI RO

Ví dụ: Trường hợp mức độ rủi ro tiềm tàng được

KTV đánh giá là cao và mức dộ rủi ro kiểm soát

được KTV đánh giá là thấp thì mức độ rủi ro

phát hiện có thể đánh giá là trung bình nhằm

giảm rủi ro kiểm toán xuống thấp đến mức có thể

chấp nhận được Ngược lại, nếu mức độ rủi ro

tiềm tàng là thấp và rủi ro kiểm soát được đánh

giá là trung bình thì có thể xác định mức độ rủi

ro phát hiện là cao nhưng vẫn đảm bảo rủi ro

kiểm toán là thấp có thể chấp nhận được

Trang 11

PHƯƠNG TRÌNH RỦI RO KIỂM TOÁN

AR = IR x CR x DR

Trong đó:

AR: rủi ro kiểm toán

IR: rủi ro tiềm tàng

CR: rủi ro kiểm soát

DR: rủi ro phát hiện.

Trang 12

Ví dụ

• Với một cuộc kiểm toán khả dĩ, giả sử một KTV tin rằng rủi ro tiềm tàng sẽ là 80%, rủi ro kiểm soát sẽ là 50%, rủi

ro phát hiện sẽ là 10%, vậy rủi ro kiểm toán tính được là 4% (0,8 * 0,5 * 0,1) Nếu KTV kết luận là rủi ro kiểm toán mong muốn thích hợp đối với hợp đồng không thấp hơn 4% thì kế hoạch đó sẽ được chấp nhận.

Ngày đăng: 05/11/2014, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w