phát triển, công ty cần phải xác định được những mục tiêu và các giải pháp thực hiệncác mục tiêu phù hợp với năng lực trong điều kiện môi trường kinh doanh cụ thể.Muốn vậy, công tác kế t
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Sau hơn hai mươi năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế đất nước ta đã chuyển đổi
từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa Quá trình đổi mới đã đem lại cho nước ta nhiều thành tựu to lớn cả về kinh tế,chính trị và xã hội, đồng thời đây cũng là tiền đề cho sự phát triển của nước ta trongnhững năm sau và trong tương lai Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây,Nhà nước sử dụng mọi công cụ, phương tiện để tạo ra môi trường kinh doanh ổn định
Sự ổn định của môi trường là điều kiện cơ bản đảm bảo kế hoạch hóa truyền thống dựatrên cơ sở thống kê kinh nghiệm mà hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vẫntiến hành được nhờ Nhà nước định hướng thay cho các doanh nghiệp, các doanhnghiệp chỉ dựa vào đó để tổ chức lao động cũng như tổ chức sản xuất Song trong cơchế kinh tế thị trường có sự quản lí của Nhà nước, mọi doanh nghiệp phải hoàn toàn tựchủ trong sản xuất – kinh doanh, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quả sảnxuất – kinh doanh của mình Mặt khác, mỗi doanh nghiệp là một phân hệ kinh tế mởtrong nền kinh tế quốc dân và từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới,điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ chú trọng đến thực trạng và xu thế biếnđộng của môi trường kinh doanh trong nước mà còn phải tính đến cả những tác độngtích cực cũng như tiêu cực của môi trường kinh doanh khu vực và quốc tế môi trườngkinh doanh ngày càng rộng, tính chất cạnh tranh và biến động của môi trường kinhdoanh ngày càng mạnh mẽ, việc vạch đi hướng đi trong tương lai càng có ý nghĩa cực
kì quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp Mặc dù được coi là nguyên nhâncủa sự yếu kém trong nền kinh tế hoạt động theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, ở giaiđoạn đầu của quá trình chuyển đổi, công cụ kế toán hầu như đã được thừa nhận, cònđược sử dụng để quản lí kinh tế hay quản lí doanh nghiệp, tuy nhiên, thực tế đã chứngminh rằng kế toán là rất cần thiết, hữu hiệu của các doanh nghiệp Thông qua công cụnày, doanh nghiệp có thể định hướng và điều khiển các hoạt động theolương của cán
bộ công nhân viên và đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý tiền
Công ty TNHH Lâm Nhật Phát là công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng,tuy có nhiều kinh nghiệm và chuyên môn nhưng công ty vẫn còn hạn chế trong việctiếp cận và đáp ứng yêu cầu của thị trường mặt khác, do đặc thù của ngành xây dựng
là hoạt động sản xuất kinh doanh thường mang tính bị động cao, vì vậy, để tồn tại và
Trang 2phát triển, công ty cần phải xác định được những mục tiêu và các giải pháp thực hiệncác mục tiêu phù hợp với năng lực trong điều kiện môi trường kinh doanh cụ thể.Muốn vậy, công tác kế toán của công ty phải hoạt động có hiệu quả, nhất là việc đánhgiá thực hiện kế toán các kì trước, rút ra những bài học kinh nghiệm và xác định cácgiải pháp nhằm thực hiện thành công kế toán các kì sau.
Trong thời gian thực tập tại công ty, qua nghiên cứu tìm hiểu hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty,em quyết định chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương năm 2011 của Công ty TNHH Lâm Nhật Phát” làm chuyên
đề tốt nghiệp của mình với mục đích thực hành những kiến thức đã học và qua đó xinđưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiên công tác Kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương tại công ty
Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về kế toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương
Chương 2:Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngtại Công ty TNHH Lâm Nhật Phát
Chương 3: Một số ý kiến nhận xét đánh giá và hoàn thiện công tác kế toán tiềnlương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Lâm Nhật Phát
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Kinh tế trường cao đẳng Nam định
Hà Nội và cô giáo hướng dẫn Trần Thị Miến đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.Tuy em đã cố gắng nhưng do trình độ còn hạn chế, lại thiếu kinh nghiệm thực tế vàthời gian thực tập ngắn nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót Emrất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo, quí công ty cùng các bạn
để bài chuyên đề của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.1 VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của bất cứ một doanh nghiệp nào đều phải
quan tâm đúng mức đến người lao động.Vì vậy lao động là một trong các mục đích có
ý thức của con người nhằm thay đổi đối tượng và lực lượng lao động cho phù hợp với nhu cầu của con người trong đời sống xã hội
Lao động là một nhân tố quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh của người lao động phải bỏ sức lực của mình để sử dụng công cụ dụng cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để làm ra sản phẩm nhằm thực hiện hành vi kinh doanh của mình Do đố trong doanh nghiệp lao động có vai trò rất quan trọng nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và các công ty trong nền kinh tếluôn diễn ra gay gắt nên mỗi doanh nghiệp đều phải có một đội ngũ lao động năng động sáng tạo, linh hoạt để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường trong
và ngoài nước
1.2 PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH
Khi một doanh nghiệp được thành lập cần phải có những nhân tố rất quan trọng
để cấu thành nên bộ máy đó.Do đó mà doanh nghiệp có rất nhiều loại hình lao độngkhác nhau để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán cho việc phân loại sắp xếp nhâncông theo từng nhóm và từng công việc khác nhau theo đặc trưng và trình độ khácnhau
Theo quy định của nhà nước thì lao động được phân theo thời gian và sản phẩmlao động
1.2.1 Phân loại theo thời gian lao động bao gồm:
Lao động thường xuyên trong danh sách : Là lực lượng lao động trong doanhnghiệp trực tiếp quản lý chi tiết và chi trả lương cho công nhân viên sản xuất, kinhdoanh cơ bản và công nhân thuộc các hình thức khác nhau
Lao động tạm thời mang tính thời vụ: Là lực lượng làm việc tại các doanhnghiệp do các ngành khác chi trả lương như các cán bộ, chuyên trach đoàn thể
Trang 4Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm được tổng số lao động củamình từ đó có kế hoạch sử dụng bồi dưỡng, tuyển dụng và huy động cần thiết trong laođộng, đồng thời xác định được các khoản nghĩa vụ đối với người lao động và nhà nướcmột cách chính xác.
1.2.2 Phân loại lao dộng theo quan hệ và quá trình sản xuất:
Lao động trực tiếp sản xuất: Bộ phận lao động này gồm những người trực tiếptham gia vào quá trình sản xuất Đây là bộ phận tạo ra những sản phẩm hay tham giavào quá trình hình thành lao vụ và dịch vụ bao gồm những người tham gia vào sửdụng thiết bị máy móc để sản xuất ra những sản phẩm
Lao động gián tiếp: Là bộ phận tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Bộ phận này bao gồm những nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh doanh
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tính hợp lý của cơ cấu lao động phù hợp với yêu cầu của người lao động
1.2.3 Phân loại lao động theo chức năng của lao động
Trong quá trình sản xuất kinh doanh theo năng lực và trình độ chuyên môn hóacủa lao động trong doanh nghiệp có thể chia thành 3 loại như sau:
Lao động thực hiện chức năng sản xuất và chế biến boa gồm: những lao độngtham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịchvụ
Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là những lao động tham gia hoạt độngtiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ dịch vụ
Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia hoạt độngquản trị kinh doanh và quản lý hành chính
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động được kịpthời, chính xác phân định được chi phí thời kỳ
Phân loại lao động trong doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn trong việc nắm bắtthông tin về số lượng và thành phẩm lao động, về trình độ tay nghề của lao động trongdoanh nghiệp về sự bố trí lao động trong doanh nghiệp Từ đó thực hiện quy hoạch laođộng lập kế hoạch lao động
Trang 51.3 Ý NGHĨA TÁC DỤNG CỦA CÔNG VIỆC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ
TỔ CHỨC LAO ĐỘNG.
Ý nghĩa: Tổ chức và sử dụng lao động hợp lý hạch toán rất tốt trong lao độngtrên cơ sở đó tính chính xác phù hợp với lao động, thanh toán nhanh chóng kịp thờitiền lương cho người lao động quan tâm đến việc làm hơn kết quả lao động hơn đểtăng năng xuất lao động góp phần tiết kiệm giá thành tăng lợi nhuận, nâng cao đờisống xã hôi và vật chất cho người lao động
Tác dụng: là sự hao phí có mục đích về thể lực và trí tuệ của người lao độngnhằm tác động vào tự nhiên để tạo ra các hoạt động về kinh tế, kinh doanh để bù đắphao phí đó thì người sử dụng lao động phải trả cho người lao động
1.4 KHÁI NIỆM VẾ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.4.1Khái niệm và chức năng của tiền lương
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời tiêu hao các yếu tố cơ bản(lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động).Trong đó, lao động với tư cách làhoạt động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư liệu lao động nhằm tácđộng, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầusinh hoạt của con người.Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trước hếtcần phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con người bỏ raphải `được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động
Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động Mặt khác, tiềnlương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích
và tao mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ Nói cách khác,tiền lương chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động
Ý nghĩa của tiền lương đối với người lao động, đối với doanh nghiệp sẽ vôcùng to lớn nếu đảm bảo đầy đủ các chức năng sau :
- Chức năng thước đo giá trị: là cơ sở để điều chỉnh giá cả cho phù hợp mỗi khigiá cả (bao gồm cả sức lao động) biến động
- Chức năng tái sản xuất sức lao động: nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài,
có hiệu quả trên cơ sở tiền lương bảo đảm bù đắp được sức lao động đã hao phí chongười lao động
Trang 6- Chức năng kích thích lao động: bảo đảm khi người lao động làm việc có hiệu quảthì được nâng lương và ngược lại.
- Chức năng tích luỹ: đảm bảo có dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi người laođộng hết khả năng lao động hoặc gặp bất trắc rủi ro
Trong bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng một lực lượng lao động nhấtđịnh tuỳ theo quy mô, yêu cầu sản xuất cụ thể Chi phí về tiền lương là một trong cácyếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Vìvậy, sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm chi phí về lao động sống (lương),
do đó góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và làđiều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, chongười lao động trong doanh nghiệp
1.4.2 Vai trò và ý nghĩa của tiền lương
1.4.2.1 Vai trò của tiền lương
Tiền lương duy trì thúc đẩy và tái sản xuất sức lao động Trong mỗi doanhnghiệp hiện nay muốn tồn tại, duy trì, hay phát triển thì tiền lương cũng là vấn đề đángđược quan tâm Nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay nếu doanh nghiệp nào cóchế độ lương hợp lý thì sẽ thu hút được nguồn nhân lực có chất lượng tốt
Trong bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng một lực lượng lao động nhấtđịnh tuỳ theo quy mô, yêu cầu sản xuất cụ thể Chi phí về tiền lương là một trong cácyếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Vìvậy, sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm chi phí về lao động sống (lương),
do đó góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và làđiều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, chongười lao động trong doanh nghiệp
Tiền lương không phải là vấn đề chi phí trong nội bộ từng doanh nghiệp thunhập đối với người lao động mà còn là một vấn đề kinh tế - chính trị - xã hội mà Chínhphủ của mỗi quốc gia cần phải quan tâm
1.4.2.2 Ý nghĩa của tiền lương
Tiền lương là khoản thu nhập đối với mỗi người lao động và nó có ý nghĩa hếtsức quan trọng, ngoài đảm bảo tái sản xuất sức lao động, tiền lương còn giúp người laođộng yêu nghề, tận tâm với công việc, hăng hái tham gia sản xuất.Tất cả mọi chi tiêu
Trang 7trong gia đình cũng như ngoài xã hội đều xuất phát từ tiền lương từ chính sức lao độngcủa họ bỏ ra Vì vậy tiền lương là khoản thu nhập không thể thiếu đối với người laođộng.
1.4.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương
Tất cả mọi lao động đều muốn mình có mức thu nhập từ tiền lương ổn định vàkhá nhưng thực tế có rất nhiều nhân tố chủ quan cũng như khách quan ảnh hưởng trựctiếp đến tiền lương của họ như một số nhân tố sau:
- Do còn hạn chế về trình độ cũng như năng lực
- Tuổi tác và giới tính không phù hợp với công việc
- Làm việc trong điều kiện thiếu trang thiết bị
- Vật tư, vật liệu bị thiếu,hoặc kém phẩm chất
- Sức khỏe của người lao động không được bảo đảm
- Làm việc trong điều kiện địa hình và thời tiết không thuận lợi
Trong thời đại khoa học và công nghệ phát triển nhanh chóng từng ngày nếukhông tự trao dồi kiến thức và học hỏi những kiến thức mới để theo kịp những côngnghệ mới thì chất lượng cũng như số lượng sản phẩm không được đảm bảo từ đó sẻảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người lao động Vấn đề tuổi tác và giới tính cũngđược các doanh nghiệp rất quan tâm nhất là đối với các doanh nghiệp sử dụng laođộng làm việc chủ yếu bằng chân tay như trong các hầm mỏ, công trường xây dựng,sản xuất vật liệu xây dựng,…Ngoài vấn đề trên sức khoẻ của người lao động đóng vaitrò then chốt trong mọi hoạt động sản xuất, nếu nó không được đảm bảo thì thu nhậpcủa người lao động không được đảm bảo.Ngoài các nhân tố trên thì vật tư, trang thiết
bị, điều kiện địa hình và thời tiết cũng ảnh hưởng lớn tới thu nhập của người laođộng,VD : Người lao động được giao khoán khối lượng đổ bê tông nhưng do thiếu đáhoặc cát, trong khi thi công máy trộn bê tông hỏng và phải đưa bê tông lên cao trongđiều kiện thời tiết xấu Tập hợp các yếu tố đó sẽ làm cho thời gian làm khoán kéo dài
vì vậy ngày công không đạt
1.4.3 Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp trả chotất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và chi trả.Thành phần quỹ tiền lương baogồm nhiều khoản như lương thời gian (tháng, ngày, giờ), lương sản phẩm, phụ cấp
Trang 8(cấp bậc, khu vực, chức vụ… ).Quỹ tiền lương bao gồm nhiều loại và có thể phân chiatheo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu như phân theo chức năngcủa lao động, phân theo hiệu quả của tiền lương…
Qũy tiền lương được chia thành 2 phần:
- Lương chính
- Lương phụ
- Tiền lương chính là tiền lương chi trả cho người lao động làmn cho doanhnghiệp có nhiệm vụ đã được giao làm theo hợp đồng lao động
- Tiền lương phụ là tiền lương cũng trả cho người lao động thực hiện các nhiệm
vụ khác do doanh nghiệp điều động như hội họp và trả lươnh cho công nhân viên nghỉphép năm theo chế độ
1.4.4 Chế độ nhà nước quy định về các khoản trích theo lương
1.4.4.1 Quỹ bảo hiểm xã hội
Theo chế độ hiện hành, quỹ BHXH được tính theo tỷ lệ 22% trên tổng quỹlương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xuyên của người lao động thực tế trong kỳhạch toán
Trong đó, 16% người sử dụng lao động phải nộp và khoản này tính vào chi phíkinh doanh, còn 6% do người lao động trực tiếp đóng góp (trừ trực tiếp vào lương)
Chi của quỹ BHXH cho người lao động theo chế độ căn cứ vào:
+Mức lương ngày của người lao động
+Thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ)
+Tỷ lệ trợ cấp BHXH
Trong thực tế, không phải lúc nào con người cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủthu nhập và mọi điều kiện để sinh sống bình thường Trái lại, có rất nhiều trường hợpkhó khăn, bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho người ta bị giảm mất thu nhậphoặc các điều kiện sinh sống khác như ốm đau, tai nạn, tuổi già mất sức lao động nhưng những nhu cầu cần thiết của cuộc sống không những mất đi hay giảm đi màthậm chí còn tăng lên, xuất hiện thêm những nhu cầu mới (khi ốm đau cần chữabệnh ) Vì vậy, quỹ BHXH sẽ giải quyết được vấn đề này
1.4.4.2 Quỹ bảo hiểm y tế
Quỹ BHYT được hình thành bằng cách trích 4.5% trên số thu nhập tạm tính của
Trang 9người lao động; trong đó người sử dụng lao động phải chịu 3%, khoản này được tínhvào chi phí kinh doanh, người lao động trực tiếp nộp 1,5% (trừ vào thu nhập).
Quỹ BHYT do Nhà nước tổ chức, giao cho một cơ quan là cơ quan BHYTthống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế nhằm huyđộng sự đóng góp của cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội để tăng cường chất lượngtrong việc khám chữa bệnh Vì vậy, khi tính được mức trích BHYT, các nhà doanhnghiệp phải nộp toàn bộ cho cơ quan BHYT
Quỹ bảo hiểm y tế được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh,viện phí, thuốc thang…cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ
1.4.4.3 Kinh phí công đoàn
Là nguồn kinh phí mà hàng tháng, doanh nghiệp đã trích theo một tỉ lệ quy địnhvới tổng số quỹ tiền lương tiền công và phụ cấp (phụ cấp chức vụ, phụ cấp tráchnhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc hại, phụ cấpthâm niên…) thực tế phải trả cho người lao động- kể cả lao động hợp đồng tính vàochi phí kinh doanh để hình thành chi phí công đoàn Tỷ lệ kinh phí công đoàn theo chế
độ hiện hành là2%
1.4.4.4 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
Theo luật BHXH, BHTN áp dụng bắt buộc đối với đối tượng lao động và người
sử dụng lao động Được hình thành nhằm trợ cấp cho người lao động thất nghiệp
Tỷ lệ trích lập BHTN của doanh nghiệp là 2%, trong đó người lao động chịu 1% vàngười sử dụng lao động chịu 1% tính vào chi phí
1.5 CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.5.1 Hình thức trả lương theo thời gian:
Khái niệm: là hình thức căn cứ vào thời gian làm việc của người lao động để tìnhlương cho người lao động cho phù hợp với từng người theo đúng mức tháng của họ đã
bỏ ra trong lao động của mình vào các công việc hoặc hoạt động nào đố trong công tyhay ngoài xã hội
Công thức tính:
Tiền lương = Thời gian làm việc x Đơn giá tiền lương
Tiền lương thời gian có thể chia ra:
Trang 10- Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cố định theo hàng tháng của người lao
động Bao gồm tiền lương chính và tiền lương phụ
* Tiền lương chính được tính theo công thức:
Mi = Mn × Hi + PC
Trong đó:
Hi: Hệ số cấp bậc lương bậc i
Mn: Mức lương tối thiểu
PC: Phụ cấp lương là khoản phải trả cho người lao động chưa tínhvào lương chính
Tiền lương phụ gồm 2 loại:
Loại 1: Tiền lương phụ = Mn × hệ số phụ cấpLoại 2: Tiền lương phụ = Mn× Hi × hệ số phụ cấp
- Tiền lương tuần: Là tiền lương trả cho một tuần làm việc được xác định trên
cơ sở tiền lương tháng (×) với 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần
Tiền lương
= Tiền lương tháng × 12
- Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho một ngày làm việc và là can cứ để
tính trợ cấp BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên, trả lương cho cán bộ côngnhân viên những ngày hội họp, học tập và lương hợp đồng
Tiền lương ngày = Số ngày làm việc theo chế độ quy định trong thángTiền lương tháng
- Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc, làm căn cứ để tính
phụ cấp làm thêm giờ
Tiền lương giờ = Số giờ làm việc trong ngày( theo chế độ 8h/ngày)Tiền lương ngày
- Tiền lương công nhật: Là hình thức trả lương cho người lao động chưa xếp
vào thang bậc lương người lao động làm việc ngày nào thi hưởng lương theo ngày đótheo mức lương công nhật và ngày làm việc thực tế
Mức lương công nhật do người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuậnvới nhau Được áp dụng với hình thức tuyển dụng tạm thời
- Hình thức tiền lương có thưởng: Là kết hợp với hình thức tiền lương giản đơn với chế độ tiền thưởng trong sản xuất
Trang 11Tiền lương thời
gian có thưởng =
Tiền lương thờigian giản đơn +
Tiền thưởng có tínhchất lương Khái niệm: là hình thức căn cứ vào thời gian làm việc của người lao động để tình lương cho người lao động cho phù hợp với từng người theo đúng mức tháng của họ đã
bỏ ra trong lao động của mình vào các công việc hoặc hoạt động nào đố trong công ty hay ngoài xã hội
Công thức tính:
Tiền lương thời
Thời gian làmviệc thực tế x
Đơn giá tiền lươngthời gianTiền lương thời gian có thể chia ra:
- Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cố định theo hàng tháng của người lao
động Bao gồm tiền lương chính và tiền lương phụ
* Tiền lương chính được tính theo công thức:
Mi = Mn × Hi + PC
Trong đó:
Hi: Hệ số cấp bậc lương bậc i
Mn: Mức lương tối thiểu
PC: Phụ cấp lương là khoản phải trả cho người lao động chưa tínhvào lương chính
Tiền lương phụ gồm 2 loại:
Loại 1: Tiền lương phụ = Mn × hệ số phụ cấpLoại 2: Tiền lương phụ = Mn× Hi × hệ số phụ cấp
- Tiền lương tuần: Là tiền lương trả cho một tuần làm việc được xác định trên
cơ sở tiền lương tháng (×) với 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần
Tiền lương Tiền lương tháng × 12
= Tuần phải trả 52 tuần
- Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho một ngày làm việc và là can cứ để
tính trợ cấp BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên, trả lương cho cán bộ công nhân viên những ngày hội họp, học tập và lương hợp đồng
Trang 12Tiền lương tháng Tiền lương ngày =
Số ngày làm việc theo chế độ quy định trong tháng
- Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc, làm căn cứ để tính
phụ cấp làm thêm giờ
Lương =
Giờ Số giờ làm việc trong ngày( theo chế độ 8h/ngày)
- Tiền lương công nhật: Là hình thức trả lương cho người lao động chưa xếp
vào thang bậc lương người lao động làm việc ngày nào thi hưởng lương theo ngày đó theo mức lương công nhật và ngày làm việc thực tế
Mức lương công nhật do người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận với nhau Được áp dụng với hình thức tuyển dụng tạm thời
- Hình thức tiền lương có thưởng: Là kết hợp với hình thức tiền lương giản đơn với chế độ tiền thưởng trong sản xuất
Tiền lương tiền lương tiền thưởng
Thời gian = thời gian + có tính
Có thưởng giản đơn chất lương
Hình thức trả lương theo thời gian có nhiều hạn chế là: chưa gắn được tiền lương với kết quả và chất lượng lao đông
1.5.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm:
Là hình thức tiền lương trả cho người lao động tính theo số lượng sản phẩm, công việc, chất lượng sản phẩm hoàn thành, nghiệm thu đảm bảo chất lượng quy định và giản đơn giá trị sản phẩm
Hình thức trả lương theo sản phẩm bao gồm:
1.5.2.1 Hình thức tiền lương theo sản phẩm trực tiếp
Trang 13Là hình thức tiền lương tính theo khối lượng sản phẩm hoàn thành đảm bảo yêucầu chất lượng quy định Việc tính toán tiền lương sản phẩm
Phải dựa trên các tài liệu về hạch toán kết quả lao động theo khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành và đơn giá tiền lương
Tiền lương khối lượng sản phẩm đơn giá tiền lương
Tiền lương sản phẩm áp dụng với công nhân chính thức sản xuất Trong đó đơn giá không thay đổi theo tỷ lệ hoàn thành mức lao động, nên còn gọi là hình thức tiền lương sản trực tiếp không hạn chế
1.5.2.2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm gián tiếp
Là tiền lương trả cho một người tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Thuộc bộ phận này bao gồm những người làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật nhân viên quản lý kinh tế
Tiền lương Đơn giá số lượng sản phẩm hoàn
Sản phẩm = tiền lương × thành của công nhân
Gián tiếp gián tiếp sản xuất chính
1.5.2.3 Hình thức tiền lương sản phẩm có thưởng
Là sự kết hợp giữa các hình thức tiền lương sản phẩm với chế độ tiền lương tổng sản xuất
CT: Tiền thưởng = lương sản phẩm + thưởng
Bao gồm:
- Hình thức tiền lương theo sản phẩm lũy tiến
Là hình thức tiền lương trả cho người lao động gồm tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền thưởng tính theo sản phẩm lũy tiến, căn cứ vào mức độ vượt mức quy định
Tiền lương số lượng sản Đơn giá SLSP Đơn giá
Sản phẩm = phẩm đạt × định + vượt định × vượt
Lũy tiến định mức mức mức định mức 1.5.2.4 Hình thức lương khoán khối lượng công việc hoặc sản phẩm
Trang 14Là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng sản phẩm công việc.Hình thức tiền lương này được áp dụng cho những công việc lao động giản đơn, công việc có tính chất đột xuất như khoán bốc dỡ, vận chuyển nguyên vật liệu, vật tư thành phẩm.
1.5.2,5 Hình thức tiền lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng
Là tiền lương được tính theo đơn giá tổng hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng Hình thức tiền lương này áp dụng cho từng bộ phận sản xuất+ Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể
Được áp dụng với các doanh nghiệp mà kết quả là sản phẩm của cả tập thể công nhân
Tác dụng của hình thức tiền lương sản phẩm
Quán triệt nguyên tắc phân phối lao động, tiền lương gắn liền với số lượng, chất lượngsản phẩm và kết quả lao động do đó kích thích người lao động nâng cao năng suất loa động, tăng chất lượng sản phẩm
Các phương pháp tăng tiền lương:
Nguyên tắc: kế toán phảI tính cho từng người lao động, trong trường hợp trả lương theo sản phẩm đã hoàn thành là kết quả của tập thể người lao động thì kế toán chia lương phảI trả cho người lao động theo hình thức sau:
Phương pháp 1: Chia lương sản phẩm theo thời gian làm việc và cấp bậc
kỹ thuật của công việc
Li: là tiền lương sản phẩm của công nhân i
Ti: thời gian làm việc thực tế của công nhân i
Hi: hệ số cấp bậc của công nhân i
Trang 15Lt: tổng tiền lương sản phẩm tập thể
N: số người lao động tập thể
Số giờ làm việc Số giờ làm việc Hệ số cấp bậc kỹ thuật
Tiêu chuẩn thực tế của công việc
Tổng số giờ công tiêu chuẩn:
Tiền lương 1h Tổng số tiền lương sản phẩm hoàn thành
Làm việc tiêu =
Chuẩn Tổng số làm việc tiêu chuẩn
Tiền lương phảI Số giờ làm việc theo tiền lương của
Trả cho = tiêu chuẩn của từng × 1giờ làm việc
Từng công nhân công nhân tiêu chuẩn
Phương pháp 2: Chia lương theo cấp bậc công việc, thời gian làm việc kết hợp
với bình công, chấm điểm
Công thức:
Tiền lương chia theo cấp bậc Thời gian làm Mức lương cấp
kĩ thuật công việc và thời gian = việc thực tế × bậc của từng
làm việc thực tế của từng CN cuả từng CN công việc
Mức tiền lương Số tiền lương cần chia
= Của 1 điểm tổng số điểm của nhóm CN
Phương pháp 3: Chia lương bình công điểm
Sau mỗi ngày làm việc tổ trưởng phải tổ chức bình công, chấm điểm cho từng người lao động Cuối tháng căn cứ vào số điểm bình bầu để chia lương
1.5.2.6 Hình thức tiền lương hỗn hợp
Trang 16Có một số công việc khó áp dụng các hình trả lương như không tính trước đượcthời gian, không định lượng được khối lượng công việc cũng như sản phẩm hoànthành.Vì vậy kết hợp các hình thức trả lương trên để xây dựng hình thức lương hỗnhợp
1.6Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lương
Ngoài các khoản lương mà người lao động được nhận họ còn nhận được nhậnmột số đãi ngộ như:
- Tiền thưởng cho những ngày lễ lớn của đất nước, tiền thưởng quý, tiền thưởngcuối năm
- Tổ chức đi tham quan, nghỉ mát cho người lao động
- Kiểm tra khám sức khoẻ định kỳ …
1.7 Yêu cầu nhiệm vụ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu và số lượng lao động thời gian vàkết quả lao động tính lương và tính trích các khoản theo lương, phân bổ chi phí nhâncông đúng đối tượng sử dụng lao động Hướng dấn kiểm tra các nhân viên hạch toán ởcác bộ phận sản xuất kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghichép ban đầu vê lao động tiền lương
1.8 Hạch toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
1.8.1Hạch toán số lượng lao động
Để quản lý lao động về mặt số lượng, doanh nghiệp lập sổ danh sách lao động
Sổ này do phòng lao động tiền lương lập ( lập chung cho toàn doanh nghiệp và lậpriêng cho từng bộ phận) nhằm nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện cótrong doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn căn cứ vào sổ lao động( mở riêngcho từng người lao động ) để quản lý nhân sự cả về số lượng và chất lượng lao động,
về biến động và chấp hành chế độ đối với lao động
1.8.2 Hạch toán thời gian lao động
Muốn quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, cần phải tổ chức hạchtoán việc sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động Chứng từ sử dụng để hạchtoán thời gian lao động là bảng chấm công Bảng chấm công được lập riêng cho từng
bộ phận, tổ, đội lao động sản xuất, trong đó nghi rõ ngày làm việc, nghỉ của mỗi ngườilao động.Bảng chấm công do tổ trưởng (hoặc trưởng các phòng, ban ) trực tiếp nghi
Trang 17và để nơi công khai để CNVC giám sát thời gian lao động của từng người Cuối tháng,bảng chấm công được dùng để tổng hợp thời gian lao động và tính lương cho từng bộphận, tổ, đội sản xuất.
1.8.3 Hạch toán kết quả lao động
Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khácnhau, tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất ở từng doanh nghiệp.Mặc dầu sử dụngcác mẫu chứng từ khác nhau nhưng các chứng từ này đều bao gồm các nội dung cầnthiết như tên công nhân, tên công việc hoặc sản phẩm, thời gian lao động, số lượngsản phẩm hoàn thành nhiệm thu, kỳ hạn và chất lượng công việc hoàn thành…Đóchính là các báo cáo về kết quả như “ Phiếu giao, nhận sản phẩm, phiếu khoán, hợpđồng giao khoán, phiếu báo làm thêm giờ, bảng kê sản lượng từng người…” Cuốicùng chuyển về phòng kế toán doanh nghiệp để làm căn cứ tính lương, tính thưởng
1.8.4 Hạch toán tiền lương cho người lao động
Trên cơ sở các chứng từ hạch toán kết quả lao động do các tổ gửi đến hàngngày ( hoặc định kỳ ), nhân viên hạch toán phân xưởng ghi kết quả lao động của từngngười, từng bộ phận vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi cho các bộphận quản lý liên quan Từ đây kế toán tiền lương sẽ hạch toán tiền lương cho ngườilao động
1.9 Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
1.9.1.Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương,BHXH, BHYT, KPCĐ
Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người laođộng, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập “ Bảng thanh toán tiền lương” chotừng tổ, đội, phân xưởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lương chotừng người.Trên bảng tính lương cần nghi rõ từng khoản tiền lương ( lương ssảnphẩm, lương thời gian ), các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiềnngười lao động còn được lĩnh Khoản thanh toán về trợ cấp bảo hiểm xã hội cũng đượclập tương tự Sau khi kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt y, ‘Bảng thanh toán tiền lương và BHXH ’ sẽ được làm căn cứ để thanh toán lương và bảohiểm xã hội cho người lao động
Chứng từ được sử dụng:
- Bảng chấm công: Mẫu số 01a-LĐTL
Trang 18- Bảng chấm công làm thêm giờ: Mẫu số 01b-LĐTL.
- Bảng thanh toán tiền lương: Mẫu số 02-LĐTL
- Bảng thanh toán tiền thưởng: Mẫu số 03- LĐTL
- Bảng thanh toán BHXH
- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ: Mẫu số 06-LĐTL
- Hợp đồng giao khoán: Mẫu số 08-LĐTL
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương: Mẫu số 10-LĐTL
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
1.9.2 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
1.9.2.1 Tài khoản sử dụng
* TK 334 - Phải trả công nhân viên
Tài khoản này được dùng để phán ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 334
Bên Nợ:
+ Phản ánh các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của CNV
+ Tiền lương, tiền công và các khoản khác đã trả cho CNV
+ Kết chuyển tiền lương công nhân viên chức chưa lĩnh
Bên Có:
+ Phản ánh tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho CNV
Dư Có:+ Tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả CNVC
TK 334 có thể có số dư bên Nợ trong trường hợp cá biệt (nếu có) phản ánh số tiền lương trả thừa cho CNV
Phương pháp hạch toán.
* Hàng tháng tính ra tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương phải trả cho công nhân viên ( bao gồm tiền lương, tiền công, phụ cấp khu vực, chức vụ, đắt đỏ, tiền ăn giữa ca, tiền thưởng trong sản xuất ) và phân bổ cho các đối tượng sử dụng, kế toán ghi:
Nợ TK 622 ( chi tiết đối tượng) Phải trả cho công nhân trực tiếp sản
xuất, chế tạo ra sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ
Trang 19Nợ TK 627 (6271): Phải trả nhân viên phân xưởng
Nợ TK 641 (6411): Phải trả nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm
Nợ TK 642 (6421): Phải trả cho bộ phận công nhân quản lý DN
Có TK 334: Tổng số tiền lương phải trả
* Số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên
Nợ TK 353 (3531) Thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng
Có TK 334 Tổng số tiền thưởng phải trả
* Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV (ốm đau, thai sản, TNLĐ )
Có TK 138: Các khoản bồi thường vật chất, thiệt hại
* Thanh toán thù lao ( tiền công, tiền lương ) Bảo hiểm xã hội, tiền thưởng cho côngnhân viên chức
+ Nếu thanh toán bằng tiền:
Nợ TK 334: Các khoản đã thanh toán
Có TK 111: Thanh toán bằng Tiền mặt
Có TK 112: Thanh toán bằng chuyển khoản+ Nếu thanh toán bằng vật tư, hàng hoá
Bút toán 1: Ghi nhận giá vốn vật tư, hàng hoá
Nợ TK 632
Có TK liên quan ( 152, 153, 154, 155 )Bút toán 2: Ghi nhận giá thanh toán
Nợ TK 334: Tổng giá thanh toán ( cả thuế VAT )
Có TK 512 Giá thanh toán không có thuế VAT
Có TK 3331: Thuế VAT phải nộp
Trang 20* Cuối kỳ kế toán kết chuyển số tiền lương công nhân viên đi vắng chưa lĩnh
Nợ TK 334
Có TK 338 ( 3388)
Sơ đồ 1.1: Hạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên
Trang 21* TK 338: Phải trả và phải nộp khác
Dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan Pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí Công đoàn, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lương theo Quyết định của toà án (tiền nuôi con khi ly dị, nuôi con ngoài
TK 6271
TK111,512
Tiền lương, tiền thưởng, BHXH
và các khoản trích theo lương
CNTT s¶n xuÊt
Nhân viên PX
Thanh toán lương, thưởng BHXH và các khoản khác cho CNV
TK 3383,3384
Phần đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT
TK 641,642
NV bán hàng, quản lý DN
TK 431tiền thưởng
và phúc lợi
TK 3383BHXH phải
Trả trực iếp
Các khoản khấu trừ vào thu
nhập của công nhânviên (tạm ứng, bồi thường vật chất, thuế thu nhập
Trang 22giá thú, án phí ) giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời, nhận kýquỹ, ký cược ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ hộ.
Bên Nợ
+ Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ
+ Các khoản đã chi về kinh phí Công đoàn
+ Xử lý giá trị tài sản thừa
+ Các khoản đã trả, đã nộp khác
Bên Có
+ Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ
+ Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
+ Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lại
Dư Nợ (nếu có) Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán
Dư Có: Số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ xử lý
TK 338 chi tiết làm 7 tiểu khoản
TK 3381 : Tài sản thừa chờ giải quyết
TK 3382: Kinh phí Công đoàn
TK 3383: Bảo hiểm xã hội
TK 3384: Bảo hiểm ytế
TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện
Nợ các TK 622, 6271, 6411, 6421 Phần tính vào chi phí kinh doanh (22%)
Nợ TK 334 Phần trừ vào thu nhập của công nhân viên chức ( 8.5%)
Có TK 338 ( 3382, 3383, 3384) Tổng số kinh phí Công đoàn,
BHXH, BHYT phải trích
* Theo định kỳ đơn vị nộp BHXH, BHYT, KPCĐ,TCTN lªn cÊp trªn
Nợ TK 338 ( 3382, 3383, 3384,3389)
Có TK 111, 112
Trang 24* Đối với doanh nghiệp sản xuất thời vụ, khi trích trước tiền lương phép của công nhân sản xuất thì ghi:
Nợ TK 622 ( chi tiết đối tượng)
TK 111,112
Nộp KPCĐ, BHXH,BHYT cho cơ quan quản lý
Tính vào chi phí KD (22%)
Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định
TK 111,112Thu hồi BHXH, KPCĐ chi
hộ, chi vượt qu¶n lý DN
Trừ vào thu nhập của người lao động (8,5%)
Trang 25Sơ đồ 1.3 : Hạch toán trích trước tiền lương phép kế hoạch của công nhân sản
xuất
1.10 HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN
Việc tổ chức hạch toán và ghi sổ tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
là phụ thuộc vào hình thức ghi sổ mà doanh nghiệp chọn
Chế độ hình thức ghi sổ kế toán được quy định áp dụng thống nhất đối với doanhnghiệp bao gồm 4 hình thức:
TrÝch KPC§, BHXH, BHYT theo tiÒn l¬ng phÐp ph¶i tr¶
CNSX trong kú
TK 721
PhÇn trÝchthõa
Trang 26HÌNH THỨC SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu kiểm tra
HÌNH THỨC NHẬT KÝ – SỔ CÁI
SV: Trần Thị Hồng- MSSV: 11033203- Lớp DHKT7BLTTH Trang 26
Chứng từ gốc về lao động và tiền lương, chứng từ thanh toán TN
Sổ nhật ký chung
Sổ cái TK 334,335,338
Bảng cân đối SPS
Báo cáo kế toán
Sổ kế toán chi tiết chi phí, thanh toán
Bảng tổng hợp chi tiét
Trang 27Ghi chú:
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra
HÌNH THỨC CHỨNG TỪ - GHI SỔ
Trang 28Ghi chú:
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra
HÌNH THỨC NHẬT KÝ- CHỨNG TỪ
SV: Trần Thị Hồng- MSSV: 11033203- Lớp DHKT7BLTTH Trang 28
- Chứng từ HTLĐ
- Chứng từ tiền lương, các quỹ trích theo lương
1
63
Bảng phân phối tiền lương,
BHXH…
Bảng kê 4,5,6 (Phần HTCPLD)
NKCTG 7 phân ghi có TK
334,335,338
Sổ cái 334,335,338NKCT 1,2,10,7
Trang 29Ghi chú:
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra
Doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang thiết bị
kỹ thuật tính toán để lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp và nhất thiết phải tuân thủcác nguyên tắc cơ bản của các hình thức sổ kế toán đó về các mặt: loại sổ, kết cấu cácloại sổ, mối quan hệ và sự kết hợp giữa các loại sổ, trình tự và kỹ thuật ghi chép cácloại sổ kế toán
CHƯƠNG 2 THỤC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CNTB & ĐTXD HÀ NỘI I- Tìm hiểu chung về công ty
Quá trình hình thành và phát triển công ty
Công ty cổ phần công nghệ thiết bị và đầu tư xây dựng Hà Nội là đơn vị sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực:
* Thiết kế tổng mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất: Đối với công trình xây dựng
Trang 30dân dụng công nghiệp.
* Thiết kế xây dựng công trình giao thông đường bộ
* Thiết kế xây dựng các công trình xây dựng thủy lợi
* Thiết kế xây dựng công trình biển
* Thiết kế các công trình cảng đường thủy
* Khảo sát đo đạc địa hình, địa chất thủy văn, khoan thăm dò, khai thác nước sạch
Công ty được thành lập vào ngày 31/01/2005, chuyển đổi từ công ty THIÊN KHẢI
A có giấy chứng nhận kinh doanh số 0102006668 do phòng đăng ký kinh doanh, sở
kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 16/10/2002 Trụ sở tại phòng
202 tòa nhà 22, phố Láng Hạ, phường Láng Hạ, thành phố Hà Nội
Giấy chứng nhận kinh doanh:
Số đăng ký kinh doanh cũ: 0102006668 cấp ngày 16/10/2002
Số đăng ký kinh doanh mới: 0103006661 cấp ngày 31/01/2005
(có kèm theo bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh)
Tên nhà thầu : Công ty cổ phần công nghệ thiết bị và đầu tư xây dựng hà nội
Tên giao dịch quốc tế : HANOI TECHNOLOGY EQUIPMENT and
INVESMENT CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY.
Địa chỉ trụ sở chính : Số 107, tập thể Thành Công, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
Văn phòng giao dịch: Số 79 Nguyến Tuân, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà nội
Điên thoại: (04) 2852 383
Website: www.HATECO.vn
Fax: (84-4) 2852 382
Email: HATECO@FPT.VN
Tổng số vốn điều lệ: 20.000.000.000 (hai mươi tỷ việt nam đồng)
Công ty cổ phần công nghệ thiếta bị và đầu tư xây dựng Hà Nội được thành lập dựa trên luật doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình Trong số vốn của công ty quản lý có con dấu riêng, có các tài sản và các quỹ tập trung được nợ tài khoản ngân hàng theo quy định của nhà nước
Trang 31Là công ty cổ phần cố đội ngũ nhân viên đày nhiệt huyết đã trở thành địa chỉ tin cậy của khách hàng trong lĩnh vực: Thiết kế công trình giao thong đường bộ, đương thủy Thu gom xử lý nước thải, chất thải.Tư vấn thi công lắp đặt và CGCN làm sạch môi trường Tổng thầu EPC và tổng thầu xây dựng các công trình.
Trải qua 6 năm thành lập, công ty đã trở thành đơn vị có tiếng trong nhiều lĩnh vực thiết kế và thi công công trình tạo được uy tín với khách hàng làm Tăng doanh thu, lợi nhuận Đời sông nhân viên được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng
Đồng thời với các lĩnh vực kinh doanh mà công ty đảm nhiệm, trong năm 2009 công ty có hợp đồng về công trình tiêu biểu sau:
-Thi công nhà ký túc xá A trường cao đăng nghề KTKT Vinatex Địa điểm xã Thành Lợi – huyện Vụ Bản – tỉnh Nam Định Quy mô 5 tầng gía trị hợp đồng 17,8 tỷ VNĐ
-Thi công xây dựng nhà ăn câu lạc bộ sinh viên trường Đại học nghệ thuật trung ương km9 + 200 đường Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội
- Thi công xây dựng hệ thống siêu thị Hapro – Mart Hoàng Hoa Thám, Siêu thịHapro – Mart Thái Nguyên, Thái Bình, Hưng Yên.Giá trị hợp đồng lên tới 12,82 tỷ VNĐ
-Thi công lắp đặt trạm xử lý nước thải công ty dệt Việt Trì – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ Giá trị hợp đồng 2,2tyr VNĐ
-Cung cấp lắp đặt thiết bị kỹ thuât trạm xử lý nước thải cảng cá Ninh Cơ – tỉnh Nam Định
-Thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị công nghệ hệ thống xử lý rác thải viện Paster – thanh phố Hồ Chí Minh
-Thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị công nghệ tram xử lý rác thải số 3, số 4 thành phố Vạn Tường, khu công nghiệp Dung Quất, Quảng Ngãi
-Thí nghiệm kiểm tra chất lượng nền móng công trình nhà ở chung cư cao tầng E3 – khu đô thị mới Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội Giá trị hợp đồng 1,89 tỷ VNĐ
-Thí nghiêm kiểm tra chất lượng nền móng công trình nhà ở chung cư cao tầng B10 khu đô thị mới Định Công – Hà Nội
* Một số hợp đồng công ty đang triển khai hiện nay:
Trang 32-Thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị công nghệ hệ thống xử lý nước thải của công ty dệt Vĩnh Phúc.
-Thi công xây lắp và lắp đặt hệ thống thiết bị và xử lý nước thải của bãi rác Tràng Cát – Hải phòng
-Xây dựng nhà học 4 tầng trường dự bị đại học dân tộc trung ương Việt Trì – Phú Thọ
-Cải tạo xử lý chống thấm nhà A1 nhà máy in tiền quốc gia
-Xây dưng trạm xử lý nước thải công ty TNHH Miwon – Việt Nam tại thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ
-Cung cấp và lắp đặt thiết bị kỹ thuật nhà C, 12 tầng khu nhà A trường đại học
mỏ địa chất
-Lắp đặt thiết bị điện lạnh, trụ sở bảo hiểm Thanh Hóa
-Thi công cải tạo, lắp đặt thiết bị điện lạnh điều hòa trụ sở HĐND thị xã Vĩnh Yên
-Lắp đặt thiết bị thông tin lien lạc, thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị bao gồmcầu thang máy, điều hòa, thiết bị báo cháy đồ gỗ nội thất cho tòa nhà OASIS – tập đoàn song hồng
Tuy vậy trong quá trình phát triển công ty cũng gặp không ít khó khăn ban đầu như:thiếu nhân sự, thiếu hụt vốn và sự cạnh tranh của nhiều công ty khác Nhưng dưới
sự lãnh đạo của ban giám đốc, ban lãnh đạo và sự nhiệt tình của các nhân viên Công
ty đã vượt được những khó khăn và phát triển vững mạnh như hôm nay
1.2 Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức công tác quản lý và tổ chức sản xuất của công ty.
12.1Chức năng nhiệm vụ kinh doanh của công ty.
Chức năng (lĩnh vực kinh doanh)
Trong quyết định thành lập công ty có chỉ rõ công ty cổ phần đầu tư công nghệ
và thiết bị xây dựng Hà Nội có chúc năng sau:
Thiết kế tổng mặt băng kiến trúc nội ngoại thất
Thiết kế công trình giao thông đường bộ
Thiết kế các công trình xây dựng thủy lợi, xây dựng công trình biển
Thiết kế các công trình cảng đường thủy
Trang 33Khảo sát đo đạc địa hình, địa chất công trình, địa chất thủy văn, khoan thăm dò,khai thác nước sạch.
Đào tạo nghiệp vụ và tư vấn chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực môi trương
-Tuân thủ pháp luật của nhà nước về quản lý hành chính, các chính sách, chế độ
kế toán kinh tế tài chính, thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng mà công ty đã ký kết
-Trả lương, đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân Đáp ứng nhu cầu kinh doanh và sự đổi mới đất nước
-Làm tốt công tác xã hội
Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần công nghệ thiết bị và đầu tư xây dựng Hà Nội là đơn vị thi công cho nên lĩnh vực chủ yếu là:
• Lĩnh vực thi công xây dưng các công trình dân dụng công nghiệp
Từ khi thành lập đến nay, công ty đã thi công nhiều công trình xây dựng dân dụng công nghiệp được khách hàng và chủ đầu tư đánh giá cao về chất lượng, tiến đọ thi công công trình
Để đáp ứng yêu cầu của thi trường xây lắp, công ty đã quan tâm và khuyến khích huy động các nguồn vốn để đầu tư trang thiết bị phục vụ cho quá trình thi công như: vận thăng, máy nén khí, máy ép cọc, máy khoan phá bê tong, thiết bị thí nghiêm nén dọc trục cọc…Do vậy, khối lượng xây lắp của công ty luôn ổn định, giũ vững thị trường ở Hà Nội mà cồn mở rộng thị trường ở các tỉnh phía bắc và thành phố Hồ Chí Minh….Tuy nhiên, khả năng đầu tư máy móc trang thiết bị thi công còn hạn chế so với khả năng phát triển của công ty, yêu cầu phát triển kỹ thuật xây lắp hiện nay
• Lĩnh vực thi công thu gom hệ thông chất thải nước thải
Do yêu cầu của xã hội về môi trương ngày càng tăng nên lĩnh vực này của công ty
Trang 34ngày càng đượcn phát triển, đang dần chiếm tỷ trọng cao cao hơn trong tổng giá trị sảnlượng của công ty và tao được nhiều việc làm cho người lao động Các công trình mà công ty xây dựng đều có chất lượng tốt được đánh giá cao như: Thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị công nghệ trạm xử lý nước thải bãi rác Trang Cát – Hải
Phòng…………
• Lĩnh vực thi công đương bộ đường thủy
Thi công các công trình đường bộ đương thủy cũng là một lĩnh vục chính của công ty Giá trị sản lượng do lĩnh vực này đem lại chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng gía trị thực hiện của công ty Trong những năm qua, công ty đã thi công nhiều công trình có giá trị lớn được chủ đầu tư đánh giá cao như: Thi công hệ thống đê kè trên sông tích – Thạch Thất – Hà Nội
1.3 Tổ chức công tác quản lý và công tác sản xuất của công ty
1.3.1 Tổ chức công tác quản lý của công ty về mặt nhân sự
Cùng với sự lớn mạnh về công ty, đội ngũ cán bộ của công ty luôn được bổ sung, được đào tạo và nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn phục vụ yêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh trong thời kỳ mới Trình độ chuyên môn của người lao động trong công ty được chi tiết trong bảng sau:
Bảng thống kê cán bộ công nhân viên của công ty
ĐVT: người
Trang 35Nguồn: Phòng kế hoạch – tài chính
Qua bảng trên cho ta thấy, lao động trong công ty chủ yếu là lao động ngắn hạn.Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sán xuất kinh doanh của công ty.Do sản xuất xây dựng thiếu tính ổn định, có tính lưu động cao theo lãnh thổ và thường được tiến hành theo đơn đặt hàng của các chủ đầu tư thông qua quá trình đấu thầu hoặc chỉ định thầu nên để tiết kiệm chi phí công ty thường thuê lao động tại nơi tiến hành sản xuất Tuy nhiên đây cũng là hạn chế của công ty vì lao động ngắn hạn thường là lao động không có tay nghề cao, do đó sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất của công ty Bên cạnh đó nó còn gây cho công tác sản xuất của công ty.Bên cạnh đó nó còn gây khó khăn cho công tác tổ chức sắp xếp công việc cũng như công tác quản lý lao động – tiền lương của công ty
T
T Phân loại
Tông số
hichú
Kỹ sư cấp thoát nước 3 3
Kỹ sư môi trường đô
Kỹ sư vật liệu xây
Trang 36Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty
Trang 37PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤTRÁCH KỸ THUẬT
PHÒNG
KINH
DOANH
PHÒNG KẾTOÁN– TÀICHÍNH
PHÒNG KỸTHUẬT THICÔNG
PHÒNG THÍ
CHÍNH SỰNGHIỆP
Trang 38Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty
* Hội đồng quản trị
Hôi đồng quản tri là cơ quan quản lý của công ty don đại hội đồng cổ đông bầu
ra, hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh để quyết định mọi vấn đề lien quan đến mục đích quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng
cổ đông
* Ban kiểm soát
Ban kiểm soát của công ty gồm ba thành viên do đại hội đồng cổ đông bầu ra,
có nhiệm kỳ như nhiêm kỳ của hội đông quản trị.Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, điều hành hoạt động kinh doanh trong sổ ghi chép kế toán và báo cáo tài chính của công ty
* Ban giám đốc của công ty gồm:
- Giám đốc phụ trách chung mọi hoạt động của công ty
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh
- Phó giám đốc phụ trách tái chính
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật
Giám đốc công ty là người điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty và quyết định mọi vấn đề có lien quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh cuả công ty Các phó giám đốc và các phong ban chức năng sẽ tham mưu cùng với giám đốc để nghiên cứu, thảo luận đưa ra các phương án kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất, giải quyết các vấn đề cản trở hoạt động kinh doanh của công ty
* Phòng hành chính nhân sự.
Phòng có chức năng tham mưu giúp việc cho ban giám đốc và hội đồng quản trị trong việc sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý, xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đào tạo lại nâng cao nguồn nhân lực Thực hiện các nhiệm vụ đến lao động tiền lương
Trang 39* Phòng kế toán- tài chính
Phòng có chức năng tham mưu, giúp ban giám đốc công ty,đảm bảo phù hợp với các lĩnh vực đăng ký kinh doanh Xây dựng tổ chức thực hiện theo doi và điều chỉnh tình hình thực hiện kế hoạch và phương án kinh doanh của công ty Phòng còn
có chức năng huy động vốn, quản lý đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả
và thực hiện các nhiệm vụ có lien quan đến hoạt động kinh doanh của công ty
* Phòng kỹ thuật – thi công.
Phòng có chức năng quản lý kỹ thuật thi công chất lượng các công trình xây lắp, quản lý kỹ thuật và tiêu chuẩn an toàn lao động Kiểm tra giám sát, nghiệm thu chất lượng công trình, chất lượng sản phẩm công nghiệp do công ty sản xuất Tổng hợp và ký bản nghiệm thu và hồ sơ hoàn công công trình
* Phòng thí nghiệm
Phòng có chức năng kiểm tra chất lượng vật tư, vật liệu xây dựng, lựa chọn vật liệu để xây dựng công trình, thí nghiệm các công đoạn có liên quanđến quá trình thi công như: Thí nghiệm sức chịu tải của đất, đo dung trọng độ ẩm, độ khô của đất.Các phòng ban phải có mối liên hệ mật thiết với nhauvaf phải thường xuyên báo cáo với phó giám đốc trực tiếp phụ trách lĩnh vực của mình để đưa ra những quyết định kịp thời, chính xác giúp hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả một cách cao nhất
2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Với mô hình tổ chức bộ máy của công ty ở trên, phòng kế toán của công ty được biên chế gọn nhẹ, linh hoạt đáp ứng nhu cầu đặt ra
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THIẾT
Trang 40BỊ VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HÀ NỘI
Nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận kế toán
A- Kế toán trưởng
Là người chịu trách nhiêm trước giám đốc về công tác tài chính kế toán của công ty, trực tiếp công tác chỉ đạo điều hành về tài chính, tổ chức và hướng dẫn các chế độ chính sách của nhà nước về công tác kế toán Trực tiếp làm báo cáo quyết toántháng, quý để nộp cho công ty theo quy định Thường xuyên phát hiện các tồn tại trongquản lý, đề xuất các biện pháp kịp thời
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN
THỦ QUỸ
KẾ TOÁNTHANHTOÁN
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
KẾ TOÁNTHEO DÕIVỐN
KẾ TOÁNTÀI SẢN
CỐ ĐỊNH